Hiểu ĐN tỉ số lượng giác, so sánh được hai TSLG đơn giản Hiểu mối liên hệ giữa các TSLG.
Câu 6
Câu 7 Câu 3
Câu 5
Hiểu mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, c/m được một tam giác là tam giác vuông. Tính được số đo của góc nhọn khi biết độ dài các cạnh Giải được tam giác vuông và một số đại lượng liên quan, có sử dụng các kiến thức trước đó.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 17: Kiểm tra 45 phút - Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 17: Kiểm tra 45 phút - Chương I
I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về các bài học trong chương I
1. Kiến thức: Học sinh được kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Kỹ năng làm bài và vận dụng được các kiến thức đã học và giải toán, trình bày bài c/m
3. Thái độ: Tự giác, trung thực trong khi kiểm tra
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Đề kiểm tra in sẵn
- HS: Đồ dùng vẽ hình, ôn tập
- Hình thức kiểm tra: TNKQ 40% + TL 60%
III. Ma trận đề kểm tra
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Biết được mối quan hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác vuông
Câu
Câu1(2 ý)
Câu 2
3 câu
2.Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Hiểu ĐN tỉ số lượng giác, so sánh được hai TSLG đơn giản
Hiểu mối liên hệ giữa các TSLG.
Vận dụng tốt các kiến thức về TSLG của góc nhọn để tính được giá trị của một biểu thức có liên quan
Câu
Câu 6
Câu 7
Câu 3
Câu 5
Bài 3
5 câu
3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc, giải tam giác vuông.
Hiểu mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, c/m được một tam giác là tam giác vuông. Tính được số đo của góc nhọn khi biết độ dài các cạnh
Giải được tam giác vuông và một số đại lượng liên quan, có sử dụng các kiến thức trước đó.
Câu
Câu 4
Bài 1a
Bài 1b; Bài 2
Bài 1c
5 câu
Tổng số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
2,0%
5
3,5
40%
2
3,0
30%
2
1,5
15%
13
10,0
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng để điền vào bảng:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
Câu 1: Dựa vào hình 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
1) Độ dài của đoạn thẳng AH bằng:
A) AB.AC B) BC.HB
C) D) BC.HC
2) Hệ thức nào sau đây đúng:
A. AH 2 = BH.CH B. AH 2 = BH.BC
C. AH 2 = CH.BC D. AH2 = BH2 + AB2
Câu 2: Trên hình 2, giá trị của x bằng:
A. x = 1 B. x = 2 (Hình 2)
C. x = 3 D. x = 4
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào sai :
A. sin200 cos400
C. cos400 > sin200 D. cos200 > sin350
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông ở A. BC = 25 ; AC = 15 , số đo của góc C bằng:
A. 530 B. 520 C. 510 D. 500
Câu 5: Cho + = 900, ta có
A. sin = sin
B. tan=
C. sin2+ cos2 = 1
D. tan. cot=
a
6
8
10
Câu 6: Trong hình 3, ta có sin a = ?
A. B. C. D.
(Hình 3)
Câu 7: Giá trị của biểu thức: sin 36o – cos 54o bằng:
A. 0 B. 1 C. 2sin 36o D. 2cos 54o
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (3,5 đ) Cho MNP, đường cao MK có MN = 12cm; MP = 5cm; NP =13 cm
a) MNP là tam giác gì? Vì sao? Tính độ dài MK=?;
( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
b) Tính số đo các góc P và góc N ( Làm tròn đến phút)
c) Tìm điểm E sao cho diện tích MNP bằng diện tích ENP?
Câu 2: (1.5 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 12 cm, . Kẻ đường cao AH của tam giác đó. Hãy tính AH, AB, AC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 3: Cho biết sin+ cos= . Tính giá trị của biểu thức P = sin4+ cos4
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
Phần tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
1
a) *) MNP có: MP2 + MN2 = 25 +144 = 169
PN2 = 132 = 169 . Vậy PN2 =MP2 + MN2
Theo định lí Pytago đảo MNP vuông tại M
*) MNP vuông tại M nên ta có: MK . NP = MN . MP
MK = MN. MP : NP MK = 12 . 5 : 13 = 4,62 ( cm)
0,75
0,75
Ta có MNP vuông tại M nên
SinN =MP : MN = 5 : 13 Suy ra 230 37’
Ta có = 900 Suy ra = 900 - 230 37’66023’
0,75
0,75
Diện tích MNP bằng diện tích ENP
Gọi EH là đường cao của ENP ta có:
SMNP = MK . NP : 2; SENP = EK . NP : 2
SMNP = SENP Khi EH = MK
Vậy E nằm trên 2 đường thẳng song song với cạnh NP và cách cạnh NP một khoảng bằng MK
0,5
2
Ta có BH = AH . cot 600;
CH = AH. cot 400
BC =BH+CH =AH(cot 600+cot 400)
;
0,5
0,5
0,5
3
sin+ cos= sin2+ cos2+ 2 sin. cos=
1 + 2 sin. cos=2 sin. cos= -1 =
sin. cos=: 2 =
Ta có P = sin4+ cos4 = (sin2+ cos2)2 - 2 sin2. cos2
P = 1 - ()2 =
0,25
0,25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT CHUONG I HINH 9_12461797.docx