I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, vận dụng giải bài toán chứng minh, so sánh.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
+ Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm, biết chia sẻ.
+ Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác,tính toán, suy luận toán học, trình bày toán học
46 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Năm học 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........................................................................................................................
Tiết 4:CÁC TÍNH CHẤT CỦA CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một thương và lũy thừa của số không âm.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng dùng quy tắc khai phương một thương trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Học tập chăm chỉ, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
+ Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.
+ Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán, suy luận, trình bày
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- KHDH, SHD, ....
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài mới
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Tổ chức: 9A
2. Các hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
A. B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* MĐ: HS n¾m ®îc néi dung vµ c¸ch chøng minh ®Þnh lÝ vÒ căn bậc hai của một thương và lũy thừa của số không âm.
Biết áp dụng định lí vào bài tập tính CBH của một thương và chia hai CBH
* PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy toán học, hợp tác, giao tiếp toán học, tích cực tự học, tính toán, chia sẻ,....
- GV y/c hs nghiên cứu mục a/12
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV cho hs hoạt động chung cả lớp mục b,c/13.
- GV y/c hs hoạt động cá nhân mục d/13, gọi 2 hs lên bảng trình bày.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
a) Tính:
Vậy =
c) Với a 0, b > 0, ta có:
d) Tính:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* MĐ: Biết vận dụng định lí vào giải các dạng bài tập: Khai phương một thương, chia hai căn bậc hai, tìm x.
* PP và KT: HĐ nhóm, Động não,....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy toán học, hợp tác, giao tiếp toán học, tích cực tự học, tính toán, chia sẻ,....
-GV y/c hs hoạt động nhóm đôi bài 1/9
- HS HĐ cặp đôi bài 1/9.
- GV quan sát, nhận xét hoạt động của một số cặp đôi, kiểm tra học sinh yếu và tư vấn hs nếu cần.
- GV trình chiếu một số sp trên máy chiếu, các cặp đôi khác cho ý kiến và chốt kết quả.
- GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 2,3/14.
- HS thực hiện nếu gặp khó khăn có thể hỏi bạn hay nhờ GV tư vấn..
- Gv bao quát hoạt động của hs.
- GV gọi hs lên bảng trình bày 2b,c + 3/14
- HS khác nhận xét.
- GV y/c hs hoạt động nhóm bài 4/tr14
- HS hoạt động nhóm bài 4/14
- GV gọi một nhóm lên trình bày, các nhóm khác chia sẻ ý kiến
- GV chốt.
Bài 1/tr13: Tính
a)
b) .=
c) ..=
d) .=
e)
g)
Bài 2/14: Tính
c)
d)
Bài/14 3: Tính
Bài 4/tr14: Tìm số x không âm
a) x = 4 (t/m)
b) x = 80 (t/m)
c) Với x 0
7x < 81
Vậy
D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG
*MĐ: Phát biểu được quy tắc “Khai phương một thương”, “Chia hai căn bậc hai”. Vận dụng vào tính giá trị biểu thức, đưa CBH của một thương thành thương của hai CBH với các điều kiện cho trước của biến.
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs phát biểu quy tắc.
- HS phát biểu .
- GV y/c hs hoạt động cá nhân làm bài tập 2,3/14.
- HS có thể tìm hiểu cách giải trên các phương tiên thông tin hay sách tham khảo.
Bài 2b/tr14
Bài 3/tr14: Biểu diễn dưới dạng thương của hai căn bậc hai.
a) với a < 0, b < 0
b) với a 0
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét:
..................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, vận dụng giải bài toán chứng minh, so sánh.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
+ Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm, biết chia sẻ.
+ Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác,tính toán, suy luận toán học, trình bày toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- KHDH, SHD, ....
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài mới
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Tổ chức: 9A
2. Các hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Ghi chú
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* MĐ: Vận dụng quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai vào làm bài tập khai phương một thương, chia hai căn bậc hai, tính giá trị biểu thức, mở rộng cho bài toán chứng minh, so sánh.
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs hoạt động cặp đôi bài 1/15
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV bao quát, tư vấn hs khi cần
- Cho hs các nhóm chia sẻ giữa các cặp đôi.
- GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 3/15
- Gọi HS lên bảng trình bày .
- HS khác nhận xét.
- GV chốt kiến thức
- HS trả lời nhanh bài 4, yêu cầu hs giải thích nhanh.
- HS thực hiện.
-GV yêu cầu hs hoạt động nhóm bài 5/15
- HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, NX hoạt động của một số nhóm.
- GV gọi HS 1 nhóm trình bày, chia sẻ sản phẩm,các nhóm khác ý kiến, nhận xét.
- GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 6/15
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV bao quát hoạt động của hs, tư vấn hs.
- Cho một số hs chia sẻ sp trên màn chiếu, hs khác theo dõi, đưa ý kiến nhận xét.
Bài 1/tr15: Tính
b)
c)
d)
e)
Bài 3/tr15. Áp dụng chia hai căn bậc hai, tính:
a)
b)
d)
Bài 4/tr 15
Sai (vì )
Đúng
Bài 5/tr15. Tính
c)
d)
Bài 6/tr15.
a/ So s¸nh vµ -
Ta cã =
- = 12 - 7 = 5 =
V× 95 > 25 nªn > -
b/ V× a > b > 0 nªn >
- > 0
Mặt khác: > 0
Do đó: - <
(- )2 < ()2
(- )2 < a - b
(-)2 < (- )(+)
- 2 > 0
b > 0 luôn đúng.
Vậy với a > b > 0 thì - <
Cách c/m khác:
(luôn đúng vì )
HS có thể c/m bằng cách biến đổi khác
D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* MĐ: Vận dụng thành thạo các quy tắc vào rút gọn biểu thức chứa chữ.
Biết dùng BĐT Co-si vào bài toán chứng minh.
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy toán học, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs thực hiện các bài tập, tìm hiểu cách giải các bài toán.
- HS có thể về nhà làm và báo cáo đầu giờ sau.
- GV nhận xét tính tích cực, tự giác của hs.
Bài 1/tr15: Rút gọn
a)
b) (với k > 0)
Bài 2/tr15. Rút gọn:
a) (với a > 0)
b) (với a > 1)
c)
(với a > 0, b > 0 và a b )
Bài 3/tr16.
b) Gọi độ dài hai cạnh của hình chữ nhật là a, b
(a > 0, b > 0)
Và diện tích không đổi là m (m > 0)
Áp dụng BĐT Co-si cho hai số dương a, b ta có:
hay
Nên 2(a + b) đạt GTNN là: .
Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b
Vậy trong các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét:
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6 + 7: CÁC CĂN THỨC BẬC HAI VÀ CÁC TÍNH CHẤT
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung và cách chứng minh định lí = êAú.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc = êAú trong tính căn thức.
- Biết cách tìm điều kiện xác định của
3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. Học tập chăm chỉ, tích cực.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
+ Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm, biết chia sẻ.
+ Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác,tính toán, suy luận toán học, trình bày toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- KHDH, SHD, ....
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài mới (A,B)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Tổ chức: 9A
2. Các hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Ghi chú
A.B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*MĐ: Hiểu định lí và cách c/m định lí
Biết tìm điều kiện xác định của . Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV yêu cầu hs đọc kĩ nội dung SHD mục 1
- HS nhận nhiệm vụ
- Mục 2a,b hoạt động chung cả lớp
- GV cho hs đọc nội dung mục2a/17
- HS: Nhận nhiệm vụ
- GV y/c hs thực hiện ví dụ mục 2b
- HS lên bảng trình bày.
1)
Kết luận: Với mọi số a, ta có:
2)
* Tổng quát:
xác định ( hay có nghĩa) khi
- Với mỗi biểu thức A, ta có:
* Ví dụ: Rút gọn
a) (vì )
b)
(vì y < 0 nên y3 < 0)
* Chú ý:
- Với A, B 0, ta có:
- Với A 0, B > 0, ta có:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
*MĐ:Vận dụng kiến thức về căn thức bậc hai, hằng đẳng thức đáng nhớ để giải bài tập: tính giá trị biểu thức, tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.
* PP và KT: HĐ nhóm; Phát hiện và giải quyết vấn đề, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 1/18
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS: Hoạt động cặp đôi bài 2d,e,g + 3c+4c
- GV bao quát hoạt động của các cặp đôi, kiểm tra hs yếu, ghi nhận xét một số hs
- GV cho 2 cặp đôi trình bày sp trên màn chiếu, các cặp đôi khác nêu ý kiến.
- GV chốt.
- GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 5a,b,e + 6a,b,d/18
- GV kiểm tra, tư vấn hs yếu.
- Gọi hs lên trình bày trên bảng.
- Các hs khác ý kiến, nhận xét.
- GV y/c hs hoạt động nhóm bài 5c,d,g+6c,e,g/18
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV 2 nhóm trình bày sp trước lớp, các nhóm khác ý kiến.
- GV chốt kiến thức.
- GV y/c hs hoạt động cặp đôi bà 7b,c+8b,c/19
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Gv kiểm tra các cặp đôi, tư vấn hs yếu.
- Các cặp đôi kiểm tra chéo.
Bài 2+3/tr18: Tính
2d)
2e)
2g)
3c)
4c)
Bài 5/tr18. Với b > 0
Bài 6/tr18. Với a < 0
Bài 7 + 8/tr19.
Tìm x để mỗi căn thức au có nghĩa
7a) có nghĩa khi
7b) có nghĩa khi – 5x x 0
7c) có nghĩa khi 4 – x
x 4
7d) có nghĩa khi 3x + 7
x
8b) có nghĩa khi - 3x + 4
- 3x - 4 x
8c) có nghĩa khi
- 1 +x > 0 x > 1
Cặp đôi thực hiện nhanh, cho thêm bài tập:
Rút gọn các biểu thức sau:
a) - b) 2– 5a với a < 0
c) + 3a với a 0 d) 5 – 3a3 với a < 0
D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI MỞ RỘNG
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs giải các bài tập
- HS tự giác, tích cực làm bài tập.
- HS có thể thảo luận, trao đổi.
1) Đáp án đúng: C
2) Đáp án đúng: C
3) s = 5t2. Với s = 320 m , ta có:
320 = 5t2
t2 = 320 : 5
t2 = 64
t = 8
Sau 8s vật tiếp đất.
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét:
..................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 8 + 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các phép biến đổi: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các phép biến đổi vào làm bài tập: So sánh, rút gọn biểu thức, tìm x, c/m đẳng thức.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
+ Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, biết chia sẻ. Sống yêu thương, sống tự chủ.
+ Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác,tính toán, suy luận toán học, trình bày toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- KHDH, SHD, ....
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài mới (A,B)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Tổ chức: 9A
2. Các hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Ghi chú
A. B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
*MĐ: Biết cách thực hiện các phép biến đổi: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Vận dụng đưa thừa số ra ngoài dấu căn với các biểu thức số và biểu thức chữ, biết so sánh hai biểu thức chứa căn và các bài tập về khử mẫu, trục căn thức ở mẫu.
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs nghiên cứu mục 1a. Chuyển ví dụ 1,2 vào vở.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Mục 1b hoạt động chung cả lớp.
- HS thực hiện cá nhân ví dụ/20
- GV gọi hs lên trình bày trên bảng.
- 3 HS thực hiện giải, hs dưới lớp nêu ý kiến, chia sẻ.
- Gv chốt kiến thức, định hướng cách biến đổi để đưa thừa số ra ngoài dấu căn cho hs khi gặp dạng toán này.
- Mục 2a hoạt động chung cả lớp
- GV y/c hs hoạt động cặp đôi mục 2b.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện 1 cặp đôi báo cáo kết quả, các cặp đôi khác chia sẻ.
- GV y/c hs nghiên cứu và thực hiện mục 2c.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV y/c hs hoạt động chung câu c,e
- Y/c hs: Giải thích cách biến đổi.
- GV y/c hs đọc kĩ mục 3a
- Hoạt động chung cả lớp: thực hiện ví dụ.
? Tìm cách đưa các phân số về phân số bằng nó và có mẫu là số chính phương.
Sử dụng tính chất của CBH để khử mẫu.
- GV y/c hs nghiên cứu và thực hiện ví dụ về trục căn thức ở mẫu.
- HS tìm hiểu về hai biểu thức liên hợp với nhau.
- GV y/c hs nghiên cứu mục 4a/22
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV cho hs hoạt động cặp đôi mục 4b,c/22
- HS thực hiện
- Gọi 2 cặp đôi trình bày, các cặp đôi khác chia sẻ ý kiến.
1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)
b) * Tổng quát:
Với B ³ 0, ta có tøc lµ:
Nếu A ³ 0 và B ³ 0 thì .
Nếu A < 0 và B ³ 0 thì
*Ví dụ: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
b) víi y < 0
=
=½5x2y½
= -5 x2y (với y < 0)
c) víi x ³ 0 ; y < 0
=
(víi x ³ 0 ; y < 0)
d) với y, z > 0
=
=
=
2)
2a) Tæng qu¸t:
Víi A ³ 0 vµ B ³ 0 ta cã
Víi A < 0 vµ B ³ 0 ta cã
2b) So sánh:
+) và
=
Vì nên <
+) và
=
=
Vì > nên >
2c) Đưa thừa số vào trong dấu căn
c) với a < 0
= - (- a) = - = -
e) –2ab2 víi a ³ 0
–2ab2 = - (2ab2)
=
3)
a) Ví dụ: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
+)
+)
=
Cách khác:
= = =
+) víi a > 0
= (víi a > 0)
b) Trục căn thức ở mẫu: SHD
4- a) Kết luận: SHD/tr22
b) Khử mẫu của biểu thức lấy căn
(với x ³ 0; y > 0)
(với x > 0, y > 0)
c) Trục căn thức ở mẫu
(với b > 0)
(b > 0,b 1)
GV bổ sung thêm câu e.
Bổ sung ví dụ để hs thực hiện
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* MĐ:Biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi để giải các dạng toán.
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV cho hs thực hiện cá nhân bài 1,2,3,4/23
- HS thực hiện và chia sẻ.
- GV y/c hs thực hiện bài 3,4/23 để tìm ra đáp án (có thể dùng máy tính để tính)
- Hoạt động nhóm bài 5/23
- GV bao quát các nhóm, kiểm tra hs yếu.
- GV gọi 1 nhóm lên chia sẻ, các nhóm khác nhận xét, góp ý (nếu cần)
- GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 6
- HS thực hiện
- GV kiểm tra hs, tư vấn hs yếu, ghi nhận xét một số hs.
- Gọi hs chia sẻ cách làm.
- GV y/c hs hoạt động cặp đôi bài 7/23
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV chữa một số cặp đôi và cho các cặp đôi kiểm tra chéo.
- Các cặp đôi chia sẻ và báo cáo GV kết quả.
- GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 8
- HS thực hiện và chia sẻ trong nhóm.
- Gv kiểm tra hoạt động của hs, trợ giúp hs yếu.
- Gọi 2 hs lên bảng trình bày 8b,d
- HS khác nhận xét
- GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 9
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV chữa tại các nhóm và cho kiểm tra chéo trong nhóm để lan kiến thức chính xác.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV cho hoạt động chung cả lớp bài 10b/24
? Tìm mẫu chung của biểu thức trong ngoặc rồi quy đồng mẫu các phân thức.
- HS: Mẫu chung
- GV y/c hs rút gọn P
- HS thực hiện.
- GV: Yêu cầu hs tính 2P
? Làm thế nào để tìm giá trị nguyên của 2P
- HS: Tách thành tổng (hoặc hiệu) của một số nguyên với một phân thức.
- Y/c hs thực hiện phép tách.
- GV định hướng để hs tìm giá trị x
- 1 HS lên bảng thực hiện, các hs khác nhận xét, ý kiến bổ sung (nếu cần)
Bài 1/tr22: d) Đúng
Bài 2/tr23: a) Sai
Bài 3/tr23
Bài 4/tr23: D
Bài 5/tr23. Rút gọn các biểu thức
b) =
c) C =
* a,b cùng dấu:
TH1: a < b thì C = - ab
TH2: a > b thì C = ab
* a, b trái dấu:
TH1: a < b thì C = ab
TH2: a > b thì C = - ab
d)
Bài 6/tr23. So sánh
b) Ta có:
= 1
Þ
Và = 1
Þ
Ta có:
>
Þ
Þ <
Bài 7/tr23. Thực hiện phép tính
a)
=
=
= 1
b)
=
=
==
=
c) (với x 0 )
=
d) (với x 0, y0,xy)
Bài 8/tr23. Tìm x biết
b) ĐK: x0
(t/m)
d) ĐK x 1
x – 1 = 289
x = 290 (t/m)
Bài 9/tr24. Chứng minh đẳng thức
a) VT=
=
=
= . Vậy..
c) VT =
=
=
=
=
Bài 10/tr24
(với x0,x0)
b)
c)
2P = 2 -
2P nguyên khi Ư(2)
Mà 2
Nên = 2 Þ x = 0 (t/m)
Vậy.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs giải các bài tập
- HS tự giác, tích cực làm bài tập.
- Bài 2: chỗ sai trong các biến đổi là việc đưa thừa số vào trong CBH mà không có điều kiện.
- HS có thể thảo luận, trao đổi.
- Gv kiểm tra tính tự học của hs.
Bài 1/tr24. Giải phương trình
ĐKXĐ: x 3
(*)
Đặt (t 0)
(*)t2 – 7t +6 = 0
t = 1 hoặc t = 6
.
Vậy phương trình tập nghiệm
Bài 3/24
=
B =
=
=
=
=
= - 3
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
-HS có thể về nhà làm và báo cáo đàu giờ sau.
- Gv kiểm tra tính tự học của hs.
1) Scầu =
Þ 510 000000=4.3,14.R2
Þ R .
2) Tìm hiểu cách chứng minh là số vô tỉ khi a không là số chính phương
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét:
..................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 10 + 11: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai khi giải toán.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán: Rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, bất đảng thức, bài toán tìm x, tính giá trị biểu thức, ....
3.Thái độ: Yêu thích môn học, học tập chăm chỉ, tích cực, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, biết chia sẻ, đoàn kết.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
+ Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
+ Năng lực: Hợp tác,tính toán, suy luận,tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, trình bày
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- KHDH, SHD, ....
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài mới
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Tổ chức: 9A
2. Các hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Ghi chú
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* MT: Nhận biết được cách vận dụng thích hợp các phép tính, phép biến đổi vào bài toán rút gọn.
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs nghiên cứu ví dụ/25
- HS thực hiện cá nhân.
1) Ví dụ: Rút gọn (với a > 0)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* MT: Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán: Rút gọn biểu thức số, biểu thức chứa chữ, chứng minh đẳng thức, tính giá trị biểu thức
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não ....
* Năng lực và phẩm chất: tư duy, hợp tác, giao tiếp, tích cực tự học, tính toán,....
- GV y/c hs hoạt động cặp đôi ví dụ 1b,c,d/26
- HS thực hiện.
- GV bao quát hoạt động của hs, tư vấn, trợ giúp hs yếu.
- GV chữa sp của một số cặp đôi trên màn chiếu.
- Các cặp đôi khác nhận xét, báo cáo kết quả của nhóm.
- Gv y/c hs hoạt động nhóm ví dụ 2/26: câu a,c,d
- HS thảo luận.
- Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- Chũa sản phẩm một số nhóm trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ.
- Gv chốt, chú ý cho hs cách tách biểu thức dưới dấu căn để đưa ra ngoài với câu c.
- Gv y/c hs hoạt động cá nhân ví dụ 3.
? Để chứng minh được các đẳng thức của bài ta làm thế nào.
- HS: Biến đổi vế trái
- GV bao quát hoạt động, tư vấn hs trong quá trình thực hiện.
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện câu b,c,d
- HS dưới lớp theo dõi, so sánh bài làm của bạn với bài làm của mình và cho nhận xét, chia sẻ.
- GV kiểm tra bài của hs.
? Em đã dùng phép biến đổi nào đã học để rút gọn vế trái.
- HS: trả lời.
- Gv y/c hs thực hiện cá nhân ví dụ 4/27
* Ví dụ 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) =
= =
=
b) =
= = =
d) = =
* Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức sau
a)
=
=
=
= (với a > 0)
c)
=
=
= (với a 0, b 0 )
d) (với a > 0, b > 0)
=
=
=
*Ví dụ 3:Chứng minh các đẳng thức sau:
b) Biến đổi vế trái ta có:
= =
(với a + b > 0, b 0)
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
c) Biến đổi vế trái ta có:
=
=
= a – b
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
d) Biến đổi vế trái ta có:
=
=
=
= 4
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
*Ví dụ 4: SHD/27
HS có thể sử dụng cách biến đổi khác để rút gọn biểu thức.
GV cho hs chia sẻ cách làm khác trước lớp.
Câu a: HS có thể dùng phép đưa thừa số vào trong dấu căn để biến đổi và rút gọn.
Câu d: HS có thể dùng phép khử mẫu để biến đổi và rút gọn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* MT: Vận dụng các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các dạng toán.
* PP và KT: Phát hiện và giải quyết vấn đề, HĐ nhóm, KT động não
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong 1 MHTHM_12398480.doc