Kế hoạch bài học phân môn: Tập đọc 5

I. MỤC TIÊU:

- Trả lời được các câu hỏi trong bài để hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người dã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Kính trọng các danh nhân thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.

 - HS: Đọc bài trước ở nhà

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Khởi động (1): HĐTQ cho lớp hát một bài

 2. Ôn bài (2) : HĐTQ yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sự sụp đổ của chế độc a-pác-thai và trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc.

 

doc66 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học phân môn: Tập đọc 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủy thủ là người tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. - Cá nhân chia sẻ trước lớp - HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm - Cả nhóm lắng nghe, nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Nhận xét, đánh giá * HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm -Thực hiện 7. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 7-Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ Ngày soạn:10/09/2017 Ngày dạy: /10/2017 I. MỤC TIÊU: - Trả lời được các câu hỏi để hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (HSK-G: thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài). - Biết đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Học thuộc lòng bài thơ. - GD HS tạo tình hữu nghị anh em giữa các nước với Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm. - HS: Đọc bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài 2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi của đoạn đọc. - Báo cáo với GV TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1' 10’ 10’ 5' 4’ 1' 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu - GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài - Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp 4. Hoạt động cơ bản: v Cho HS hát v HĐ1: Đọc thành tiếng - YC HS đọc bài. - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. -Giải thích từ cho HS (Nếu cần) - Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp * Nhận xét hoạt động 1. v HĐ2: Đọc hiểu - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS H:Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà? H:Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà? - Nhận xét và kết luận. H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa? - YC thảo luận nêu nội dung, ý nghĩa của bài. 5. Hoạt động thực hành - Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc diễn cảm đoạn: “ Ba đoạn" - Yêu cầu HS nêu các đọc - Cho HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. GD HS tạo tình hữu nghị anh em giữa các nước với Việt Nam. - Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học - Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng - YC về nhà đọc lại bài cho người thân nghe - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích (HSK-G: thuộc cả bài thơ ). - Tìm hiểu về công trình thủy điện sông Đà ( sưu tầm tranh ảnh, bài hát) - HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài. HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu - 2 HS - HĐTQ yêu cầu HS thực hiện - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ trong nhóm - Luyện đọc nối tiếp trong nhóm - Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn trong nhóm - 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một lượt - Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong nhóm - HS trả lời trong nhóm (!) Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ / Những xe, xe ben sóng vai nhau nằm nghĩ / Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên / Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả. - Thảo luận nhóm nêu nội dung: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (HSK-G: nêu được ý nghĩa của bài). - Cá nhân chia sẻ trước lớp - HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm - Cả nhóm lắng nghe, nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Nhận xét, đánh giá *HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm -Thực hiện 7. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 8- Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH Ngày soạn:10/09/2017 Ngày dạy: /10/2017 I. MỤC TIÊU: - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong bài để hiểu nội dung của bài : Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (HSK-G: Trả lời được câu hỏi 3). - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Có ý thức bảo vệ rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm. - HS: Đọc bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài 2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca và trả lời câu hỏi của đoạn đọc. - Báo cáo với GV TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1' 10’ 10’ 5' 4’ 1' 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu - GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài - Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp 4. Hoạt động cơ bản: v Cho HS hát v HĐ1: Đọc thành tiếng - YC HS đọc bài. - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. -Giải thích từ cho HS (Nếu cần) - Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp * Nhận xét hoạt động 1. v HĐ2: Đọc hiểu - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS H: Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? H: Vì sao rừng khọp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? - Kết luận: Vì có sự kết hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây.....nắng cũng rực vàng. H: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? - YC thảo luận nêu nội dung bài. 5. Hoạt động thực hành - Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc diễn cảm đoạn: “ đoạn 2" - Yêu cầu HS nêu các đọc - Cho HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. * GD HS có ý thức bảo vệ rừng. - Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học - Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng - YC về nhà đọc lại bài cho người thân nghe - Sưu tầm tranh ảnh, bài hát về vẻ đẹp của rừng - HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài. HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu - 2 HS - HĐTQ yêu cầu HS thực hiện - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ trong nhóm - Luyện đọc nối tiếp trong nhóm - Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn trong nhóm - 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một lượt - Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong nhóm - HS trả lời trong nhóm - Cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. - Đọc thầm đoạn 2, 3 và thảo luận trả lời. (!) Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú. - HSK-G trả lời. - HS trả lời trong nhóm - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Cá nhân chia sẻ trước lớp - HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm - Cả nhóm lắng nghe, nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Nhận xét, đánh giá *HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm -Thực hiện 7. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 8-Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI Ngày soạn:10/09/2017 Ngày dạy: /10/2017 I. MỤC TIÊU: - Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong bài để hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. Học thuộc lòng một số câu thơ. (HSK-G: trả lời được câu hỏi 2). - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ thể hiện niềm cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Yêu thương, đoàn kết với dân tộc anh em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm. - HS: Đọc bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài 2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi của đoạn đọc. - Báo cáo với GV TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1' 10’ 10’ 5' 4’ 1' 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu - GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài - Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp 4. Hoạt động cơ bản: v Cho HS hát v HĐ1: Đọc thành tiếng - YC HS đọc bài. - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. -Giải thích từ cho HS (Nếu cần) - Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp * Nhận xét hoạt động 1. v HĐ2: Đọc hiểu - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS H: Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là “cổng trời”? H: Tả lại vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? H: Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy ấm lên? - Nhận xét và kết luận: Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật rộn ràng với bao công việc: Người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.... - YC thảo luận nêu nội dung bài. 5. Hoạt động thực hành - Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc diễn cảm đoạn: “ Đoạn thơ em thích" - Yêu cầu HS nêu các đọc - Cho HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. * GD HS yêu thương đoàn kết với các dân tộc anh em. - Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học - Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng - YC về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. - Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ về vẻ đẹp địa danh được gọi là cổng trời. - HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài. HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu - 2 HS - HĐTQ yêu cầu HS thực hiện - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ trong nhóm - Luyện đọc nối tiếp trong nhóm - Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn trong nhóm - 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một lượt - Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong nhóm - HS trả lời trong nhóm - Đọc thầm khổ thơ 1: Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá. - HSK-G trả lời - HS trả lời - HS trả lời. - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Cá nhân chia sẻ trước lớp - HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm - Cả nhóm lắng nghe, nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Nhận xét, đánh giá * HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm -Thực hiện 7. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 9-Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? Ngày soạn:10/09/2017 Ngày dạy: /10/2017 I. MỤC TIÊU: - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 để hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. (HSK-G trả lời được câu hỏi 4). - Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). - Yêu quý và chăm lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm. - HS: Đọc bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài 2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Cổng trời và trả lời câu hỏi của đoạn đọc. - Báo cáo với GV TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1' 10’ 10’ 5' 4’ 1' 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu - GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài - Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp 4. Hoạt động cơ bản: v Cho HS hát v HĐ1: Đọc thành tiếng - YC HS đọc bài. - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. -Giải thích từ cho HS (Nếu cần) - Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp * Nhận xét hoạt động 1. v HĐ2: Đọc hiểu - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS H:Theo Hùng, Quý, Nam thì cái gì quý nhất trên đời? H: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới đáng quý? - Nhận xét và kết luận: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều đáng quý, nhưng chưa phải là quý nhất. Và nếu không có người lao động thì không có gạo, vàng, bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất. H: Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó? - YC thảo luận nêu nội dung bài. 5. Hoạt động thực hành - Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc diễn cảm đoạn: “Đoạn 1" - Yêu cầu HS nêu các đọc - Cho HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. * GD HS có ý thức yêu quý và chăm lao động. - Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học - Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng - YC về nhà đọc lại bài cho người thân nghe - Tìm hiểu thêm những giá trị lao động trong cuộc sống xung quanh em - HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài. HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu - 2 HS - HĐTQ yêu cầu HS thực hiện - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ trong nhóm - Luyện đọc nối tiếp trong nhóm - Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn trong nhóm - 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một lượt - Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong nhóm - HS trả lời trong nhóm - Hùng – lúa gạo; Quý – vàng; Nam – thì giờ. - Hùng: lúa gạo nuôi sống con người – Quý: Có vàng là có tiền ... được lúa gạo – Nam: có thì giờ ... được lúa gạo. - HS thảo luận . - HSK-G trả lời - Người lao động là quý nhất - Cá nhân chia sẻ trước lớp - HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm - Cả nhóm lắng nghe, nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Nhận xét, đánh giá *HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm -Thực hiện 7. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 9-Tiết 18: ĐẤT CÀ MAU Ngày soạn:10/09/2017 Ngày dạy: /10/2017 I. MỤC TIÊU: - Trả lời được các câu hỏi trong bài để hiểu nội dung chính: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Yêu quê hương, xứ sở Cà Mau, thích tìm hiểu về đất nước. (GDTNMTBHHĐ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về cảnh: Sân chim ở Cà Mau. Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm. - HS: Đọc bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài 2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Cái gì quí nhất? và trả lời câu hỏi của đoạn đọc. - Báo cáo với GV TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1' 10’ 10’ 5' 4’ 1' 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu - GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài - Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp 4. Hoạt động cơ bản: v Cho HS hát bài Áo mới Cà Mau v HĐ1: Đọc thành tiếng - YC HS đọc bài. - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. -Giải thích từ cho HS (Nếu cần) - Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp * Nhận xét hoạt động 1. v HĐ2: Đọc hiểu - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS H:Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? H: Cây mọc trên đất Cà Mau mọc ra sao? H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? - Yêu cầu đặt tên cho đoạn này. H: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? - Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào. - YC thảo luận nêu nội dung bài. 5. Hoạt động thực hành (GDTNMTBHHĐ) - Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc diễn cảm đoạn: “Đoạn 2" - Yêu cầu HS nêu các đọc - Cho HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. * GD HS yêu quê hương xứ sở Cà Mau, thích tìm hiểu về đất nước. - GDTNMTBHHĐ: Vùng biển Cà Mau hệ sinh thái rất đa dạng cần được bảo vệ - Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học - Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng - YC về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. - Tìm hiểu thêm về Cà Mau qua các câu chuyện của Bác Ba Phi. -Sưu tầm tranh ảnh về Cà Mau. - HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài. HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu - 2 HS - HĐTQ yêu cầu HS thực hiện - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ trong nhóm - Luyện đọc nối tiếp trong nhóm - Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn trong nhóm - 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một lượt - Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong nhóm - HS trả lời trong nhóm - Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. (!) Mưa ở Cà Mau. (!) Mọc thành từng chòm ... được với thời tiết khắc nghiệt. (!) Dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì ... thân cây đước. - HS trả lời. (!) Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người. - HS trả lời. - Thảo luận nhóm nêu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. - Cá nhân chia sẻ trước lớp - HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm - Cả nhóm lắng nghe, nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Nhận xét, đánh giá *HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm -Thực hiện 7. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 11-Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Ngày soạn:10/10/2017 Ngày dạy: /11/2017 I. MỤC TIÊU: - Trả lời được các câu hỏi trong bài để hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm được bài văn (bé Thu), giọng hiền từ (người ông). - Có ý thức yêu quý bảo vệ thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh một số cây hoa + bảng phụ ghi đoạn 3 của bài. - HS: Đọc bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài 2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Đất Cà Mau và trả lời câu hỏi của đoạn đọc. - Báo cáo với GV TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1' 10’ 10’ 5' 4’ 1' 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu - GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài - Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp 4. Hoạt động cơ bản: v Cho HS hát v HĐ1: Đọc thành tiếng - YC HS đọc bài. - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. -Giải thích từ cho HS (Nếu cần) - Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp * Nhận xét hoạt động 1. v HĐ2: Đọc hiểu - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK -GV đến từng nhóm giúp đỡ HS H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? H:Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? H:Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào? - Yêu cầu đặt tên cho đoạn này. - Bình luận thêm để HS hiểu hơn ý của bài văn, câu văn. - YC thảo luận nêu nội dung bài. 5. Hoạt động thực hành - Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc diễn cảm đoạn: “Đoạn 3" - Yêu cầu HS nêu các đọc - Cho HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. * GD HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống - Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học - Nhận xét tiết học 6. Hoạt động ứng dụng - YC về nhà đọc lại bài cho người thân nghe. - Tìm hiểu thêm về các loại cây, hoa. -Sưu tầm tranh ảnh về về các loại cây, hoa. - HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài. HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu - 2 HS - HĐTQ yêu cầu HS thực hiện - 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ trong nhóm - Luyện đọc nối tiếp trong nhóm - Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn trong nhóm - 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một lượt - Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong nhóm - HS trả lời trong nhóm (!) Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loại cây trồng ở ban công. (!) Cây quỳnh lá dày, giữ được nước, câu hoa ti-gôn ... lá nâu rõ to. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm nêu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - Cá nhân chia sẻ trước lớp - HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm - Cả nhóm lắng nghe, nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Nhận xét, đánh giá *HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm -Thực hiện 7. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 11-Tiết 22: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Ngày soạn:10/10/2017 Ngày dạy: /11/2017 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm được bài văn (bé Thu), giọng hiền từ (người ông). - Có ý thức yêu quý bảo vệ thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh một số cây hoa + bảng phụ ghi đoạn 3 của bài. - HS: Đọc bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài 2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi của đoạn đọc. - Báo cáo với GV TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1' 10’ 15' 4’ 1' 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu - GTB: Hôm nay chúng ta luyện đọc lại bài Chuyện một khu vườn nhỏ. Ghi tựa. Nêu mục tiêu ba

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSGK hien hanh day theo VNENHK1_12331301.doc
Tài liệu liên quan