Kế hoạch bài học Đại số 9 năm 2018

A- Mục tiêu:

- Củng cố và khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, áp dụng vào việc đơn giản biểu thức và phân tích đa thức thành nhân tử.

- Rèn kĩ năng biến đổi các biểu thức toán học trong và ngoài căn.

- Có ý thức yêu thích môn học và học tập tự giác.

B- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ,thước thẳng

- HS: Ôn bài

 

doc94 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 9 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? ? y ; x được gọi là gì ? ?Hàm số cho bởi những dạng nào ? - GV treo bảng phụ ghi bảng ở ví dụ 1 SGK. ? Đại lượng y có phụ thuộc vào đại lượng x không? Với mỗi giá trị của x có mấy giá trị của y ? ? Vậy y có là hàm số của x không? ? Hãy lấy ví dụ về hàm số cho bởi công thức? ? Với x = 0 thì h/số y = có gtrị là mấy? - GV: Khi h/số cho bởi công thức thì biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. ? Ta kí hiệu hàm số và cách tính giá trị của hàm số ntn? ? Các công thức y = 1; y = -3; y= 0,2 có phải là hàm số không? ? Hãy làm ?1 - SGK ? ? Nêu cách tính f(x) ? - GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. ? Đồ thị của hàm số là gì ? Để trả lời câu hỏi này hãy làm ?2 SGK. ? Nêu cách biểu diễn các điểm có toạ độ ( x; f(x) ) lên mặt phẳng toạ độ Oxy? - GV gọi HS lên bảng làm a). => Nhận xét. ? Vẽ đồ thị hàm số y = ax ntn? - GV gọi HS lên vẽ. => Nhận xét. ? Vậy đồ thị của hàm là gì? - GV chốt lại vấn đề. - GV treo bảng phụ ghi ?3 SGK. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3 phút. - GV gọi HS lên điền => Nhận xét. ? Hàm số y = 2x+1 xác định khi nào? ? Khi giá trị x tăng thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm ? - GV: Khi đó ta nói HĐỘNG 3, 4. LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG. ? Hãy nhận xét tương tự với hàm số y = - 2x +1? ? Vậy một cách tổng quát khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến? - GV cho HS đọc SGK rồi GV chốt hàm số đồng biến, nghịch biến. 1- Khái niệm hàm số. * Khái niệm: (sgk) * Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức. Ví dụ: a) x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 => y là hàm số của x. b) y = 2x ; y = 2x + 3 ; y = * Khi y là hàm số của x ta viết y = f(x) ; y = g(x) Ví dụ: y = f(x) = 2x + 3 Với x = 3 => y = 2. 3 +3 = 9. Hay f(3) = 9. * Hàm số y = a với mọi x là hàm hằng. (?1): Cho h/số y = f(x) = x + 5 f(0) =.0 +5 = 5; f(1) =.1 +5 = 5,5 f(2) =.2 +5 = 6; f(3) =.3 +5 = 6,5 f(-2) = . (-2) +5 = 4 f(-10) = . (-10) +5 = 0 2 - Đồ thị hàm số. ?2- SGK. A O => Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diẽn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x) )trên mặt phẳng toạ độ. 3 - Hàm số đồng biến,nghịch biến. *Ví dụ 1: Xét hàm số y = 2x +1 + Hàm số xác dịnh trên R. + Khi x tăng thì y tương ứng tăng. => y = 2x + 1 là hàm số đồng biến. * Ví dụ 2: Xét hàm số y = -2x +1 + H/số xác định trên R. + Khi x tăng thì y tương ứng giảm. = > y = -2x +1 là h/số nghịch biến. * Tổng quát: ( SGK ) Với x1 , x2 R + Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì h/số y = f(x) đồng biến trên R. + Nếu x1 f(x2) thì h/số y = f(x) nghịch biến trên R. HOẠT ĐỘNG 5. TèM TềI, MỞ RỘNG. ? Hàm số là gì ? Lấy ví dụ về hàn số? ? Khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến? - GV cho HS làm bài tập: Cho hàm số y = 3x +1 a) Tính f(0) ; f(1) ; f(2) ; f(-3) ? b) Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4; 5 - SGK (44) + 1; 2; 3 - SBT (56). HS khá giỏi: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x +1. Rỳt kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tiết 20: Đ2. hàm số bậc nhất A- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất. - Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số, chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. - Thấy được mối liên hệ giữa thực tế và toán học. B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi (Tóm tắt bài toán, ?1, bài tập 8-SGK) - HS: Ôn bài. C-Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG. HS1: Làm bài tập 7- SGK. HS2: Hàm số y =f(x) với x thuộc R đồng biến, nghịch biến khi nào? => Nhận xét, đánh giá. HOẠT ĐỘNG 2. HèNH THÀNH KIẾN THỨC. HĐGV - HĐHS Ghi bảng - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV treo bảng phụ ghi tóm tắt và ?1 lên bảng . Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế 8km v=50 km/h ?1 Hãy điền vào chỗ trống cho đúng Sau 1 giờ, ôtô đi được : Sau t giờ, ôto đi đựoc : . Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là : s = . ( km ) - GV gọi lần lượt HS điền, nhận xét. ? Hãy làm ?2 - SGK ? -Với t=1 => s = 50.1 + 8 = 58 km - Với t = 2 => s = 50. 2 + 8 = 108 km - Với t = 3 => s = 50. 3 + 8 = 158 km - Với t = 4 => s = 50. 4 + 8 = 208 km ?Giải thích tại sao y là hàm số của x? - GV: Hàm số có dạng như trên gọi là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì? ?Hãy lấy ví dụ về hàm số bậc nhất? - GV chốt hàm số bậc nhất: + Có hệ số a 0. + Bậc của biến là bậc 1. - GV treo bảng phụ ghi btập sau lên bảng. * Bài tập: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Xđịnh hệ số a,b ? a) y = 1- 5x ; b) y = - 0,5x c) y = ; d) y = 2x2 + 3. e) y = mx + 1 ; g) y = h) y = 0x + 7 ; i) y = . - GV gọi lần lượt HS trả lời, nhận xét ? Hàm số bậc nhất có tính chất gì? - GV cho HS làm ví dụ.-SGK. ? Hàm số trên xác định khi nào? ? Muốn xét tính đồng biến hay nghịch của hàm số ta làm ntn? ? Vì sao -3 ( x2-x1) >0 ? ? Vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến? HĐ3, 4. LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG. ? Hãy xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = 3x +1 ? - GVcho HS hoạt động nhóm ( ). - GV thu bài làm của các nhóm lên , gọi 1HS lên bảng làm. => Nhận xét. ? Có nhận xét gì về hệ số a và tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số ở các ví dụ trên? + a >0 => h/số đồng biến. + a h/số nghịch biến. =>Đó là t/ chất của hàm số bậc nhất ? Lấy các ví dụ về h/số đb, nb ? - GV treo bảng phụ ghi bài tập ( ở phần định nghĩa) lên bảng. ?Hàm số nào đồng biến, nghịch biến 1- Khái niệm về hàm số bậc nhât * Bài toán: s = 50t + 8. => s là hàm số của t. * Định nghĩa: (SGK) Hàm số bậc nhất có dạng y = a x + b(a 0). Ví dụ: y = 2x - 1; y = x +2 * Chú ý : Khi b = 0 => y = a x. 2- Tính chất. * Ví dụ: ( SGK ) Xét hàm số y = -3x +1 . + Hàm số luôn xác định với x R. + Lấy x1 , x2 R / x1 x2-x1>0 + Xét f(x1)- f(x2) =(-3x2+1)- (-3x1+1) = -3 (x2 - x1 ) 0. => f(x1) < f(x2). Hàm số y = -3x +1 là hàm số nghịch biến. Ví dụ 2: Xét hàm số y = 3x +1 => Hàm số y = 3x +1 là hàm số đồng biến. * Tổng quát: (SGK) Với hàm số y = a x+ b (a 0)thì: - Hàm số đồng biến trên R, khi a > 0 -Hàm số nghịch biến trên R,khi a < 0 Ví dụ: y = đồng biến y = 1- 5x nghịch Củng cố. - Hàm số bậcnhất là hàm số ntn? Lấy ví dụ? - Hàm số bậc nhất có tính chất gì ? Lấy ví dụ ? HOẠT ĐỘNG 5. TèM TềI, MỞ RỘNG. - Làm bài tập 9 -SGK(48) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3 a) Hàm số đồng biến khi a > 0 hay m - 2 > 0 m > 2. b) Hàm số nghịch biến khi a < 0 hay m - 2 < 0 m < 2. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 10; 11; 12- SGK( 48) + 6; 7; 8; 9 - SBT ( 57) Rỳt kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 26 tháng 10 năm 2017 Tiết 21 luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. - Biết vận dụng kiến thức về hàm số bậc nhất để giải một số dạng toán: chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến; tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại. - Biết tính khoảng cách giữa hai điểm khi biết toạ độ của chúng. B- Chuẩn bị: - GV:Chuẩn bị kiến thức. - HS: Ôn bài. C- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG. HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất? Làm bài tập 6- SBT (57)? HS2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Làm bài tập 7-SBT (57) ? => Nhận xét, đánh giá,cho điểm. HOẠT ĐỘNG 3, 4. LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG. HĐGV - HĐHS Ghi bảng - GV gọi HS đọc đề bài 12- SGK. ? Muốn tìm được a ta làm ntn? - GV gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - GV chú ý cách trình bày cho HS. - GV gọi HS đọc đề bài 13 SGK. ? Khi nào một hàm số là hàm số bậc nhất? ( + Có dạng y = a x + b + Hệ số a 0.) ? Các hàm số bài cho đã có dạng y = a x + b chưa ? - GV gọi hai HS lên bảng làm => Nhận xét. * Chú ý: + Đưa hàm số về dạng y=ax+b. + Điều kiện tồn tại của một biểu thức ? Hãy làm bài 14 - SGK ? ? Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao ? ? Khi biết x, tính giá trị của y ntn ? ? Khi biết y, tính giá trị của x ntn ? - GV gọi hai HS lên bảng làm. => Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 5. TèM TềI, MỞ RỘNG. - GV gọi HS đọc đề bài 13- SBT(58). ? Để tính được khoảng cách giữa A và B ta phải làm gì? Biểu diễn A, B trên mặt phẳng toạ độ . ? Nêu cách biểu diễn A, B ? - GV gọi HS lên làm. ? Tính AB ntn ?( Dựng tam giác vuông rồi áp dụng định lí Pi-ta-go). ? Dựng tam giác vuông ntn? ? Tính AH , BH ? ? Vậy AB = ? ? Tổng quát với A(x1;y1) , B(x2 ; y2) thì AB = ? * GV chốt công thức tính AB . 1- Bài 12- SGK(48). Cho hàm số y= a x + 3 Tìm a biết khi x = 1 , y = 2,5 ? Giải. Thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số ta có: 2,5 = a. 1 + 3 a = 2,5 - 3 =-0,5 Vậy a = - 0,5. 2- Bài 13- SGK(48) a) y = (x-1) y = .x - . Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi Vậy với m < 5 thì hàm số là hàm số bậc nhất. b) y = x +3,5 là hàm số bậc nhất 0 Vậy với m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. 3- Bài 14- SGK(48) Cho hàm số bậc nhất y = (1- )x - 1 a) Hàm số trên là nghịch biến ttrên R vì 1- < 0 . b) Khi x = 1 + thì y = (1- )(1 + ) -1 =1- 5 -1 = -5 c) Khi y = thì = (1- )x - 1 (1- )x = + 1 x = . 4- Bài 13-SBT( 58). 4 B 1 A H O 1 5 a) + Biểu diễn các điểm A(1;1) , B(5;4) trên mặt phẳng toạ độ. + Từ A kẻ AH vuông góc với đường thẳng qua B và vuông góc với Ox. => AH = 5 -1 = 4 BH = 4 - 1 = 3 áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông AHB có: AB2 = AH2 + BH2 AB2 = 42 + 32 = 16 +9 = 25 => AB = 5. b) Tổng quát: A(x1;y1) , B(x2 ; y2) => AB = Củng cố. - Tìm điều kiện để hàm số y = ax + b là : a) Hàm số bậc nhất? b) Hàm số đồng biến? c) Hàm số nghịch biến? Hướng dẫn về nhà. - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập : 10; 11; 12; 13 - SBT (58) - Xem trước bài : Đồ thị của hàm số y = ax + b . Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tiết 22 Đ3. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0 ) A- Mục tiêu: - Hiểu được đồ thị của hàm số y= a x + b là một đường thẳng. - Biết vẽ đồ thị của hàm số y = a x + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị . - Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số , tính giá trị của biến số. B- Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ?2- SGK, hình 7- SGK. - HS: Thước kẻ, ôn bài. C-Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG. HS1: ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x ? áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = 2x. HS2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ A(1; 2) , B(2; 4) , C ( 3; 6) ; A' ( 1; 5) , B' ( 2; 7) , C' (3; 9 ) - GV yêu cầu HS ở dưới cùng làm bài tập với HS2 => Nhận xét, đánh giá. HOẠT ĐỘNG 2. HèNH THÀNH KIẾN THỨC. HĐGV - HĐHS Ghi bảng ? Đồ thị hàm số y = a x + b có dạng ntn? ? Hãy làm ?1- SGK ? - GV sử dụng hình vẽ phần kiểm tra bài cũ. ? Nêu nhận xét về tung độ của ba điểm A', B', C' với ba điểm A, B, C? ? Có nhận xét gì về vị trí ba điểm A, B ,C ? (Chúng thẳng hàng). ? Tương tự ba điểm A', B', C' ntn ? ? Đường thẳng qua ba điểm A, B, C và đường thẳng qua ba điểm A', B', C' có quan hệ gì? (Song song). - GV treo bảng phụ ghi ?2-SGK. ? Hãy tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến số rồi điền vào bảng? - GV cho HS làm cá nhân rồi gọi HS lên làm. => Nhận xét. ? Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số tại cùng một giá trị của biến số? - GV sử dụng hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ. GV: Ta đã biết đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng qua gốc O(0;0) và điểm A(1;2). ? Vậy đồ thị của hàm số y = 2x +3 có dạng ntn? ? Tổng quát với hàm số y = a x + b thì sao? - GV giới thiệu chú ý SGK. * Nhấn mạnh: - Đồ thị của hàm số y = a x + b là đường thẳng. ? Muốn vẽ một đường thẳng cần xác định mấy điểm? ( Hai điểm phân biệt). ? Vậy ta có thể vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ntn? (Xác định hai điểm thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng qua hai điểm đó). HĐ 3, 4. LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG. ? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x -3 ? - GV gọi HS lên vẽ, HS khác làm vào vở.=> Nhận xét. ? Cách tìm toạ độ của điểm nth thì đơn giản? ( Cho x = 0 , tính y = ? Cho y = 0 , tính x = ?) - GV chốt lại cách vẽ đồ thị. ? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 ? - GV gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. 1-Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) ?1- SGK: y 9 C' 7 B 6 C 5 A 4 B 2 1 A O 1 2 3 x * Nhận xét: - A, B ,C thẳng hàng A', B', C' thẳng hàng. - Đường thẳng qua A, B, C song song với đường thẳng qua A', B', C'. ?2- SGK. Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. * Tổng quát: (SGK) * Chú ý: Đồ thị của hppàm số y = ax +b .( a 0 ) còn gọi là đường thẳng y = ax +b ; b là tung độ gốc. 2- Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) a) y = 2x - 3 Cho x = 0 thì y = -3 => P (0; -3 ). Cho y = 0 thì x = => Q (; 0 ). y 3 B O x -3 + Bước 1: Cho x = 0 thì y = b => P(0; b) Cho y = 0 thì x = => Q (; 0) + Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q đượcđồ thị của hàm số y = ax + b. * áp dụng: Vẽ đồ thị của các hàm số y = - 2x + 3 Nếu x = 0 thì y = 3 Nếu y = 0 thì x = HOẠT ĐỘNG 5. TèM TềI, MỞ RỘNG. - Hàm số y = a x và hàn số y = a x + b có mối liên hệ gì? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ? * GV chốt: Nếu b hay - dễ xác định thì chọn. IV. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK và cở ghi. - Làm bài tập 15; 16 -SGK + 14; 15 - SBT (58). - HD bài 16-SGK: +) Tìm toạ độ điểm A: Hoành độ là nghiệm của phương trình 2x + 2 = x. Tung độ thì thay x vừa tìm được một trong hai PT đường thẳng. +) Tìm toạ độ điểm C tương tự. Rỳt kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 3 tháng 11 năm 2017 Tiết 23: Luyện tập A - Mục tiờu : - Củng cố lại đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0). Cỏch vẽ đồ thị y = ax và y = ax +b (aạ0). - Rốn luyện kĩ năng vẽ đồ thị cỏc hàm số trờn chớnh xỏc và thành thạo. B - Chuẩn bị của thầy và trũ : GV: - Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. HS: - Bảng nhúm, bỳt viết bảng. C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : Hoạt động của Giỏo Viờn & Học sinh Nội dung Ghi Bảng HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG. HS1: Cho biết đồ thị hàm số y = ax + b (aạ0) và cỏch vẽ đồ thị của nú. A O B N F E M C x y 5 7,5 -2,5 HS2: Giải bài tập 15. GV cho HS nhận xột sau đú đỏnh giỏ cho điểm. HS3: Làm bài tập 16 (Sgk) Cả lớp tự làm vào vở. HS nhận xột bài làm trờn bảng. GV nhật xột chung và đỏnh giỏ. Bài tập 15: a) Đường thẳng y = 2x đi qua hai điểm O(0; 0) và M(1; 2) + Đường thẳng y = 2x + 5 đi qua hai điểm B(0; 5) và E(-2; 5). + Đường thẳng y = -x đi qua hai điểm O(0; 0) và N(1; ). + Đường thẳng y = -x + 5 đi qua hai điểm B(0; 5) và F(7,5; 0).(hỡnh bờn) b) Vỡ đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x. Đường thẳng y = -x + 5 song song với đường thẳng y = -x. Do đú: Tứ giỏc OABC được tạo thành bởi 4 đường thẳng trờn là hỡnh bỡnh hành. Bài tập 16: A B C D E y =2 O -1 -2 -2 2 1 2 x y a) Đường thẳng y = x qua 2 điểm O(0; 0) và M(1; 1). Đường thẳng y = 2x + 2 qua 2 điểm B(0; 2) và E(-1; 0). b) Tỡm toạ độ điểm A: Giải pt: 2x + 2 = x ị x = -2 Từ đú ị y = -2. Vậy A(-2; -2) c) SABC = BC.AD +Toạ độ điểm C: với y = x mà x = 2 ị y = 2. Vậy C(2; 2). SABC = .2.4 = 4 (cm) HOẠT ĐỘNG 3, 4. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG. GV: cho HS cả lớp làm bài tập 17 theo nhúm. Sau đú gọi đại diện nhúm giải trờn bảng. GV: hướng dẫn HS giải cõu c). Chu vi của DABC là : P = AC + BC + AB ị P = P = 4 + 4 ằ 9,66 (cm). Diện tớch của DABC là : S = .AB.CH = .4.2 = 4 (cm2) +Cho cỏc nhúm nhận xột lời giải của bạn. HĐỘNG 5. TèM TềI, MỞ RỘNG. GV: cho cả lớp làm bài tập 18. Gọi 2HS lờn bảng trỡnh bày bài giải. O D 1 2,5 5 y x C Bài tập 17: a) Vẽ đồ thị. b) A(-1; 0); B(3; 0); C(1; 2) O B -2 1 2 A 1 3 3 H C 2 1 y x Bài tập 18: a) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x+b ta cú : 3.4 + b = 11 ị b = -1. Ta cú hàm số y = 3x – 1. 1 0 1 1 x y 1/3 Đường thẳng y = 3x – 1 đi qua hai điểm A(0; 1); B(; 0). b) Thay x = -1, y = 3 vào hàm số y =ax +5, ta cú: a(-1) + 5 = 3 ị a = 2. Ta cú hàm số y = 2x + 5, đ/thẳng y =2x+5 đi qua 2 điểm C(0; 5); D(-2,5; 0). Hướng dẫn về nhà. Làm bài tập 19 (Sgk/52). - Làm bài tập ?1 (Sgk/53) Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 4 tháng 11 năm 2017 Tiết 24: Đ4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU A - Mục tiờu : - Về kiến thức: học sinh cần nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax +b và y = a’x + b’ (a, a’ ạ 0) cắt nhau, song song, trựng nhau. - Về kĩ năng: học sinh biết vận dụng lý thuyết vào việc giải cỏc bài toỏn tỡm giỏ trị của cỏc tham số đó cho trong cỏc hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chỳng là 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trựng nhau. B - Chuẩn bị của thầy và trũ :GV: Bảng phụ vẽ sẵn hỡnh 9 (Sgk), bài toỏn ỏp dụng. HS: Bảng nhúm, bỳt viết bảng. C - Tiến hành tổ chức dạy học bài mới : HĐ của GV & HS Nội dung Ghi Bảng HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG. HS1: Làm , phần a. HS2: Làm , phần b. +Cho HS nhận xột bài làm. GV: đưa bảng phụ hỡnh 9 và chốt lại. +Trong trường hợp tổng quỏt 2 đường thẳng y = ax + b (aạ0) và y = a’x + b’ (a’ạ0) song song với nhau khi nào? Và trựng nhau khi nào? b) Giải thớch: hai đường thẳng y = 2x + 2 và y = 2x – 2 song song với nhau vỡ chỳng khụng thể trựng nhau (chỳng cắt trục tung tại 2 điểm khỏc nhau là 3 và -2) và cựng song song với đường thẳng y = 2x. HOẠT ĐỘNG 2. HèNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 2.1: Đường thẳng song song. Sau khi HS trả lời, GV đưa ra trường hợp tổng quỏt như Sgk. 1. Đường thẳng song song: Hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = a'x + b' (a' ạ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a' , b = b' và trựng nhau khi và chỉ khi a = a', b = b'(Sgk/53) ?2 Hoạt động 2,2: Đường thẳng cắt nhau. GV cho HS làm . Sau khi HS trả lời GV chốt lại vấn đề như Sgk. *Hai đường thẳng trong 1 mặt phẳng thỡ cú 3 vị trớ tương đối: + Cắt nhau. + Song song với nhau. + Trựng nhau Khi a = a’ thỡ 2 đường thẳng y = ax + b (aạ0) và y = a’x + b’ (a’ạ0) song song với nhau hoặc trựng nhau và ngược lại. GV: cho HS đọc phần chỳ ý (Sgk) 2. Đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng y = ax + b ( aạ 0) và y = a'x + b' ( a' ạ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ạ a' * Kết luận: (Sgk) *Chỳ ý: HOẠT ĐỘNG 3, 4. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG. HS1: Nờu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (aạ0) và y = a’x + b’ (a’ạ0) song song, trựng nhau, cắt nhau? +Áp dụng làm bài tập 20 (Sgk/54) HS2: Làm bài tập 21 (Sgk/54) HOẠT ĐỘNG 5. TèM TềI, MỞ RỘNG. HS3: Làm bài tập 22 (Sgk/55) Cả lớp theo dừi, nhận xột bài làm. GV đỏnh giỏ, cho điểm. Bài tập 20: Cỏc cặp đường thẳng song song: y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1 y = x + 2 và y = x – 3 y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3 Cỏc cặp đường thẳng cắt nhau: 12 cặp 1) y = 1,5x + 2 và y = x + 2 2) y = 1,5x + 2 và y = x – 3 3) y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3 Bài tập 21: a)Cỏc hàm số đó cho là hàm số bậc nhất, do đú phải cú điều kiện m ạ 0 và m ạ 1/2. +Để 2 đường thẳng song song với nhau phải cú m = 2m + 1 ị m = -1 Kết hợp với điều kiện, ta cú : m = -1 b) Điều kiện : m ạ 0 và m ạ -1/2. + Để 2 đường thẳng song song với nhau phải cú m ạ 2m + 1 ị m ạ -1. Kết hợp với điều kiện, ta cú : m ạ 0; m ạ-; m ạ -1 thỡ 2 đ/thẳng cắt nhau. Bài tập 22: a) Đường thẳng y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi a = -2. b) Thay x = 2, y = 7 ta cú: a.2 + 3 = 7 ị a = 2. GV: cho HS hđg theo nhúm làm btập 23 (Sgk/55) Cho đại diện 2 nhúm đồng thời giải trờn bảng. Cỏc nhúm nhận xột sau đú GV hoàn thiện lời giải. GV: gọi 1HS giải bài tập 25a. Cả lớp vẽ hỡnh vào vở. GV gợi ý giải cõu b. Để tỡm tọa độ điểm M và N ta cần làm gỡ? (giải pt để tỡm x) Bài tập 23: (Sgk/55) a) Đồ thị y = 2x + b cắt trục tung tại điểm cú trung độ bằng -3, suy ra b = -3. b) Đồ thị của hàm số đó cho đi qua điểm A(1; 5) nờn : 2.1 + b = 5 ị b = 3. O N -2 1 2 M 1 3 3 2 y x -3 - Bài tập 25: a) b, Giải pt: x+ 2= 1 ị x= -. Vậy M (-1,5; 1). Từ -x + 2 = 1 ị x =. Vậy N(; 1) Hướng dẫn về nhà. + Làm bài tập 24, 26 (Sgk/55). + Xem trước “Đ5 - Hệ số gúc của đường thẳng y = ax + b (aạ0) ” Rỳt kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tiết 25 luyện tập- KIỂM TRA 15’(Trắc nghiệm) A - mục tiêu Qua bài này học sinh được : Củng cố điều kiện để 2 đường thẳng y = ax+b (aạ0) và y=a'x + b' (a'ạ0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. Rèn kỹ năng xác định các hệ số a,b trong các bài toán cụ thể . Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b B - chuẩn bị của GV và hs GV: Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị, Thước thẳng, phấn màu, ê ke HS : thước kẻ, com pa, bảng phụ nhóm C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG. (7 phút) Câu hỏi 1 : Cho hai đường thẳng (d) : y=ax+b và (d') : y=a'x+b'. Nêu điều kiện về các hệ số để : d song song với d' ; d cắt d' ;và d trùng d'. Đường thẳng nào sau đây song song với đường phân giác của góc vuông thứ I và III ? a) y = x b) y = -x c) y = x -6 d) y = 2x + 3 Câu hỏi 2 : Làm bài tập 22 . HS1 Trả lời HS2 làm bài tập 22 a/ Đường thẳng y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x => a = -2 Vậy h.số có dạng y= -2x+3 b/ Vì hàm số y = ax + 3 có giá trị bằng 7 khi x = 2 nên ta có: 7 = a.2 + 3=> a = 2 Vậy h.số có dạng y = 2x + 3 HOẠT ĐỘNG 3, 4. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG. (21 phút) Bài tập 23 tr 55 SGK: a) Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa nó sẽ đi qua điểm có toạ độ như thế nào ? Lúc ấy ta có bthức nào ? Bài tập này còn có cách giải nào đặc biệt hơn? Bài tập 23 : a, Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa b =-3 . Vậy ta có hàm số y = 2x -3 b) Đồ thị hàm số y=2x+b đi qua điểm A(1;5) cho ta được điều gì ? Lúc ấy ta có biểu thức nào ? Qua bài tập này ta có cách giải chung cho loại đồ thị đi qua một điểm cho trước . Bài tập 25 tr 55 SGK a, HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . và tiến hành giải câu a . Nhận xét gì về vị trí tương đối của hai đường thẳng vừa mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an dung tam_12407354.doc
Tài liệu liên quan