- Ý tưởng sư phạm: HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được cách trong bảng tính không chỉ nhập công thức bình thường băng dữ liệu số, mà chúng ta còn sử dụng địa chỉ của ô tính để lập công thức.
- Kết quả mong đợi: HS biết được cách nhập công thức bằng sử dụng địa chỉ ô.
Hoạt động 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức.
a) Căn dữ liệu váo chính giữa:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
- HS đọc nội dung trong tài liệu để biết được thao tác sử dụng địa chỉ trong công thức. - Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- HS đưa ra kết quả của nhóm mình. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- HS ghi chép vào vở
84 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Trường THCS Lê Quý Đôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Vậy từ hoạt động này chúng ta đã năm được một số kiểu dữ liệu để bắt đầu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
- Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở được gợi động cơ nhận thức từ hoạt động khởi động; HS lần lượt đọc các nội dung trong tài liệu để dần dần hiểu được và đưa ra được câu trả lời đúng nhất khi sao chép công thức từ một ô đến các ô tính khác.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và biết được khi sao chép công thức thì công thức thay đổi như thê nào?
Hoạt động 1- Tìm hiểu địa chỉ ô tính khi sao chép công thức:
a) Nội dung lý thuyết:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm.
- HS đọc nội dung trong tài liệu để hiểu các việc sau:
+ Nắm được khi sao chép công thức từ ô tính này sang ô tính khác thi công thức thay đổi như thế nào?
+ Địa chỉ công thức của hàng, của cột khi sao chép đều được thay đổi.
- Sau khi HS hoạt động cá nhân thực hiện thảo luận theo cặp đôi để đưa ra kết quả của nhóm
b) Thực hiện làm bài tập
- HS hiểu được vấn đề đặt ra cụ thể để vận dụng làm được bài tập.
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Học sinh cần nêu lên nội dung khi sao chép công thức thì công thức được thay đôi tương ứng .
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Ý tưởng sư phạm: HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được thao tác di chuyển công thức.
- Kết quả mong đợi: HS biết được di chuyển công thức và ý nghĩa của di chuyển công thức không thay đổi.
Hoạt động 2. Tìm hiểu địa chỉ ô tính khi di chuyển công thức.
a. Đọc và tìm hiểu
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
+ Nắm được thao tác di chuyển công thức
+ Nắm được thao tác khi di chuyển công thức địa chỉ công thức không bị thay đổi.
- HS đọc nội dung trong tài liệu đưa ra được các bước nhập công thức
b. Làm bài tập ứng dụng:
- Xác định được di chuyển công thức hay chèn cột là cách thực hiện đúng.
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Hoạt động nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vào vở.
C. Hoạt động luyện tập
- Ý tưởng sư phạm: Hoạt động thực hành tạo điều kiện cho HS thử nghiệm lại các thao tác cơ bản để thực hiện theo yêu cầu.
- Kết quả mong đợi: HS thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng tính để thực hiện tốt thao tác.
- Hoạt động theo cặp:
+ HS thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu học.
- GV giám sát các nhóm thực hành và khi cần có thể nhắc HS có thể khởi động bằng nhiều cách khác nhau.
- GV có thể thực hiện mẫu một số cách học sinh quan sát.
- HS quan sát một số nhóm lệnh.
- GV có thể cho phép nhóm làm nhanh nhất đi trợ giúp các nhóm khác chưa thực hiện xong.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
D. Hoạt động Vân dụng
- Ý tưởng sư phạm: HS dựa vào kiến thức đã tìm hiểu và giải quyết được các tình huống đặt ra để chuyển đổi theo yêu cầu.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu, giải quyết tìm ra được kết quả.
- Hoạt động theo nhóm: đưa ra ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh có thể thực hàng theo hiểu biết của mình
GV khuyến khích HS trả lời ý kiến của nhóm, sau đó yêu cầu hs làm theo mẫu.
- GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình.
- GV có thể lấy điểm của học sinh làm bài tốt.
- GV có thể bổ sung thêm một số yêu cầu để khích lệ các HS khá.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Ý tưởng sư phạm: Giúp HS có thể thực hiện thêm một số chức năng nâng cao, khi một công thức đang được tính toán nhung bị xóa đi một cột, cần giải thích được hiện tượng.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và thực hiện được.
- Hoạt động chung với cả lớp:
GV yêu câu một số báo cáo khi nhám mình tình ra.
GV yêu cầu một số HS vận
dụng và lần lượt thực hiện .
Tiết 27;28
Ngµy so¹n: 27/11/2017
Ngµy d¹y: 05/12/2017
Bài 8.
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
(Hàm Average)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức, kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 7
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
Hình thành năng lực, phẩm chất:
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính.
Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II/ CHUẨN BỊ:
Thầy :
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc,
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, khăn phủ bàn, các mảnh ghép, lắng nghe và phản hồi tích cực, động não, hợp tác, sơ đồ tư duy,
Đồ dùng dạy học
Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính
Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận.
- Nêu hoạt động theo nhóm.
+ Học sinh quan sát bảng DIEMKHAOSAT.XLSX. Từ đó thảo luận để đưa ra cách tính.
? Vậy với số lượng học sinh nhiều thì cách tính của các em có phù hợp không?
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Học sinh trả lời theo những gì mình hiểu biết.
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Vậy từ hoạt động này chúng ta đã năm sự cần thiết khí sử dụng bảng tính để tính toán với số lượng nhiều.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận.
- Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở được gợi động cơ nhận thức từ hoạt động khởi động; HS lần lượt đọc các nội dung trong tài liệu để dần dần hiểu được và đưa ra được câu trả lời đúng nhất và biết được hàm tính trung bình cộng, cách nhập hàm tính như thế nào?
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và biết được hàm tính trung bình cộng và cách sử dụng hàm để tính.
Hoạt động 1- Hàm và cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
a) Nội dung lý thuyết:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm.
- HS đọc nội dung trong tài liệu để hiểu các việc sau:
* Hàm trong chương trình bảng tính:
+ Nắm được khái niệm của hàm trong bảng tính
+ Địa chỉ công thức sử dụng trong hàm.
* Cách sử dụng hàm
+ Năm được các bước nhập hàm.
+ Biết được bước quan trọng nhất.
- Sau khi HS hoạt động cá nhân thực hiện thảo luận theo cặp đôi để đưa ra kết quả của nhóm
b) Thực hiện làm bài tập
- HS thảo luận và đưa ra được cách sử dụng hàm để tính điểm trung bình..
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Học sinh cần nêu lên nội dung cần thiết.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Ý tưởng sư phạm: HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được sử dụng hàm có hiệu quả và ngắn gọn nhất.
- Kết quả mong đợi: HS biết được hàm AVERAGER, cú phám hàm.
Hoạt động 2. Hàm AVERAGER
a. Đọc và tìm hiểu
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
+ Nắm được tên hàm, cú pháp, ý nghĩa của hàm.
+ Nắm được thao tác và lấy được ví dụ.
- HS đọc nội dung trong tài liệu đưa ra được các bước nhập công thức
b. Làm bài tập ứng dụng:
- Lập được công thức sử dụng địa chỉ khối để tính điểm trung bình.
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Hoạt động nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vào vở.
C. Hoạt động luyện tập
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận, tự học.
- Ý tưởng sư phạm: Hoạt động thực hành tạo điều kiện cho HS thử nghiệm lại các thao tác cơ bản để thực hiện theo yêu cầu.
- Kết quả mong đợi: HS thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng tính để thực hiện tốt thao tác.
- Hoạt động theo cặp:
+ HS thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu học.
- GV giám sát các nhóm thực hành và khi cần có thể nhắc HS có thể khởi động bằng nhiều cách khác nhau.
- GV có thể thực hiện mẫu một số cách học sinh quan sát.
- HS quan sát một số nhóm lệnh.
- GV có thể cho phép nhóm làm nhanh nhất đi trợ giúp các nhóm khác chưa thực hiện xong.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
D. Hoạt động Vân dụng
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận; hợp tác.
- Ý tưởng sư phạm: HS dựa vào kiến thức đã tìm hiểu và giải quyết được các tình huống đặt ra để chuyển đổi theo yêu cầu.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu, giải quyết tìm ra được kết quả.
- Hoạt động theo nhóm: đưa ra ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh có thể thực hàng theo hiểu biết của mình
GV khuyến khích HS trả lời ý kiến của nhóm, sau đó yêu cầu hs làm theo mẫu.
- GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình.
- GV có thể lấy điểm của học sinh làm bài tốt.
- GV có thể bổ sung thêm một số yêu cầu để khích lệ các HS khá.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận; hợp tác.
- Ý tưởng sư phạm: Giúp HS có thể thực hiện thêm một số chức năng nâng cao, khi một công thức đang được tính toán nhung bị xóa đi một cột, cần giải thích được hiện tượng.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và thực hiện được.
- Hoạt động chung với cả lớp:
GV yêu câu một số báo cáo khi nhám mình tình ra.
GV yêu cầu một số HS vận
dụng và lần lượt thực hiện .
Tiết 29;30
Ngµy so¹n: 04/12/2017
Ngµy d¹y: 12/12/2017
Bài 9.
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
(Hàm SUM, MAX, MIN) (Tiết 1,2)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức, kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 7
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
Hình thành năng lực, phẩm chất:
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính.
Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II/ CHUẨN BỊ:
Thầy :
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc,
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, khăn phủ bàn, các mảnh ghép, lắng nghe và phản hồi tích cực, động não, hợp tác, sơ đồ tư duy,
Đồ dùng dạy học
Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính
Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận.
- Nêu hoạt động theo nhóm.
+ Học sinh quan sát bảng kết quả ESEAN. Từ đó thảo luận để đưa ra cách tính.
? Thảo luận đưa ra kết quả vào ô tương ứng trong bảng.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Học sinh trả lời theo những gì mình hiểu biết.
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Vậy từ hoạt động này chúng ta đã năm sự cần thiết khí sử dụng bảng tính để tính toán với số lượng nhiều.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận.
- Ý tưởng sư phạm: Trên cơ sở được gợi động cơ nhận thức từ hoạt động khởi động; HS lần lượt đọc các nội dung trong tài liệu để dần dần hiểu được và đưa ra được câu trả lời đúng nhất và biết được hàm tính tổng, cách nhập hàm tính như thế nào?
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và biết được hàm tính tổng và cách sử dụng hàm để tính.
Hoạt động 1- Hàm tính tổng
a) Nội dung lý thuyết:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm.
- HS đọc nội dung trong tài liệu để hiểu các việc sau:
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
+ Nắm được tên hàm, cú pháp, ý nghĩa của hàm.
+ Nắm được thao tác và lấy được ví dụ.
- HS đọc nội dung trong tài liệu đưa ra được các bước nhập công thức
b) Thực hiện làm bài tập
- HS thảo luận và đưa ra được cách sử dụng hàm để tính tổng diện tích của các nước và tổng dân số.
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Học sinh cần nêu lên nội dung cần thiết.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Ý tưởng sư phạm: HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được sử dụng hàm có hiệu quả và ngắn gọn nhất.
- Kết quả mong đợi: HS biết được hàm xác định giá trị lớn nhất , cú phám hàm.
Hoạt động 2. Hàm xác định giá trị lớn nhất
a. Đọc và tìm hiểu
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
+ Nắm được tên hàm, cú pháp, ý nghĩa của hàm.
+ Nắm được thao tác và lấy được ví dụ.
- HS đọc nội dung trong tài liệu đưa ra được các bước nhập công thức
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Hoạt động nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vào vở.
- Ý tưởng sư phạm: HS lần lượt đọc các hướng dẫn nhỏ trong tài liệu để dần dần hiểu được sử dụng hàm có hiệu quả và ngắn gọn nhất.
- Kết quả mong đợi: HS biết được hàm xác định giá trị lớn nhất , cú phám hàm.
Hoạt động 3. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
a. Đọc và tìm hiểu
Tiến hành dưới hình thức hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động nhóm.
+ Nắm được tên hàm, cú pháp, ý nghĩa của hàm.
+ Nắm được thao tác và lấy được ví dụ.
- HS đọc nội dung trong tài liệu đưa ra được các bước nhập công thức
b. Làm bài tập ứng dụng:
- Lập được công thức sử dụng địa chỉ khối để giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
- Giao nhiệm vụ cho các cá nhân nhóm HS
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- Hoạt động nhóm đưa ra kết quả của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả.
- HS ghi vào vở.
C. Hoạt động luyện tập
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận, tự học.
- Ý tưởng sư phạm: Hoạt động thực hành tạo điều kiện cho HS thử nghiệm lại các thao tác cơ bản để thực hiện theo yêu cầu.
- Kết quả mong đợi: HS thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng tính để thực hiện tốt thao tác.
- Hoạt động theo cặp:
+ HS thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu học.
- GV giám sát các nhóm thực hành và khi cần có thể nhắc HS có thể khởi động bằng nhiều cách khác nhau.
- GV có thể thực hiện mẫu một số cách học sinh quan sát.
- HS quan sát một số nhóm lệnh.
- GV có thể cho phép nhóm làm nhanh nhất đi trợ giúp các nhóm khác chưa thực hiện xong.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
D. Hoạt động Vân dụng
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận; hợp tác.
- Ý tưởng sư phạm: HS dựa vào kiến thức đã tìm hiểu và giải quyết được các tình huống đặt ra để chuyển đổi theo yêu cầu.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu, giải quyết tìm ra được kết quả.
- Hoạt động theo nhóm: đưa ra ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh có thể thực hàng theo hiểu biết của mình
GV khuyến khích HS trả lời ý kiến của nhóm, sau đó yêu cầu hs làm theo mẫu.
- GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình.
- GV có thể lấy điểm của học sinh làm bài tốt.
- GV có thể bổ sung thêm một số yêu cầu để khích lệ các HS khá.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận; hợp tác.
- Ý tưởng sư phạm: Giúp HS có thể thực hiện thêm một số chức năng nâng cao, hỏi bố mẹ và lập bảng biểu và tính toán.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và thực hiện được.
- Hoạt động chung với cả lớp:
GV yêu câu một số báo cáo khi nhám mình tình ra.
GV yêu cầu một số HS vận
dụng và lần lượt thực hiện .
Tiết 31;32
Ngµy so¹n: 11/12/2017
Ngµy d¹y: /12/2017
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức, kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 7
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
Hình thành năng lực, phẩm chất:
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính.
Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II/ CHUẨN BỊ:
Thầy :
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc,
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, khăn phủ bàn, các mảnh ghép, lắng nghe và phản hồi tích cực, động não, hợp tác, sơ đồ tư duy,
Đồ dùng dạy học
Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính
Trò :
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận.
- Nêu hoạt động theo nhóm.
+ Học sinh quan sát và lập bảng tính thống kê.
+ Tính toán theo yêu cầu và ghi các kết quả.
? Thảo luận đưa ra kết quả vào ô tương ứng trong bảng.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Học sinh trả lời theo những gì mình hiểu biết.
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
- Vậy từ hoạt động này chúng ta đã năm sự cần thiết khí sử dụng bảng tính để tính toán với số lượng nhiều.
C. Hoạt động luyện tập
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận, tự học.
- Ý tưởng sư phạm: Hoạt động thực hành tạo điều kiện cho HS thử nghiệm lại các thao tác cơ bản để thực hiện theo yêu cầu.
- Kết quả mong đợi: HS thực hiện được các thao tác cơ bản trên bảng tính để thực hiện tốt thao tác.
- Hoạt động theo cặp:
+ HS thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu học.
- GV giám sát các nhóm thực hành và khi cần có thể nhắc HS có thể khởi động bằng nhiều cách khác nhau.
- GV có thể thực hiện mẫu một số cách học sinh quan sát.
- HS quan sát một số nhóm lệnh.
- GV có thể cho phép nhóm làm nhanh nhất đi trợ giúp các nhóm khác chưa thực hiện xong.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
D. Hoạt động Vân dụng
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận; hợp tác.
- Ý tưởng sư phạm: HS dựa vào kiến thức đã tìm hiểu và giải quyết được các yêu cầu.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu, giải quyết tìm ra được kết quả.
- Hoạt động theo nhóm: đưa ra ý kiến của nhóm mình.
+ Quy tắc tính của các số hạng tiếp theo là tổng của 2 số hạng trước nó.
- Học sinh có thể thực hàng theo những công việc.
GV khuyến khích HS trả lời ý kiến của nhóm, sau đó yêu cầu hs làm theo mẫu.
- GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình.
- GV có thể lấy điểm của học sinh làm bài tốt.
- GV có thể bổ sung thêm một số yêu cầu để khích lệ các HS khá.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận; hợp tác.
- Ý tưởng sư phạm: Giúp HS có thể thực hiện thêm một số chức năng nâng cao, hỏi thầy cô và bố mẹ để biết sử dụng hàm if.
- Kết quả mong đợi: HS hiểu và thực hiện được.
- Hoạt động chung với cả lớp:
GV yêu câu một số báo cáo khi nhám mình tình ra.
GV yêu cầu một số HS vận
dụng và lần lượt thực hiện .
Tiết 33;34
Ngµy so¹n: 21/12/2017
Ngµy d¹y: 30/12/2017
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức, kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 7
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
Hình thành năng lực, phẩm chất:
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính.
Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
II/ CHUẨN BỊ:
Thầy :
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc,
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, khăn phủ bàn, các mảnh ghép, lắng nghe và phản hồi tích cực, động não, hợp tác, sơ đồ tư duy,
Đồ dùng dạy học
Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính
Trò :
- Ôn tập HKI
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Định hướng hoạt động của GV
Khi HS học với tài liệu
Khi HS kết thúc hoạt đông
A. Hoạt động khởi động
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận.
Học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện tìm kiếm và thay thế, chèn hình ảnh vào đoạn văn
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
- Học sinh trả lời theo những gì mình hiểu biết.
- Nếu HS cần hỗ trợ có thể nhắc.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- GV chốt kết quả để vào nội dung kiên thức.
C. Hoạt động luyện tập
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận, tự học.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Các nút lệnh Borders and shading.
HS: Thực hiện tạo bảng, định dạng bảng trong văn bản.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp lập bảng tính theo mẫu của GV
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu video cách thực hiện nhanh, chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
- GV giám sát các nhóm thực hành và khi cần có thể nhắc HS có thể khởi động bằng nhiều cách khác nhau.
- GV có thể thực hiện mẫu một số cách học sinh quan sát.
- HS quan sát một số nhóm lệnh.
- GV có thể cho phép nhóm làm nhanh nhất đi trợ giúp các nhóm khác chưa thực hiện xong.
HS: Thực hành theo cặp đôi lập bảng tính tính điểm trung bình của môn Toán
( 10 bạn học sinh ) gồm điểm kiểm tra giữa kỳ, học kỳ. Cách tính điểm trung bình là lấy điểm kiểm tra giữa kỳ + 2 lần cuối kỳ, kết quả chia 3
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các nhóm làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành, nhận xét, khen ngợi các cặp làm nhanh và đúng, lấy điểm đối với nhóm có thành tích cao nhất.
D. Hoạt động Vân dụng
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận; hợp tác.
- Hoạt động theo nhóm: đưa ra ý kiến của nhóm mình.
Yêu cầu tính điểm trung bình môn học bằng hàm Average?
GV khuyến khích HS trả lời ý kiến của nhóm, sau đó yêu cầu hs làm theo mẫu.
- GV yêu cầu báo cáo kết quả của mình.
- GV có thể lấy điểm của học sinh làm bài tốt.
- GV có thể bổ sung thêm một số yêu cầu để khích lệ các HS khá.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Giải quyết vấn đề; giao tiếp; ngôn ngữ; suy luận; hợp tác.
- Hoạt động chung với cả lớp:
Yêu cầu HS tìm điểm cao nhất của giữa kỳ, cuối kỳ và trung bình môn của các bạn trong bảng tính
GV yêu câu một số báo cáo khi nhóm mình tình ra cách tìm.
GV yêu cầu một số HS vận
dụng và lần lượt thực hiện .
Tiết 35;36
Ngµy so¹n: 25/12/2017
Ngµy d¹y: 03/11/2018
KIỂM TRA HỌC KỲ I
1/ Mục đích kiểm tra:
a) Phạm vi kiến thức được kiểm tra:
Modun soạn thảo văn bản, Từ chủ đề 1 đến chủ đề 9 của bảng tính điện tử.
b) Mục đích:
Kiểm tra đánh giá giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức đã học của học sinh so với chuẩn kiến thức kĩ năng đề ra. Qua đó điều chỉnh việc dạy của giáo viên, việc học của học sinh .
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, làm các bài tập tin học, vào giải quyết các bài tập thực tiễn.
Rèn cho học sinh tính cẩn thận, trung thực, chính xác khoa học trong quá trình làm bài.
Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trình làm bài.
Năng lực hướng tới: NL hợp tác, NL tư duy, NL CNTT-TT .
2/ Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Soạn thảo văn bản.
- Biết được lợi ích công cụ tìm kiếm trong phần mềm soạn thảo van bản
- Nhận biết các biểu tượng Microsoft Word 2010, biết cách lưu văn bản
- Biết cách lưu van bản khi soạn thảo
- Tạo được bảng trong văn bản
- Nêu được các bước tạo một bảng mới
- Thực hiện được thao tác căn biên dữ liệu
Số câu hỏi
4
1
1
6
Số điểm
1,0
1,0
0,25
2,25
Tỉ lệ %
10%
10%
2,5%
22,5%
2. Chương trình bảng tính
- Nhận biết các biểu tượng Microsoft Excel 2010
- Biết về chương trình bảng tính
- Có khả năng chỉnh sửa cấu trúc bảng tính nhờ thao tác xóa, chèn cột hoặc hàng
- Hiểu cách thức thực hiện một số phép toán thông dụng
- Hiểu các thao tác sao chép dữ liệu
Số câu hỏi
1
1
2
1
5
Số điểm
0,25
1,0
0,5
1,0
2,75
Tỉ lệ %
2,5%
10%
5%
10%
27,5%
3. Thực hành:
-
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
5,0
5,0đ
Tỉ lệ %
50%
50%
TS câu
TS điểm
Tổng tỉ lệ %
ĐỀ KIỂM TRA
A. LÝ THUYẾT (5,0 điểm)
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Để tìm phần văn bản, ta thực hiện nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F B. Ctrl + H
C. Alt + F D. Alt +H
Câu 2: Để khởi động phần mềm Microsoft Word 2010 ta nháy đúp lên biểu tượng:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Để lưu văn bản ta có thể sử dụng lệnh nào dưới đây:
A. File/Open
C. File/ Save
B. File/Page Setup
D.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12320823.doc