Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 42

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức về góc nội tiếp.

- Kĩ năng: Sử dụng góc nội tiếp để giải bài tập.

- Thái độ : Giúp học sinh yêu thích hơn môn toán , ren luyện tính tư duy lô gic cho học sinh .

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước,com pa.

 HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập.

 PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp: (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

- Nêu định nghĩa về góc nội tiếp

- Nêu định lý và hệ quả về góc nội tiếp.

- Bài tập 16/75 SGK

 

doc12 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:29/12/2014 Ngày dạy: 03/01/2014 Tiết: 37 GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được định nghĩa góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung trong cùng một đường tròn hoặc hai đường tròn có cùng bán kính. - Kĩ năng: Sử dụng tính chất số đo cung nhỏ bằng góc ở tâm chắn cung đó và số đo cung lớn, sử dụng định lý để làm bài tập. - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích hơn môn toán, ren luyện tính tư duy lô gic cho học sinh. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước,com pa. HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập. PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (0’) 3. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’)(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não) - GV nêu định nghĩa góc ở tâm . - GV chỉ vào hình vẽ giới thiệu cung nhỏ và cung lớn . - HS lắng nghe. - GV giới thiệu kí hiệu cung AB, kí hiệu cung có chung các mút. - GV vẽ hình và giới thiệu cung chắn nửa đường tròn. - GV: Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu cung bị chắn trong mỗi trường hợp. - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . 1.Góc ở tâm: Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm. gọi là góc ở tâm. D C O A B O m n a a=1800 00<a < 1800 Cung AB được kí hiệu: AB AmB là cung nhỏ. AnB là cung lớn. Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn Hoạt động 2: (7’)(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não) - GV nêu các định nghĩa về số đo cung nhỏ, số đo cung lớn, số đo của cung chắn nửa đường tròn. - GV nêu ví dụ - HS đọc mục chú ý SGK - GV giới thiệu “cung không” , “cung cả đường tròn” - HS chú ý nghe GV giới thiệu 2. Số đo cung: Định nghĩa : SGK Số đo cung AB kí hiệu là sđ AB sđ AmB = sđ AnB = 3600 - sđ CD =1800 Chú ý: SGK/67 Hoạt động 3: (10’)(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não) - GV: Ta chỉ xét hai cung của cùng một đường tròn hoặc hai đường tròn có bán kính bằng nhau, - GV: Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn có bán kính bằng nhau, hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn. - GV nêu kí hiệu hai cung bằng nhau, kí hiệu hai cung lớn hơn, nhỏ hơn. - GV cho HS làm ?1 3. So sánh hai cung: Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn cùng bán kính: - Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn. - Kí hiệu : Hoạt động 4: (10’)(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm) Khi nào thì sđ = sđ + sđ - GV vẽ hình trong 2 trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ và điểm C nằm trên cung lớn. - GV nêu định lý trong SGK - GV gợi ý cho HS tìm cách chứng minh - HS suy nghĩ chứng minh định lý KTHT (4’). - GV: yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . 4. Khi nào thì sđ = sđ + sđ Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: Sđ = sđ + sđ BC O A C B Chứng minh : Trường hợp: Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Ta có = + Hay sđ = sđ + sđ 4. Củng cố tại lớp: (5’) - GV cho HS làm bài tập 1,2/ 69 SGK Hoạt động nhóm KTHT (3’). - HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét và cho điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại bài học - BTVN: 4 ® 7/ 69 SGK IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày sọan: 25/12/2010 Ngày dạy : 30/12/2010 Tiết: 38 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về góc ở tâm , số đo cung và mối liên hệ giữa số đo các cung. - Kỹ năng: Giải các bài tập về góc ở tâm. - Thái độ : Giúp học sinh yêu thích hơn môn toán , ren luyện tính tư duy lô gic cho học sinh . II. Chuẩn bị của GV và HS : GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước,com pa. HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập. PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) O A T B - Nêu định nghĩa góc ở tâm. Số đo của cung nhỏ và số đo của cung lớn , số đo của cung chắn nửa đường tròn . Bài tập 4/69 SGK Tam giác AOT vuông cân tại A Þ = 450 Sđ = 3600 - 450 = 3150 - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . 3. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’)(PP: Vấn đáp gợi mở, động não) - Hs cùng GV vẽ hình viết gt và kl - HS dựa vào tổng số đo góc của một tứ giác bằng 3600 - HS dựa vào định nghĩa số đo cung nhỏ và số đo cung lớn để làm bài tập này. - GV hướng dẫn HS làm bài tập . - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . Hoạt động 2: (12’)(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm) - Hs cùng GV vẽ hình viết gt và kl - GV cho HS nhắc lại về mối liên hệ giữa hai cung và số đo của hai cung. - HS dựa vào mối liên hệ đó để làm bài tập này. - GV hướng dẫn HS (nếu HS không làm được) - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . Hoạt động 3: (13’)(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm) - Hs cùng GV vẽ hình viết gt và kl - Thực hiện KTHT (4’). - GV cho HS lên bảng vẽ hình trong 2 trường hợp - 2 HS lên bảng vẽ hình và làm bài tập này. - Cả lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. A B M O m n Bài 5/69 Ta có A B C D M N P Q O Þ = 3600 -(900 +900 +350)=1450 ÞSđ = =1650 Sđ AmB =3600 - 1450 =2150 Bài 7/69 a. Ta thấy số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ bằng nhau, vì chúng có góc ở tâm bằng nhau. b. Tên các cung nhỏ bằng nhau: AM=DQ ; BN= CP O A C B Bài 9/70 Ta có: = - = 1000 - 450 =550 Þ SđBnC=550 Þ Sđ BmC=3600 - 550 =3050 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài “ Liên hệ giữa cung và dây” IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày sọan: 02/01/2013 Ngày dạy: 10/01/2013 Tiết 39 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược - Kĩ năng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập. - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích hơn môn toán, rèn luyện tính tư duy lô gic cho học sinh. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước,com pa. HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập. PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Trên (O) lấy các điểm A, B, C, D sao cho a/ So sánh SđAB và SđCD (xét cung nhỏ) b/ Có nhận xét gì về AB và CD - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1 : (18 phút )(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não) GV lưu ý HS : - Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút - Vì trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt nên trong hai định lý dưới đây, ta chỉ xét những cung nhỏ GV hướng dẫn HS chứng minh định lý 1 a/ SđAB = SđCD So sánh AOB và COD từ đó xét AOB vàCOD AOB = COD b/ AB = CD AOB = COD Hoạt động 2 : (20’)(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm) - GV nêu nội dung định lý 2 - HS lên bảng làm ?2 KTHT (4’). - GV cho HS ghi giả thiết và kết luận của định lý 2 - GV hướng dẫn HS chứng minh định lý GV hướng dẫn HS xét OAB và OCD Nhắc lại định lý đã học: - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . Định lý thuận : (SGK - 78) Định lý đảo : (SGK - 78) GV: yêu cầu học sinh đọc định lý. GV: nhắc lại định lý. 1 - Định lý 1 Định lý : (SGK trang 71) Chứng minh định lý : a/ AOB = COD (c-g-c) AB = CD b/ AOB = COD (c-g-c) SđAB = SđCD 2. Định lý 2: SGK / 71 ?2 a. AB >CD Þ AB>CD b. AB>CD Þ AB > CD D C A B O HS xét OAB và OCD Nhắc lại định lý đã học : Định lý thuận : (SGK - 78) Định lý đảo : (SGK - 78) 4/ Hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) Làm bài tập 10, 12, 14/72 - 73 Chuẩn bị bài “Góc nội tiếp” IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày sọan: 02/01/2013 Ngày dạy: 10/01/2013 Tiết: 40 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Cũng cố được kiến thức đã học. - Kĩ năng: Áp dụng liên hệ giữa cung và dây để làm bài tập. - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích hơn môn toán, rèn luyện tính tư duy lô gic cho học sinh, tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước,com pa. HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập. PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1 Nêu định nghĩa góc ở tâm. Số đo của cung nhỏ, cung lớn, cung nửa đường tròn HS2 :Bài tập 8/ 70 SGK Đáp án: a. Sai b. Sai c. Sai d. Đúng. Giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiên. Cả lớp theo dọi câu trả lời và bài làm của học sinh rồi nhận xét GV nhận xét dánh giá bài làm của học sinh và cho điểm. 3. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1 (16 phút )(PP: Vấn đáp gợi mở, động não) - Hs cùng GV vẽ hình viết gt và kl a/ Xét hai tam giác vuông ABC và ABD (bằng nhau) CB = BD b/ AED vuông tại E EB = BD GV chốt kết quả đúng cgo học sinh Hoạt động 2 (16 phút )(PP: Vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm) - Hs cùng GV vẽ hình viết gt và kl Xét hai trường hợp a/ Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song b/ Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song Yêu cầu học sinh thực hiện nhóm KTHT (4’). Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét. GV chốt kiến thức đúng cho học sinh. O O’ A C D B Bài 11/72O O’ A C D B O O’ A C D B O O’ A C D B O O’ A C D B a/ Xét hai tam giác vuông ABC và ABD (bằng nhau) CB = BD b/ AED vuông tại E EB = BD Bài 13/72 : Xét hai trường hợp a/ Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song b/ Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song 4. Củng cố tại lớp: (10’) - Nêu mối liên hệ giữa cung và dây. - Bài tập 10/71 SGK - GV hướng dẫn HS cách vẽ bài tập này. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại bài học. - BTVN: 11 ® 14/72 SGK IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày sọan: 11/01/2011 Ngày dạy: 15/01/2011 GÓC NỘI TIẾP Tiết: 41 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. - Kĩ năng: Giải các bài tập liên quan đến góc nội tiếp - Thái độ: Giúp học sinh yêu thích hơn môn toán, rèn luyện tính tư duy lôgic cho học sinh, thái độ hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước,com pa. HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập. PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Nêu mối liên hệ giữa cung và dây trong đường tròn . - Bài tập 11/72 SGK Ta có: D ABC = D ABD Þ BC = BD Þ - GV: yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . 3/ Bài mới:(31’) HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1:(13 phút )(PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm) - GV vẽ hình và chỉ vào hình vẽ giới thiệu cho HS về góc nội tiếp. - GV nêu định nghĩa góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. - HS lắng nghe GV giới thiệu về góc nội tiếp, sau đó nhắc lại . - GV chỉ vào hình vẽ và nói: Chúng ta thấy nếu góc nội tiếp là góc nhọn thì chắn cung nhỏ, góc nội tiếp là góc tù thì chắn cung lớn, và góc nội tiếp là góc vuông thì chắn cung nửa đường tròn . GV cho HS làm ?1, ?2 KTHT (4’). - GV: yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn. -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . C 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. C B A O C B A O Hoạt động 2: (12 phút )(PP: Vấn đáp gợi mở, động não) - GV nêu nội dung định lý trong SGK: Trong một đường tròn , số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. - GV dùng mô hình diễn tả 3 trường hợp của góc nội tiếp ứng với các trường hợp góc nội tiếp là góc nhọn, góc vuông và góc tù. - GV hướng dẫn HS chứng minh định lý trên trong 3 trường hợp đã giới thiệu. - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . 2. Định lý: C B A O Trong một đường tròn , số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Chứng minh : a/Tâm O nằm trên một cạnh của góc BAC Ta có: C B A O Hay Vậy sđ b. Tâm O nằm bên trong góc BAC Vẽ đường kính AD Vì O nằm bên trong góc BAC nân AO nằm giữa AB và AC. Ta có: sđ+sđ= sđ sđ c. Tâm O nằm bên ngoài góc BAC Tự chứng minh Hoạt động 3: (6 phút )(PP: Vấn đáp gợi mở, động não) - GV lần lượt nêu các hệ quả trong SGK. - HS lắng nghe GV giới thiệu các hệ quả. - GV cho HS làm ?3 : Vẽ hình minh họa các hệ quả trên. GV: nhận xét đánh bài làm của học sinh O 3. Hệ quả: (SGK) 4. Củng cố tại lớp: (5’) - Nêu định nghĩa về góc nội tiếp. - Nêu định lý và hệ quả về góc nội tiếp - Bài tập 15/75 SGK a. Đúng b. Sai 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại bài học. - BTVN: 19 ® 23 SGK IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... O O’ A C D B O O’ A C D B Ngày sọan: 11/01/2014 Ngày dạy: 16/01/2014 Tiết: 42: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức về góc nội tiếp. - Kĩ năng: Sử dụng góc nội tiếp để giải bài tập. - Thái độ : Giúp học sinh yêu thích hơn môn toán , ren luyện tính tư duy lô gic cho học sinh . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước,com pa. HS: SGK, bài cũ, đồ dùng học tập. PP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, động não, hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Nêu định nghĩa về góc nội tiếp - Nêu định lý và hệ quả về góc nội tiếp. - Bài tập 16/75 SGK a. = 300 Þ = 60 0 Þ = 1200 b. =1360 Þ = 680 Þ = 340 - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS. 3/ Bài mới: (35’) HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1 (10 phút )(PP: Vấn đáp gợi mở, động não) - GV hướng dẫn HS vẽ hình . - Trong hình vẽ trên hãy chỉ ra đâu là góc nội tiếp - HS quan sát hình vẽ trả lời. - Dựa vào đó và sử dụng kiến thức ở lớp 7: Trong tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm. - HS dựa vào gợi ý của GV để trả lời. GV : nhận xét đánh bài làm của học sinh - GV : yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn . -GV: Nhận xét đánh bài làm của HS . Hoạt động 2: (8 phút )(PP: Vấn đáp gợi mở, động não) - Hs cùng GV vẽ hình viết gt và kl - GV cho HS lên bảng vẽ hình . - GV hường dẫn HS làm bài tập. - HS suy nghĩ và lên bảng làm bài tập. GV : nhận xét đánh bài làm của học sinh Hoạt động 3 (9 phút )(PP: Vấn đáp gợi mở, động não) - GV hướng dẫn: Muốn chứng minh MA2=MB.MC và ta áp dụng trong tam giác vuông thì ta nên áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải bài tập này. - HS suy nghĩ và lên bảng làm. GV : nhận xét đánh bài làm của học sinh Hoạt động 4 (8 phút )(PP: Vấn đáp gợi mở, động não) - GV hướng dẫn: Muốn chứng minh MA.MB=MC.MD thì chúng ta sẽ xét hai tam giác đồng dạng? - HS suy nghĩ cách chứng minh bài tập để lên bảng làm. GV : nhận xét đánh bài làm của học sinh O B S H N M A Bài 19 Ta có: = 900 (cùng chắn cung nửa đường tròn) O’ O A B C D Þ AN và BM là đường cao của DSAB Þ H là trực tâm của tam giác SAB Þ SH ^ AB Bài 20/SGK A B M C O Ta có = 900 (chắn cung nửa đường tròn) Þ =1800 Þ C ,B , D thẳng hàng. Bài 22/ Trong tam giác vuông MAB , ta có: A D M C O B MA2 =MB .MC Bài 23 Xét D MAD và D MBC có: chung (cùng chắn cung BD) Þ D MAD D MCB Þ MA.MB =MC. MD 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại bài học. - BTVN: 25,26/76 SGK - Chuẫn bị bài cho tiết sau. IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12448060.doc
Tài liệu liên quan