Kế hoạch bài dạy Tuần 16 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh

 

ÔN CHỮ HOA M

I.Mục tiêu

-Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M ( 1 dòng), T, B ( 1 dòng)

-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần):

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

-Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

II.Đồ dùng dạy học

-Mẫu chữ hoa M, T, B

-Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

 

doc21 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 16 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số -Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân -Giải bài toán có hai phép tính có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.Gấùp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị II. Chuẩn bị: bảng con, vở, III.Các hoạt động dạy học [[[[[[[[[[ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài b)Hoạt động 2: HD luyện tập °Mục tiêu: Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. Giải bài toán có hai phép tính . *Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài -Sửa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính *Bài 2: -Yêu cầu HS đặt tính và tính *Bài 3 -Gọi 1HS đọc đề bài. -Yêu cầu cả lớp tự làm bài *Bài 4 ( cột 1, 2, 4) -Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng -Yêu cầu HS làm bài -2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở -Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết -4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -1HS đọc -1HS làm bảng làm, cả lớp làm vào vở -Đọc bàivà làm mẩu - HS làm bài IV)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học Tự nhiên-xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI ( Tích hợp KNS, BVMT) I.Mục tiêu -Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Kể được hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. -Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại - KNS: Tìm kiếm; xử lí thơng tin; tổng hợp thơng tin II.Đồ dùng dạy học: SGK III.Các hoạt động dạy học [[[ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: hát 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK °Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Y/C HS kể cho nhau nghe về tên và hoạt động công nghiệp , thương mại - Y/C HS trình bày -GV: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lấp ráp ô tô.. gọi là HĐ công nghiệp b)Hoạt động 2: Hoạt động nhóm °Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại -Từng cá nhân quan sát hình trong SGK - Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình -Một số HS nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp -Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,gọi là hoạt động công nghiệp c)Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm thảo luận theo yêu cầu SGK - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận -GV kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại -HS làm bài nhóm 4 theo kĩ thuật khăn phủ bàn -Đại diện trình bày -Nghe -HS quan sát SGK -Mỗi HS nêu 1 tên -Một số HS nêu -Nghe -Trình bày –Nhận xét IV)Hoạt động nối tiếp: - Nêu lợi ích và tác hại ( nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó. -Chơi trò chơi bán hàng -Yêu cầu HS đóng vai vài người bán, một số người mua -Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I.Mục tiêu: -Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức -Tính giá trị của biểu thức đơn giản II.Chuẩn bị: vở, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài b)Hoạt động 2: Giới thiệu về biểu thức °Mục tiêu: Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức -Viết lên bảng 126+51 và yêu cầu HS đọc:126 cộng 51 được gọi là biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51 -Kết luận: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau c)Hoạt động 3: Giới thiệu về giá triï của biểu thức -Yêu cầu HS tính 126+51 -Giới thiệu: Vì 126+51=177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126+51 -Yêu cầu HS tính 125+10-4 - 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125+10-4 d)Hoạt động 4: Luyện tập-thực hành °Mục tiêu: Tính giá trị của biểu thức đơn giản *Bài 1 -HD HS trình bày giống mẫu, sau đó yêu cầu các em làm bài *Bài 2 -HD HS tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức -HS đọc: 126 cộng 51 -HS nhắc lại: Biểu thức 126 cộng 51 -HS nhắc lại: Biểu thức 62 trừ 11 -Trả lời 126+51=177 -Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177 -Trả lời 125+10-4=131 -HS làm bài - HS làm bài IV)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học Chính tả ĐÔI BẠN I.Mục tiêu -Nghe và viết chính xác đoạn từ Về nhàkhông hề ngần ngại trong bài Đôi bạn -Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ch/ tr . II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn bài tập lên bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả °Mục tiêu: Nghe và viết chính xác đoạn từ Về nhàkhông hề ngần ngại trong bài Đôi bạn -GV đọc đoạn văn 1 lần -Khi biết chuyện Mến bố nói như thế nào? -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? -Lời nói của người bố được viết như thế nào? -Yêu cầu HS tìm từ khó -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -Yêu cầu HS đọc lại các từ trên. -GV đọc cho HS viết -Soát lỗi -Chấm bài -Nhận xét bài viết của HS. c)Hoạt động 3: HD làm bài tập °Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã *Bài 2a) -Gọi 1HS đọc yêu cầu. -Chia 3 nhóm tụ làm theo hình thức nối tiếp -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -2HS đọc lại. -HS nêu -6 câu -HS nêu -Nghe chuyện, sẵn lòng, sẻ nhà sẻ cửa, ngần ngại -Cả lớp viết vào vở nháp -1HS đọc -HS tự điền vào chỗ trống IV))Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học, bài viết HS -Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm -Chuẩn bị bài sau Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( Tích hợp KNS) I.Mục tiêu -Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. - KĨ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc, xác đinh giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II.Đồ dùng dạy học: ( VBT/27) III.Các hoạt động dạy học [ [ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: hát 2)Các hoạt động chính a) Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến đi bổ ích” °Mục tiêu: Giúp HS hiểu: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ -GV kể và sau đó thảo luận( câu hỏi VBT/ 27) -KL: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn, kinh trọng các anh hùng thương binh liệt sĩ b)Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi °Mục tiêu: Tôn trọng, biết ơn các thương binh liệt sĩ - Yêu cầu HS thảo luận _ Nhận xét và chốt ý c)Hoạt động 3: Xử lí các tình huống °Mục tiêu: Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ -Yêu cầu đọc thầm các tình huống VBT và đưa ra cách giải quyết -Kết luận: Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, các em hãy cố gắng thực hiện để đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ -Nghe, thảo luận -Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng -Để thăm sức khỏa và nghe kể chuyện -Chúng ta phải biết ơn kính trọng các chú thương binh, liệt sĩ - HS quan sát và nêu ND và ý nghĩa của từng tranh - HS nêu cách giải quyết- Nhận xét IV)Hoạt động nối tiếp: - HS đọc nội dung bài học -Nhận xét tiết học Tự nhiên-xã hội LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ ( Tích hợp KNS, BVMT) I.Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thịâ. -Kể được về làng bản hay khu phố nơi em đang sống. - KĨ năng tìm kiếm, xử lí thông tin; So sánh tìm ra những đặc điểmï khác biệt giữa làng quê và đô thị; Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng cả làng quê và đô thị. II.Đồ dùng dạy học -Các hình trong SGK trang 62-63 III.Các hoạt động dạy học [[[[[[[[[ [[[[ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động : hát 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm °Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của làng quê - Làm việc theo nhóm -GV HD HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả -Kết luận về sự khác nhau của làng quê với thành thị b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm °Mục tiêu: Kể được về làng bản hay khu phố nơi em đang sống -Kể về làng quê hay khu phốâ em đang sống -Một số nhóm trình bày -GV giới thiệu về sinh hoạt của đô thị -Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chày lưới và các nghề thủ côngỞ đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy c)Hoạt động 3: Vẽ tranh -GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố quê em -Đánh giá, nhận xét -HS trình bày -HS kể -Nghe -Vẽ tranh IV) Hoạt động nối tiếp: - HS nêu ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê va môi trường sống ở đô thị. - HS đọc nội dung bài học. - Nhận xét tiêt học. Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I.Mục tiêu -Biết thực hiện tính GT của BT có các phép tính +,- hoặc chỉ có các phép tính x,: -Aùp dụng tính giá trị của biểu thức để giải bài toán có liên quan II.Chuẩn bị; vở, bảng con, III.Các hoạt động dạy học [[[[[[[ [[ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính: Giới thiệu bài a)Hoạt động 1 :Tính giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ °Mục tiêu: Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính công, trừ -Viết lên bảng 60+20-5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này -Nêu:: Khii tính giá trị của các biểu thức có các phép tính +,- thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải b)Hoạt động 2 :Tính giá trị biểu thức có các phép nhân, chia °Mục tiêu: Tính giá trị của biểu thức có các phép tính nhân, chia -Viết lên bảng 49:7x5 -Nêu: Khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính nhân, chia thí ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải c)Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành °Mục tiêu: Aùp dụng tính giá trị của biểu thức để giải bài toán có liên quan *Bài 1, 2 Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình *Bài 3 -HD HS cách làm -Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5 -Tính -Nhắc lại cách tính biểu thức 60+20-5 -HS tính -HS làm bài – Nhận xét -HS làm bài –Nhận xét IV) Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại quy tắc Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI ( Tích hợp BVMT) I.Mục tiêu -Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất -Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông thôn làm ra lúa gạo. -Học thuộc 10 dòng thơ đầu. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học [[[ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc °Mục tiêu: Đọc đúng. Ngắt, nghỉ hơi đúng. -GV đọc -HD đọc từng câu và luyện phát âm -HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ -Yêu cầu HS đọc chú giải -Yêu cầu 2HS đọc nối tiếp bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. c)Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài °Mục tiêu: Hiểu được nội dung của bài thơ -1HS đọc cả bài -Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu em biết điều đó? -Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? -Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? -GV: Mỗi làng quê ở nông thôn Việt Nam thường có đầm sen. Mùa hè, sen nở, gió đưa hương sen bay đi thơm khắp làng. Ngày mùa, những người nông dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho đường làng trở nên rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê, điện không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong -GV: Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ? d)Hoạt động 4: Học thuộc 10 dòng thơ đầu °Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng tha thiết, tình cảm -Yêu cầu HS nhìn bảng đọc bài thơ -Xóa dần nội dung bài thơ -Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ -Nhận xét và cho điểm HS -Nghe -HS đọc 2 câu nối tiếp -2HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn -Mỗi nhóm 2HS đọc -1HS đọc -HS nêu -Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn -HS trả lời: Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú; bạn được gặp trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà ở trong phố của bạn chẳng bao giờ có; Rồi bạn lại được đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát; Tối đến, vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm đềm * GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta. Từ đó ta cần phải BVMT nông thôn đẹp đẽ, đáng yêu -HS đọc khổ thơ cuối và trả lời: Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới gặp được những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và yêu thương họ như yêu thương bà ngoại mình -HS đọc đồng thanh -Đọc theo tổ -Tự nhẩm. Sau đó đọc thuộc lòng IV)Hoạt động nối tiếp: -Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ -Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY ( Tích hợp HCM: bộ phận) I.Mục tiêu -Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn: -Kể được tên một số thành phố, vùng quê ở nước ta -Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn -Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3 -Bảng đồ Việt Nam III.Các hoạt động dạy học [ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài b)Hoạt động 2: HD làm bài tập °Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn: Kể được tên một số thành phố, vùng quê ở nước ta. Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn *Bài 1 -Gọi HS đọc đề bài-Chia nhóm, phát giấy -Yêu cầu HS thảo luận ghi tên các vùng quê, các thành phố -Yêu cầu các nhóm trình bày *Bài 2: Như bài 1 *Bài 3 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài -Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm -HD: muốn tìm đúng các chỗ đặt dấu phẩy, các em có thể đọc đoạn văn một cách tự nhiên và để ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên, những chỗ đó có thể đặt dấu phẩy. Khi muốn đặt dấu câu, cần đọc lại câu văn xem đặt dấu ở đó có hợp lí hay chưa - Tích hợp: Bác luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của các dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc. -1HS đọc-Làm việc theo nhóm -HS đọc các vùng quê, thành phố -1HS lên bảng làm - HS làm bài và trình bày ở bảng lớp - HS đọc bài IV)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về ôn lại các bài tập trong tiết học-Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) I.Mục tiêu -Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia -Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức II. Chuẩn bị: Bảng con, vở, III.Các hoạt động dạy học Hoạt dộng dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài b)Hoạt động 2: HD thực hiện °Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia -Viết lên bảng 60+35:5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này -Nêu: Khi tính giá trị của biểu thức có các phép tính +,-,x,: thì ta thực hiện phép tính x,: trước, thực hiện phép tính + , - sau -Yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86-10x4 c)Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành °Mục tiêu: Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. Xếp 8 hình tam giác thành tứ giác theo mẫu *Bài 1 -Nêu yêu cầu của bài toán -Sửa bài và cho điểm HS *Bài 2 -HD HS tính giá trị của biểu thức, sau đó đối chiếu với SGK để đánh giá đúng hay sai *Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài -Nhận xét và sửa bài -Biểu thức 60 cộng 35 chia 5 -HS có thể tính -Nhắc lại quy tắc -HS làm bài -HS làm bài –Nhận xét -8HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở -1HS đọc- Cả lớp làm vào vở IV)Hoạt động nối tiếp: - HS đọc lại quy tắc. Nhận xét tiết học Tập viết ÔN CHỮ HOA M I.Mục tiêu -Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M ( 1 dòng), T, B ( 1 dòng) -Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần): Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao -Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II.Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ hoa M, T, B -Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học: [[ [[ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động .2)Các hoạt động khác a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài b)Hoạt động 2: HD viết chữ hoa °Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa M. Viết đúng, đẹp chữ viết hoa M, T, B -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại qui trình viết các chữ M, T đã học ở lớp 2. -Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại qui trình -Yêu cầu HS viết vào bảng con. -GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. *HD viết từ ứng dụng °Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi -Gọi 1HS đọc từ ứng dụng. -Giải thích: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ. Khi bị địch bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị *Quan sát và nhận xét -Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? *Viết bảng -Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi -GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. * HD viết câu ứng dụng °Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao *Giới thiệu câu ứng dụng -3HS đọc câu ứng dụng -Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô địch *Quan sát và nhận xét -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? *Viết bảng -Yêu cầu HS viết : một cây vào bảng. -G V theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. c)Hoạt động 2: HD viết vào vở °Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. -GV cho HS xem tập mẫu. -GV yêu cầu HS viết. -Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. -Thu chấm 5-7 bài. - M, T, B -1HS nhắc lại. -HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. -2HS đọc Mạc Thị Bưởi -HS nêu -HS nêu -3HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -3HS đọc. -HS nêu. -3HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS viết: +1 dòng chữ M cỡ nhỏ. +1 dòng chữ T, B cỡ nhỏ +1 dòng Mạc Thị Bưởi cỡ nhỏ +1 lần câu tục ngữ IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. Chính tả VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu -Nhớ viết chính xác đoạn Em về quê ngoại nghỉ hèVầng trăng như là thuyền trôi êm đềm -Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ch/ tr -Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát. II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn các bài tập. III.Các hoạt động dạy-học [[[[ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài b)Hoạt động 2: HD viết chính tả °Mục tiêu: Nhớ viết chính xác đoạn Em về quê ngoại nghỉ hèVầng trăng như là thuyền trôi êm đềm. Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát. -GV đọc đoạn thơ -Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Trình bày thể thơ này như thế nào? -Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa? -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -GV quan sát và theo dõi HS viết bài -Soát lỗi -Chấm bài -Nhận xét bài viết của HS. c)Hoạt động 3: HD làm bài tập °Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt ch/ tr hoặc thanh hỏi/ thanh ngã *Bài 2a) -Gọi 1HS đọc yêu cầu-HS làm bài -3HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS nêu -Lục bát -Dòng 6 chữ lùi vào 1ô, dòng 8 chữ viết sát lề -HS nêu -Hương trời, ríu rít, con đường, vầng trăng -Cả lớp viết vào nháp -Nhớ-viết -1HS đọc, cả lớp làm vào vở nháp -Đọc lời giải và làm bài vào vở IV)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS Hát KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: - HS biết câu chuyện Cá heo với âm nhạc. Qua câu chuyện này không chỉ nói lên vai trò của âm nhạc trong cuộc sống mà còn cung cấp cho các em những hiểu biết về loài cá heo , đây là loài cá thông minh và thân thiện vớicon người - HS bắt đầu làm quen với tên 7 nốt nhạc. - HS thích cá hát. II.Chuẩn bị của Giáo viên Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kể chuyện Cá heo với âm nhạc GV đọc chậm và diễn cảm câu chuyện Cho HS xung phong đọc lại GV hỏi HS : Điều gì khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển? Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe. Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi: Giới thiệu về các nốt nhạc GV viết 7 nốt nhạc lên bảng: + Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc , hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cuầ các em tập viết tên 7 nốt nhạc vào vở. GV hướng dẫn trò chơi “Bảy anh em” và “ Khuông nhạc bàn tay”. HS ngồi ngay ngắn và chú ý nghe câu chuyện Nghe và trả lời các câu hỏi của GV HS nghe và ghi nhớ HS ngồi ngay ngắn và lắng nghe HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe và ghi nhớ HS nghe hướng dẫn để tham gia tốt trò chơi IV. Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét, dặn dò Rút kinh nghiệm .. Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết tính giá trị của biểu thức có dạng chỉ có các phép tính cộng, trừ; chỉ có các phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Tính chính xác, cẩn thận II.Chuản bị: vở, bảng con, III.Các hoạt động dạy học [[[[ Hoạt động dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTKBG TUAN 16.doc
Tài liệu liên quan