Luyện từ và câu
Ôn tuần 21, 22
I.Mục tiêu
- Nắm được ba cách nhân hoá.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo: tìm được các từ chỉ trí thức và các từ chỉ hoạt động của trí thức thông qua các bài tập đọc và chính tả trong cùng chủ điểm
- Ôn luyện về dấu phẩy: đặt đúng các dấu phẩy sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa điểm: Ôn luyện về dấu chấm và dấu chấm hỏi
II.Đồ dùng dạy học:VBT
III.Các hoạt động dạy học
8 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 22 (chiều) - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2014
Tập đọc
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
B.Kể chuyện
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học
Tập đọc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Luyện đọc
°Mục tiêu: Đọc đúng. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
*Đọc mẫu
-GV đọc
-HS đọc đoạn
- Luyện đọc nhóm
- Đọc trước lớp
b)Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
°Mục tiêu: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến và luôn quan tâm đến con người
-Gọi HS đọc bài và hỏi như sách giáo khoa
c)Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
°Mục tiêu: Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm của nhân vật trong lời đối thoại
- HS đọc theo vai
-Chia nhóm, mỗi nhóm 3HS đọc theo vai
-Gọi 2-3 nhóm
-Nhận xét phần đọc của HS
-Theo dõi
-HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu
-4HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn
-Luyện đọc theo nhóm
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-Đọc theo vai
-Đọc theo nhóm
-Thi đọc, nhận xét
IV)Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch( tờ lịch tháng, năm)
II.Đồ dùng dạy học: VBT/20
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD thực hành
°Mục tiêu: Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. Củng cố kĩ năng xem lịc (tờ lịch tháng, lịch năm)
*Bài 1
-GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch: tháng 1, 2, 3 năm 2004 ( SGK ) và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và nhắc nhở không gọi tháng 1 là tháng giêng và tháng 12 là tháng chạp
*Bài 2: Thực hiện như bài 1
- GV nhắc HS các ngày lễ lớn
*Bài 3:
-GV yêu cầu HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31 ngày, 30 ngày trong năm.
- GV chốt ý cách tính các ngày của tháng trong năm.
*Bài 4
-Yêu cầu HS tự khoanh sau đó sửa bài
- GV chốt ý và hướng dẫn HS cách tính
-3HS thực hiện
-HS nêu
-HS quan sát - HS nêu
-HS kể lần lượt
-HS làm bài
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2014
Toán
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I.Mục tiêu
-Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, đường kính, bán kính của hình tròn
-Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước
II.Đồ dùng dạy học
-Compa- phấn màu .Một số đồ vật hình tròn.Một số mô hình hình tròn
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Luyện tập- thực hành
*Bài 1
-GV vẽ hình như SGK, yêu cầu HS nêu nội dung của BT 1
- Nhận xét và chốt ý
*Bài 2
-GV cho HS tự vẽ, yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
*Bài 3
-GV yêu cầu HS vẽ theo yêu cầu của bài
-HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét
-HS nêu tên các đồ vật đó
-Hình tròn
-HS tìm
-HS quan sát và vẽ
-HS nêu
IV. Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học
Chính tả
Ê- đi- xơn
I.Mục tiêu
-Viết đúng từ khó trong bài Ê- đi- xơn
II.Đồ dùng dạy học:
-Phấn màu, bảng con, vở
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: HD viết chính tả
°Mục tiêu: Viết chính xác từ khó trong bài
Ê- đi- xơn
*Trao đổi về nội dung đoạn văn
-GV đọc đoạn văn một lần
-Đoạn văn nói lên điều gì?
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ khó
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
*Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết
*Soát lỗi
*Nhận xét
-1HS đọc lại
-HS nêu
-HS nêu
-HS nghe và viết
IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2014
Toán
Ôn Tập
I.Mục tiêu
-HS biết xem lịch, tính được thời gian
II.Đồ dùng dạy học
-Tờ lịch năm 2013
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: Kiểm ta bài cũ
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: Luyện tập-thực hành
°Mục tiêu: HS biết xem lịch và tính thời gian theo yêu cầu của giáo viên
- GV yêu cầu HS quan sát lịch năm 2012
- GV nêu câu hỏi dựa vào các câu hỏi của tiết: Tháng- Năm; Luyện tập để ơn tập cho học sinh.
- GV chốt ý đúng.
-2HS lên bảng sửa bài
-HS quan sát tờ lịch.
- HS nêu kết quả
- HS khác nhận xét
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tập xem lịch.
Luyện từ và câu
Ôn tuần 21, 22
I.Mục tiêu
- Nắm được ba cách nhân hoá.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo: tìm được các từ chỉ trí thức và các từ chỉ hoạt động của trí thức thông qua các bài tập đọc và chính tả trong cùng chủ điểm
- Ôn luyện về dấu phẩy: đặt đúng các dấu phẩy sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa điểm: Ôn luyện về dấu chấm và dấu chấm hỏi
II.Đồ dùng dạy học:VBT
III.Các hoạt động dạy học
[
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: HD làm bài tập
°Mục tiêu: Xác định được sự vật được nhân hoá.Tìm được bộ phận TLCH khi nào? Mở rộng vốn từ Bảo vệ Tổ quốc. Đặt dấu phẩy đúng vị trí trong câu.
*Bài 1 (VBT)
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS thảo luận
-Yêu cầu các nhóm trình bày
*Bài 2 ( VBT)
*Bài 3 ( VBT)
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
-Treo bảng phụ nội dung
- Nhận xét
* Bài 4 ( 3/ 8 VBT)
- GV chốt ý
-1HS đọc
-Làm việc theo nhóm
-HS đọc bài làm
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và trình bày ở bảng lớp
- HS đọc bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày, cả lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân
- Cả lớp nhận xét
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
Hát
Cùng múa hát với trăng
I.Mục tiêu
-HS hát đúng lời và nhịp của bài hát.
II.Đồ dùng dạy học
-Bái hát
III.Các hoạt động dạy học
[
[[[[
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Hát cá nhân
°Mục tiêu: HS đúng đúng lời và nhịp
b) Hoạt động 2:Hát tập thể và diễn tả
- GV theo dõi nhận xét và đánh giá
-HS hát
- HS hát
IV)Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 23 tháng 01 năm 2014
Tập làm văn
NÓI VỀ TRÍ THỨC. NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I.Mục tiêu:
-Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
- Nghe và kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống
II.Đồ dùng dạy học
-Các tranh minh họa và viết sẵn câu hỏi gợi ý
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính
a)Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4
°Mục tiêu: Quan sát tranh minh hoạ, nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những trí thức được vẽ trong tranh
*Bài 1
-GV gọi HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS quan sát tranh 1
+Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì? Nêu rõ trang phục hành động của ông. Người bằm trên giường là ai? Lớn hay nhỏ tuổi?
-GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày
b)Hoạt động 2: Bài 2
°Mục tiêu: Nghe và kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống
-Câu chuyện kể về bác Lương Định Của, một tiến sĩ nông học có nhiều đóng góp cho nền nông nghiệp ở nước ta. Ông được nhân dân ta đặt biệt là bà con nông dân yêu quý, kính trọng.
-GV kể chuyện lần 1
+Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+Vì sao ông Lương định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ấy?
+Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
-GV kể lại câu chuyện lần 2
- Gọi một số HS kå chuyện
-1HS đọc
- HS thực hiện thảo luận theo PP khăn phủ bàn.
- Các nhóm trình bày
-HS theo dõi
- HS trả lời từng câu hỏi
-Kể theo cặp; 3-5HS kể
IV)Hoạt động nối tiếp:
- Hãy nói những suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định Của. ( Ông là người rất say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống)
-Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2014
Toán
TIẾT 22
I.Mục tiêu
- Luyện tập gọi tên các tháng trong năm, cách xem lịch; vẽ đường tròn có tâm và bán kính cho trước; giải toán bằng hai hai phép tính.
II.Đồ dùng dạy học: VBT
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD luyện tập
°Mục tiêu: Luyện tập gọi tên các tháng trong năm, cách xem lịch; vẽ đường tròn có tâm và bán kính cho trước; giải toán bằng hai hai phép tính.
*Bài 1:
- Một năm có bao nhiêu tháng? Đó là những tháng nào? Tháng nào có 31 ngày?Một năn có bao nhiêu ngày? 3/2; 19/8; 30/4; 27/7; 22/12 là thứ mấy? 29/4 là thứ bảy, vậy 1/5 là thứ mấy?
*Bài 2 :Vẽ đường tròn có BK 2cm, vẽ bán kính OM, đường kính AB.
*Bài3 :Tổ 1 trồng 123 cây, tổ 2 trồng gấp đôi tổ 1. Hỏi cả hai tổ trồng bao nhiêu cây?
-HS nêu
-HS nêu
-HS vẽ
- HS làm bài.
IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
NÓI VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I.Mục tiêu
-Kể lại một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK
-Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu.
II.Đồ dùng dạy học
-Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động:
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD HS làm bài tập
°Mục tiêu: Kể lại về một người lao động trí óc
*Bài 1
-GV gọi HS đọc yêu cầu
-GV: Các em hãy suy nghĩ giới thiệu về người mà em định kể: Người đó là ai? Làm nghề gì? Để cho thuận tiện khi kể về người lao động trí óc
-GV giới thiệu các nghề khác nhau
-Yêu cầu HS nói mẫu
+Giới thiệu tên, nghề nghiệp, người quan hệ như thế nào với em?
+Công việc hàng ngày của người đó như thế nào? Công việc cụ thể hàng ngày là gì?
+Người đó làm việc như thế nào? Có tích cực, nghiêm túc, cần mẫn không?
+Công việc của người đó có kết quả và mang lại lợi ích gì cho chúng ta
+Tình cảm của chúng em đối với người đó như thế nào?
b)Hoạt động 2: Viết về người lao động trí óc
°Mục tiêu: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ khoảng 7 câu
-GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự viết bài của mình đã nói vào vở-Nhắc khi viết phải diễn đạt thành câu, dùng dấu câu cho đúng
-Gọi 3-5HS đọc bài
-Nhận xét và cho điểm HS
-1HS đọc
-HS kể nối tiếp, HS nêu tên một người mà mình định kể và nghề của người đó
VD:
+Em kể về bố, bố em là bác sĩ
+Em kể về bác hàng xóm, bác ấy là biên tập viên nhà xuất bản
+Em kể về mẹ, mẹ em là giáo viên
+Em kể về ông nội, ông nội em là kĩ sư
-HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK
- HS thực hành
IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TKBG TUAN 22 chieu.doc