Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU
-Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Mái nhà chung.
-Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
15 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 31 (chiều) - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 10 tháng 04 năm 2017
Toán
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
-Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
-Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: HD thực hiện nhân
+Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
@Bài 1/43
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính.
-Nhận xét và cho điểm HS.
@Bài 2/44
-GV gọi HS nêu yêu cầu.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV sửa bài và cho điểm HS.
3)Củng cố, dặn dò
-GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
-HS đọc.
-HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét cách đặt tính trên bảng.
-HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS trình bày.
-1HS nêu.
-HS nêu.
.
Thứ ba, ngày 11 tháng 04 năm 2017
Toán
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
-Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
-Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: HD thực hiện nhân
+Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)
@Bài 3/45
-GV gọi HS đọc yêu cầu.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài và cho điểm HS.
@Bài 4/45
GV gọi HS đọc yêu cầu.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu lần lượt từng HS õ lên bảng trình bày cách tính.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3)Củng cố, dặn dò
-GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
-1HS nêu
-4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-4HS trình bày.
.
-HS nêu.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-1HS đọc.
Tiếng Việt (Bở sung )
Luyện đọc
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I.MỤC TIÊU
A.Tập đọc
1.Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ chỉ tên riêng nước ngoài và tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Y-ec-xanh, bác sĩ, ngưỡng mộ, nghiên cứu, tưởng tượng, sờn cũ, là ủi, bí ẩn, thổ lộ, băn khoăn, mãi mãi, Tổ quốc, bổn phận, giúp đỡ lẫn nhau, rộng mở, thở dài, vở vụn.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của truyện.
2.Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Y-ec-xanh, ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân.
-Hiểu được nội dung: Qua việc kể về sự gắn bó của bác sĩ Y-ec-xanh với đất Nha Trang, truyện đã đề cao lẽ sống của ông, sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa bài tập đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tập đọc
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) -Ghi tên bài
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc đúng các từ chỉ tên riêng nước ngoài và tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
@Đọc mẫu
-GV đọc
@HD đọc và phát âm từ khó
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu . GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
@HD đọc từng đoạn
-Chia đoạn 3 làm 2 phần: Phần đầu từ Bà khách thổ lộđặt trên đầu gối; phần 2 từ Tôi là người Pháp đếntâm hồn được mở rộng bình yên.
-GV gọi 5HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Nhắc HS đọc ngắt giọng ở dấu câu.
-HD đọc các câu đối thoại.
-Yêu cầu HS đọc chú giải.
-GV gọi HS đọc đoạn lần 2.
@Luyện đọc theo nhóm
-Chia nhóm và luyện đọc
@Đọc trước lớp
-Gọi 5HS bất kì đọc nối tiếp.
@Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Qua việc kể về sự gắn bó của bác sĩ Y-ec-xanh với đất Nha Trang, truyện đã đề cao lẽ sống của ông, sống để yêu thương, giúp đỡ đồng loại.
-Gọi 1HS đọc cả bài.
-Vì sao bà khách ao ước được gặp Y-ec-xanh?
-Bác sĩ Y-ec-xanh có gì khác so với tưởng tượng của bà khách?
-Bà khách đã hỏi bác sĩ điều gì?
-Vì sao bà khách lại cho rằng bác sĩ Y-ec-xanh đã quên nước Pháp?
-Lúc đó, bác sĩ trả lời bà khách như thế nào?
-Câu nói đó cho thấy tình cảm của bác sĩ đối với nước Pháp như thế nào?
-Vậy theo em, vì sao bác sĩ không về pháp mà ở lại Nha Trang?
-Hãy tìm trong bài câu văn nói rõ nhất về lẽ sống cao đẹp của bác sĩ Y-ec-xanh.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
+Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện
-GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
-HD chia lớp thành các nhóm.
-GV tổ chức thi đọc.
-Nghe.
-Nghe, theo dõi.
-HS đọc nối tiếp.
-Luyện phát âm.
-5HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-3-5HS luyện đọc.
-HS đọc.
-5HS đọc nối tiếp.
-Đọc theo nhóm.
-5HS đọc nối tiếp.
-Cả lớp đọc đoạn 3, 4.
-Theo dõi.
-Vì đã ngưỡng mộ người tìm ra vi trùng dịch hạch, phần vì tò mò. Bà muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
-Thực tế, bác sĩ Y-ec-xanh quả thực khác xa với tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka-ki không là ủi, trông giống người khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm cho bà chú ý.
-Ông đã quên nước Pháp rồi ư?
-Vì bà khác thấy bác sĩ có ý định ở Việt nam suốt đời mà không có ý định quay về Pháp.
-Bác sĩ trả lời: “Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc”
-Bác sĩ rất yêu thương Tổ quốc của ông.
-Vì ông nghĩ con người ở Pháp hay ở Nha Trang hay bất cứ đâu thì cũng chung trong ngôi nhà Trái Đất. Ông chọn Việt Nam vì con người pở đây họ đang cần sự giúp đỡ để chiến thằng bệnh tật. Chỉ ở đây, ông mới thấy tâm hồn mình rộng mở, bình yên.
-Câu: “Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đưa con trong nhà phải yêu thương và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau.
-Luyện đọc nhóm.
-3-4 đọc.
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017
Rèn Toán
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số( trường hợp chia có dư).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Nhận xét
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: luyện tập-thực hành
+Mục tiêu: Củng cố về phép chia có dư
@Bài 1/46
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
@Bài 2/47
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-GV yêu cầu HS giải bài toán.
-GV sửa bài.
@Bài 3/48
-GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài và cho điểm HS.
3)Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nghe.
-HS thực hiện tính.
-HS nêu
-HS đọc bài
-HS nêu.
-HS làm vào vở
-1HS đọc.
-HS làm bài
-HS nêu.
RÈN ĐỌC
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lá biếc, rập rình, tròn vo, rực rỡ, vòm cao.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với nhịp ngắn, giọng vui vẻ, hồn nhiên, thân ái.
2.Đọc hiểu
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: dím, gấc, cầu vồng.
-Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi vật đều có mái nhà riêng nhưng đều sống chung dưới một mái nhà, đó là trái đất. Vì thế cần yêu thương và bảo vệ mái nhà chung.
3.Học thuộc lòng bài thơ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
BỔ SUNG
1)Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc trước
-Giới thiệu bài
-Ghi tên bài
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lá biếc, rập rình, tròn vo, rực rỡ, vòm cao.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: dím, gấc, cầu vồng.
@Đọc mẫu
@HD đọc từng dòng thơ
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ.
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
@HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ
-GV yêu cầu 6HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-Nhắc HS ngắt hơi đúng các dấu câu, cuối các dòng thơ, nghỉ hơi lâu ở cuối mỗi khổ thơ.
-GV yêu cầu HS đọc chú giải.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ con nhím, giàn gấc, cầu vồng.
-Yêu cầu 6HS đọc nối tiếp bài.
@Luyện đọc theo nhóm
-Chia nhóm, mỗi nhóm 2HS.
-Yêu cầu các nhóm đọc bài.
@Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
+Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi vật đều có mái nhà riêng nhưng đều sống chung dưới một mái nhà, đó là trái đất. Vì thế cần yêu thương và bảo vệ mái nhà chung.
-Gọi 1HS đọc lại toàn bài.
-Đọc 3 khổ thơ đầu: Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng của những ai?
-Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
-Mái nhà của muôn vật là gì?
-Hãy tả lại mái nhà chung của muôn vật bằng hai câu.
-Em muốn nói gì với những người bạn sống chung dưới một mái nhà?
-GV: Đó chính là điều mà bài thơ muốn nhắn gửi tới các em. Mỗi vật đều có mái nhà riêng nhưng lại cùng chung sống dưới mái nhà chung là bầu trời xanh. Vậy hãy đoàn kết và cùng nhau giữ gìn, bảo vệ mái nhà chung.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
+Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ
-GV yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.
-GV xoá từ và học sinh học thuộc bài thơ.
-Thi đọc thuộc bài thơ
3)Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”
-Dặn về nhà học thuộc bài thơ.
-Chuẩn bị bài sau.
-3HS thực hiện.
-Theo dõi.
-Mỗi HS đọc 2 dòng.
-Luyện phát âm.
-6HS đọc.
-HS đọc.
-Quan sát.
-6HS đọc.
-Luyện đọc nhóm.
-Nhóm đọc bài, lớp nhận xét.
-HS đọc.
-1HS đọc.
-Mái nhà riêng của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ.
-Mái nhà của chim là nghìn lá biếc/ Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình/ Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất/ Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo bên mình ốc/ Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ/ hoa giấy lợp hồng.
-Là bầu trời xanh.
-Mái nhà chung của muôn vật là bầu trời xanh vô tận. Trên mái nhà có cầu vồng bảy sắc rực rỡ.
-5-7HS: Hãy yêu mái nhà chung/ Chúng ta giữ gìn và bảo vệ mái nhà chung nhé
-HS đọc.
*********************************************
Thứ sáu , ngày 14 tháng 04 năm 2017
Toán
TIẾT 31
I.MỤC TIÊU
-Luyện tập nhân, chia số có 5 chữ số ávới số có 1 chữ số; giải toán
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD luyện tập
+Mục tiêu Luyện tập nhân, chia số có 5 chữ số Giải bài toán
@Bài 1
Đặt tính rồi tính
12527 x 3 ; 20516 x 5 ; 12008 x6; 12125 x4
24682 : 2; 27068 :5; 25632 :2; 14789 : 7
-Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện các phép chia trong bài.
-GV sửa bài và cho điểm HS.
@Bài 2
Lần đầu chuyển 18 250 quyển vở lên miền núi. Lần sau chuyển được số vở gấp 3 lần đầu. Hỏi cả hai lần đã chuyển bao nhiêu quyển vở lên miền núi?-
-Theo dõi và nhận xét
3)Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Nghe.
-HS đọc.
-HS đặt tính và thực hiện ra giấy nháp.
-Cả lớp thực hiện ra giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-HS nêu các bước thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở, 2HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra.
-1HS đọc.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Luyện viết
Bài hát trồng cây
I.Mục tiêu
-Viết đúng từ khĩ trong bài Bài hát trồng cây
II.Đồ dùng dạy học: SGK, bảng con, vở,
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.1.Giới thiệu bài
12.HD viết chính tả
°Mục tiêu: Viết đúng từ khĩ bài Bài hát trồng cây
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn
-GV đọc đoạn văn.
b)HD cách trình bày
-Trong đoạn văn có những dấu nào được sử dụng?
c)HD viết từ khó
-Yêu cầu HS nêu các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa tìm được.
-Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
d)Viết chính tả
e)Soát lỗi
g)Nhận xét
-HS nghe
-HS nêu
-HS nêu
-HS viết từ khĩ
- HS cả lớp làm vào vở nháp.
IV.Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
Chính tả
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
-Củng cố về giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
-Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
-Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu tính.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) -Giới thiệu bài: nêu mục tiêu.
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: HD luyện tập
+Mục tiêu: Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. Củng cố về giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính. Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số. Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu tính.
@Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy nêu cách đặt tính để thực hiện nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
-GV sửa bài và cho điểm HS.
@Bài 2
-GV gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
@Bài 3
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Một biểu thức có cả dấu nhân, chia, cộng, trừ chúng ta sẽ thực hiện tính theo thứ tự nào?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV gọi HS nhận xét bài làm trên bản
@Bài 4
-GV gọi HS nêu yêu cầu.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS nêu.
-1HS nêu.
-4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS nêu.
-1HS đọc.
-HS nêu.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS nêu.
-Nhân chia trước, cộng trừ sau.
-4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-1HS nêu.
-HS nhẩm và báo cáo kết quả.
-HS nêu.
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-HS theo dõi.
Chính tả
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I.MỤC TIÊU
-Hướng dẫn HS sửa lỗi
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung sửa bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1)Nhận xét
2)Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: HD sửa bài
+Mục tiêu: HS sửa bài
GV nêu ra từ HS viết sai
Hoạt động 2: HD làm bài tập
+Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi(dấu ngã) và viết đúng đẹp lời giải các câu đố.
@Bài 2b
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS sửa bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
@Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Kiểm tra chữ viết của HS.
3)Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Chuẩn bị bài sau.
Nghe
-Nghe và nhận xét
- HS nêu từ viết đúng chính tả
-HS viết vào bảng con
- HS đọc lại từ
-1HS đọc.
-Làm bài vào vở.
-Lời giải
Giọt gì từ biển từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời
Cõi tiên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.
-1HS đọc.
-4HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
-Đáp án: a) gió b) giọt nước mưa.
Thứ tư, ngày 12 tháng 4 năm 2017
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU
-Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Mái nhà chung.
-Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết bài tập 3..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) NHận xét
2)Các hoạt động chính
Hoạt động 1: HD làm bài tập 1, 2
+Mục tiêu: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Mái nhà chung.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
-Yêu cầu HS kể tên các nước mà em biết.
-GV động viên em nào kể được càng nhiều nước càng tốt.
- Chỉ vị trí các nước mà HS kể
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. GV chỉnh sửa những tên nước viết sai qui tắc viết tên nước.
-GV yêu cầu HS đọc đồng thanh tên các nước vừa tìm được.
-Yêu cầu HS viết tên một số nước vào vở. GV giúp HS viết không đúng qui tắc viết hoa.
Hoạt động 2: HD làm bài tập 3.
+Mục tiêu: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS đọc 3 câu văn.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: những chỗ ngắt giọng trong câu thường là vị trí của các dấu câu.
-Sửa bài và yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1HS đọc.
-HS nêu tên các nước.
-HS chỉ trên bản đồ
-1HS đọc.
-HS làm theo nhóm.
-Các nhóm lên dán phiếu.
-Các nhóm bổ sung thêm các nước còn thiếu.
-HS đọc đồng thanh.
-HS viết.
-1HS nêu.
-1HS nêu.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Đáp án:
a) bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã lêo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
Thứ sáu, ngày 14 tháng 4 năm 2017
Tập đọc
Bác sĩ Y – éc – xanh; Bài hát trồng cây
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
-Hiểu nội dung bài
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Hoạt động khởi động:
Giới thiệu bài
2) Các hoạt động chính
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi đúng.
*Đọc mẫu
*HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-GV yêu cầu HS đọc từng câu.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
-Tổ chức đọc theo nhóm
b) Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc
-GV gọi HS đọc và nêu câu hỏi như sách giáo khoa
c) Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn
-Tổ chức thi đọc.
-Tuyên dương.
-Nghe
Theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Đọc nhóm
-Đọc nối tiếp
-HS đọc
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc
IV) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Hát
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
I.Mục tiêu
-HS thuộc 2bài hát đã học, hát đúng giai điệu và hát diễn cảm kết hợp múa minh hoạ
II. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động: hát
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1Ôn Chị Ong Nâu và em bé
°Mục tiêu: Hát đúng lời và nhịp
GV nhận xét
b)Hoạt động 2: Ôn Tiếng hát bạn bè mình
°Mục tiêu-: Hát đúng lời và nhịp
GV nhận xét
c)Hoạt động 3: HS thi hát
GV nhận xét và đánh giá
d) Nhận xét tiết học
-HS hát
-HS hát
- HS thi hát
Tập làm văn
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu
-Rèn kĩ năng nói: HS biết phối hợp với nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ để Em cần làm gì để bảo vệ môi trường; Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về những việc cần làm và những việc không nên làm.
-Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học
-Ghi sẵn 5 bước tổ chức cuộc họp.
-Tranh ảnh: ảnh đẹp về cãnh quan thiên nhiên môi trường, sự ô nhiễm huỷ hoại môi trường.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1)Hoạt động khởi động
-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu.
2)Các hoạt động chính:
a)Hoạt động 1: HD làm bài 1
°Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: HS biết phối hợp với nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ để Em cần làm gì để bảo vệ môi trường; Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về những việc cần làm và những việc không nên làm.
-GV gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm tổ chức cuôc họp tốt.
b)Hoạt động 2: HD làm bài 2
°Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
-GV gọi HS đọc yêu cầu.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Nghe.
-1HS đọc.
-Chia nhóm, chuẩn bị cuộc họp.
-Một số HS nêu trước lớp.
-Trình tự cuộc họp: Nêu mục đích cuộc họp- Thảo luận tình hình- Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó- Nêu cách giải quyết- Giao việc cho mọi người.
-HS trình bày trước lớp
-2HS đọc.
-HS làm bài, 1 số HS đọc bài.
-Lớp nhận xét.
3)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GAC 31.doc