Kế hoạch bài dạy Tuần 5 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh

Luyện từ và câu

SO SÁNH

I) Mục tiêu

-Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém

-Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT 2.

-Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT3, BT4 ).

II) Đồ dùng dạy học

-Viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài.

III) Các hoạt động dạy học

 

doc26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 5 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi vào vở *Bài 3 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nêu quy tắc - HS làm vào bảng con -Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính tới hàng chục. -HS làm bảng con -HS trình bày. -1HS đọc. -HS làm vào vở. - HS làm bài cá nhân - HS nêu III) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. Tự nhiên-xã hội PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I) Mục tiêu -Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. -Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. II) Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK trang 20-21. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: Mục tiêu: Kể được tên một số bệnh về tim mạch. -Yêu cầu HS kể tên một bệnh tim mạch mà em biết. -Ở trẻ em, nguy hiểm nhất là bệnh thấp tim. b) Hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. *Bước 1: Làm việc cá nhân. -Quan sát hình 1, 2, 3 trang 20 SGK đọc lời hỏi và lời đáp của nhân vật. *Bước 2: Làm việc theo nhóm. -Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? -Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? -Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? -Đóng vai. *Bước 3: Làm việc cả lớp -Đóng vai -Kết luận: c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.Có ý thức đề phòng bệnh.t *Bước 1: làm việc theo cặp. -Quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK. *Bước 2: Làm việc cả lớp -GV gọi HS trình bày kết quả. Kết luận: -HS thực hiện theo kĩ thuật khăn phủ bàn bệnh thấp tim, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim. -HS đóng vai, mỗi nhóm đóng một cảnh. -HS theo dõi nhận xét. -HS chỉ và nói nội dung từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim. IV ) Hoạt động nối tiếp: - Giao việc. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 17 tháng 09 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I) Mục tiêu -Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) -Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . II) Đồ dùng dạy học -Mô hình đồng hồ. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: *Kiểm tra bài cũ *Giới thiệu bài 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: Luyện tập-thực hành Mục tiêu: Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ). *Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện *Bài 2( a, b ) -Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài. -Khi đặt tính cần chú ý điều gì? -Thực hiện tính từ đâu? -Yêu cầu HS cả lớp làm bài. *Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 2) Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành Mục tiêu: Biết xem đồng chính xác đến 5 phút *Bài 4 -GV đọc từng giờ, sau đó yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó. -HS thực hiện. -Tính. -HS làm bài. - HS nêu. -Đặt tính rồi tính. -HS nêu - HS làm bài. -1HS đọc. -HS cả lớp làm bài vào vở. - HS thực hành 3) Hoạt động nối tiếp:Nhận xét tiết học Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I) Mục tiêu -Kể được một số việc mà HS có thể tự làm lấy . -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. -Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. II) Đồ dùng dạy học:VBT III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình -GV nêu tình huống cho HS tìm cách giải quyết ( bài 1) - GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. 2) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi ở bài tập 2 GV kết luận: -Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác 3) Hoạt động 3:Xử lí tình huống Mục tiêu: HS có khả năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình - Yêu cầu HS đọc thầm tình huống bài tập 3. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và nêu cách giải quyết - GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình - Một số HS nêu cách giải quyết. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng. - HS chú ý lắng nghe -HS thảo luận và ghi kết quả thảo luận -2-3 nhóm trình bày và các nhóm khác nhận xét -Một vài HS nêu cách giải quyết- Cả lớp tranh luận IV) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học Chính tả NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM ( Tích hợp HCM: Liên hệ ) I) Mục tiêu -Nghe và viết lại chính xác đoạn: “ Viên tướng khoát taydũng cảm”; trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Làm đúng bài tập BT ( 2 ) a/ b . Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. II) Đồ dùng dạy học: Bài tập 2 III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: KTBC, GTB 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: HD viết chính tả Mục tiêu: Nghe và viết chính xác đoạn viết -GV đọc đoạn văn. -Đoạn văn kể chuyện gì? -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Lời của nhân vật được viết như thế nào? -Trong đoạn văn có những dấu câu nào? *HD viết từ khó -GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. -Yêu cầu HS đọc lại các từ trên. *Viết chính tả *Soát lỗi*Chấm bài b) Hoạt động 2: HD làm bài tập Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả và điền đúng 9 chữ, tên chữ vào ô trống trong bảng *Bài 2 a)Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài. - Giáo dục HS niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua câu thơ trong bài *Bài 3: Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. -Gọi 1HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm, GV giúp đỡ. - HS thực hiện theo y/c của GV -2HS đọc lại. -HS nêu -5 câu. -HS nêu. -HS nêu. -HS nêu. -HS nêu -HS đọc. -Dùng bút chì soát lỗi. -1HS đọc. -HS làm bài -1HS đọc -HS tự làm IV) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học. HS về nhà học bảng chữ cái tuần này và tuần trước. Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( Tích hợp BVMT: Bộ phận) I) Mục tiêu -Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh hoặc mô hình . - Chỉ vào sơ đồvà nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II) Đồ dùng dạy học :Các hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to ( nếu có). III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu *Bước 1: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu 2HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu. *Bước 2: Làm việc cả lớp -GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu và yêu cầu một vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. -Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. b) Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Nêu chức năng của chúng. *Bước 1: Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK. *Bước 2: Làm việc theo nhóm -Chia nhóm, tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. -GV giúp đỡ HS. *Bước 3: Thảo luận cả lớp -HS ở nhóm xung phong đặt câu và chỉ định các bạn ở nhóm khác. -Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. -GV khuyến khích, tuyên dương HS. -Kết luận: +Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. +Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. +Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu. -Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. -HS nêu. -HS nêu. -HS nêu. -HS chỉ và nói tên. -HS quan sát và đọc. -Tập đặt câu hỏi: -VD: +Nước tiểu được tạo thành ở dâu? +Trong nước tiểu có chất gì? +Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào? +Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu? +Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? +Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ ( tích hợp) IV) Hoạt động nối tiếp: - GV gọi 1 số HS lên bảng , vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này. - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 18 tháng 09 năm 2013 Toán BẢNG CHIA 6 I) Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ) II) Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động:KTBC, GTB 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: Lập bảng chia 6 Mục tiêu: Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6. -Gắn 1 tấm bìa: Lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1 lần được mấy? -Hãy viết phép tính tương ứng với “6 được lấy 1 lần bằng 6”. -Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? -Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. -Vậy 6 chia 6 được mấy? -Viết lên bảng 6 :6=1 và yêu cầu HS đọc. -Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có bao nhiêu chấm tròn? -Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả 2 tấm bìa. -Tại sao em lập được phép tính này? -Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? -Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. -Vậy 12 chia 6 bằng mấy? -Viết lên bảng phép tính 12:6=2.HS đọc 2 phép tính vừa tìm được. b) Hoạt động 2: Mục tiêu: Học thuộc lòng bảng chia 6 -Có nhận xét gì về kết quả của các phép tính chia trong bảng chia 6. -Yêu cầu tự học thuộc lòng. -Tổ chức thi đọc thuộc. -Yêu cầu HS đọc đồng thanh. c) Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành Mục tiêu: Thực hành chia cho 6 (chia trong bảng). Aùp dụng bảng chia 6 để giải các bài toán có liên quan. *Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. -Nhận xét bài của HS. *Bài 2 -Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. *Bài 3 -Gọi 1HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán. -Gọi HS nhận xét bài của bạn và cho điểm. -HS thực hiện. -6 lấy 1 lần bằng 6. -6x1=6. -1 tấm bìa. -6:6=1(tấm bìa) - 6 chia 6 bằng 1. -6 nhân 1 bằng 6. -6 chia 6 bằng 1. -Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 12 chấm tròn. -6x2=12. -HS nêu. -2 tấm bìa. -12:6=2(tấm bìa). -12 chia 6 bằng 2. -Đọc: 6 nhân 2 bằng 12. -12 chia 6 bằng 2. -Lập bảng chia. -HS đọc. -HS nêu -HS nhận xét -Thi cá nhân, thi tổ. -Tính nhẩm. -Làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau. -HS cả lớp làm vào vở. HS nhận xét. -HS đọc. -HS nêu. -HS nêu. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -1HS nhận xét. IV) Hoạt động nối tiếp: HS học thuộc bảng chia 6. Tập đọc CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I) Mục tiêu -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, đọc đúng các kiểu câu. -Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài. -Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và của câu nói chung. II) Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài tập đọc. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: KTBC, GTB 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. *Đọc mẫu +HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. +HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó -Chia 4 đoạn: •Đoạn 1:Vừa tan họcmồ hôi. •Đoạn 2: Có tiếngmồ hôi. •Đoạn 3: Tiếng cườithế nhỉ. •Đoạn 4: Phần còn lại. -HD HS đọc từng đoạn. -Yêu cầu 4HS tiếp nối đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc. b) Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Mục tiêu: Tầm quan trọng của dấu chấm và của câu. -Gọi 1HS đọc cả bài. -Yêu cầu đọc đoạn 1: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? -Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 3. c) Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: Biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài. -Yêu cầu HS đọc theo vai. -Tổ chức thi đọc theo vai. IV) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học -Theo dõi. -Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp. -Đọc từng đoạn. -4HS đọc nối tiếp. -HS luyện đọc. -Đọc nhóm. -1HS đọc. -1HS đọc: Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng. -Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu buồn cười. -Cuộc họp đề nghị anh dấu chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa. -Thảo luận và trình bày -Đọc. -Thi đọc. . Luyện từ và câu SO SÁNH I) Mục tiêu -Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém -Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT 2. -Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh ( BT3, BT4 ). II) Đồ dùng dạy học -Viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: *Kiểm tra bài cũ *Giới thiệu bài 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: HD làm bài tập Mục tiêu: Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh kém. Tìm được và hiểu nghĩa các từ chỉ so sánh hơn kém. *Bài 1 -Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. *Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề. -Yêu cầu HS làm bài. -Sửa bài, nêu đáp án của bài. +Phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn kém: -Yêu cầu HS xếp các hình ảnh so sánh trong bài 1 thành hai nhóm: •So sánh bằng •So sánh hơn kém. -Sửa bài và cho điểm HS. a) Hoạt động 1: HD làm bài tập Mục tiêu: Biết thêm từ so sánh và các những câu chưa có từ so sánh. *Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài. -Tiến hành như bài 1. -Sửa bài, hỏi: Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 khác gì với cách so sánh các hình ảnh trong bài tập 1? *Bài 4 -Gọi HS đọc đề bài. -Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém? -Vậy các từ so sánh có thể thay là dấu gạch ngang(-) phải là từ so sánh ngang bằng. -Tổ chức thi làm bài trong 5 phút, tổ nào tìm được nhiều từ để thay (đúng) là tổ thắng cuộc. -Tuyên dương tổ thắng cuộc và yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS thực hiện. -1HS đọc. -HS lên bảng gạch dưới các hình ảnh so sánh -2HS đọc. -HS lên bảng tìm và khoanh tròn vào từ chỉ sự so sánh. HS dưới lớp làm vào giấy nháp. -Do có từ so sánh khác nhau tạo nên. Từ “hơn” chỉ sự hơn kém, từ “là”chỉ sự ngang bằng nhau. -2HS đọc. -Đáp án: Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh. -Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 không có từ so sánh, chúng được kết nối với nhau bởi dấu gạch ngang(-). -1HS đọc. -So sánh ngang bằng. -Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như, như thể, IV) Hoạt động nối tiếp: -Yêu cầu HS tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài Người lính dũng cảm và nêu đó là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém. -Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu -Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 -Biết xác định của một hình đơn giản. -Aùp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: *Kiểm tra bài cũ *Giới thiệu bài 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: HD luyện tập Mục tiêu: Củng cố về phép chia trong bảng chia 6. Aùp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. *Bài 1 -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a) -Hỏi: Khi đã biết 6x9=54, có thể ghi ngay kết quả của 54:6 được không? Vì sao? -Yêu cầu HS giải thích các trường hợp còn lại. -Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài. -Cho HS tự làm tiếp phần b) *Bài 2 -Xác định yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS nêu ngay kết quả của các phép tính. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. *Bài 3 -Gọi HS đọc đề . -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm. -Sửa bài và cho điểm HS. a) Hoạt động 1: HD luyện tập Mục tiêu: Nhận biết của một hình đơn giản. *Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS quan sát và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau. -3HS. -HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. -HS nêu -HS làm bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trong bài. -1HS đọc - HS làm bài -HS nêu. -Hình 2 và 3 được chia thành 6 phần bằng nhau. IV) Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học Tập viết ÔN CHỮ HOA C (TT) I) Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng), V, A( 1 dòng) - Viết đúng tên riêng Chu Văn An ( 1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) Chim khôn kêu tiếng rãnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. -Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II) Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ viết hoa: C, V, N. -Tên riêng . III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: *Kiểm tra bài cũ *Giới thiệu bài 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: HD viết chữ hoa Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ viết hoa: C, V, A, N. *Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa C, A, V, N. -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại qui trình viết. -Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết. *Viết bảng -Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên. GV theo dõi và chỉnh sửa. b) Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Chu Văn An -Gọi 1HS đọc từ ứng dụng. -Giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần, ông được coi là ông tổ nghề dạy học. -Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? -Yêu cầu HS viết từ ứng dụng Chu Văn An. -GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi. c) Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ câu ứng dụng: *Giới thiệu -Gọi HS đọc -Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. *Quan sát và nhận xét. -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? *Viết bảng -Yêu cầu HS viết từ Chim, người vào bảng con. -GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi. d) Hoạt động 4: HD viết vào vở Mục tiêu: Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. -GV cho HS quan sát mẫu. -HS viết, GV theo dõi và chỉnh sửa. -Thu chấm 5-7 bài. -HS nêu. -HS nhắc lại. - Cả lớp viết bảng con. -1HS đọc: Chu Văn An. -HS nêu. -HS nêu. -HS viết vào bảng con. -3HS đọc -HS nêu. -HS viết vào bảng con. -HS viết: +1 dòng chữ Ch cỡ nhỏ. +1 dòng chữ V, A cỡ nhỏ. +1 dòng Chu Văn An cỡ nhỏ. +1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ. IV) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. . Chính tả MÙA THU CỦA EM I) Mục tiêu -Chép và trình bày đúng bài thơ Mùa thu của em. -Làm đúng BT 3a/ b. II) Đồ dùng dạy học -Chép sẵn bài thơ và bài tập III) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: *Kiểm tra bài cũ *Giới thiệu bài 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết Mục tiêu: Chép đúng, không mắc lỗi bài thơ Mùa thu của em *Trao đổi về nội dung bài viết -GV đọc bài thơ 1 lần. -Mùa thu thường gắn với những gì? -Bài thơ viết theo thể thơ nào? -Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? -Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa? -Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào? -GV đọc cho HS viết các từ khó. -Yêu cầu HS đọc lại các từ này. *Chép chính tả. *Soát lỗi. *Chấm bài. b) Hoạt động 2: HD làm bài tập Mục tiêu: Tìm được các tiếng có vần oam và làm đúng bài tập phân biệt l/n *Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - Chốt ý đúng -Nghe, HS đọc lại. -Gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm, Trung thu và các bạn học sinh sắp tới trường. -Thơ 4 chữ. -HS nêu -HS nêu. -HS nêu -Nghìn, mở, mùi hương, ngôi trường, thân quen, lá sen. -1HS đọc. -HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. 3) Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học. . Thứ sáu, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Toán TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I) Mục tiêu -Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. -Aùp dụng để giải bài toán có lời văn. II) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Hoạt động khởi động: *Kiểm tra bài cũ *Giới thiệu bài 2) Các hoạt động chính: a) Hoạt động 1: HD tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Mục tiêu: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. -Nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo? -Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo? -Muốn lấy của 12 cái kẹo ta làm thế nào? -12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo? -Em đã làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo? -4 cái kẹo chính là của 12 cái kẹo. -Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm thế nào? -Hãy trình bày lời giải của bài toán này. -Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này. -Nếu chị cho em số kẹo thì em nhận được mấy cái kẹo? Giải thích bằng phép tính. -Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? b) Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành Mục tiêu: Aùp dụng để giải bài toán có lời văn. *Bài 1 -Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. -Yêu cầu HS giải thích về các số cần điền bằng phép tính. -Sửa bài và cho điểm HS. *Bài 2 -Gọi 1HS đọc đề. -Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải? -Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết cửa hàng bàn được bao nhiêu mét vải ta phải làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài. -GV vẽ sơ đồ -Sửa bài và cho điểm HS. -HS lên bảng làm. -Nghe. -Đọc lại đề toán. -12 cái kẹo. -Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi một phần. -4 cái. -Chia 12:3=4 -Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được trong phép chia này c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTKBG TUAN 5.doc
Tài liệu liên quan