Kế hoạch dạy học môn Công nghệ lớp 7 năm học 2018 - 2019

Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

- Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu các khái niệm .

- Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn

- Năng lực tự học.

- Năng lực hợp tác.

- Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào thực tế

- Năng lực tự nghiên cứu tài liệu, SGK để rút ra được khái niệm về rừng.

- Năng lực vận dụng được các kiến thức, tính chất đất rừng,cây rừng vào trồng rừng.

- Năng lực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ: Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ công nghệ.

 

doc44 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học môn Công nghệ lớp 7 năm học 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,bệnh hại,bảo vệ môi trường ( phần quan sát một số loại thuốc có thể dạy hoặc không dạy) Tuần 7 (8/10/2018 13/10/2018) 13 Làm đất và bón phân lót 1. Kiến thức: -Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt. -Biết được quy trình và yêu cầu kỹ thuật làm đất. -Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng: +Quan sát, phân tích. +Hoạt động nhóm. 3. Thái độ:-Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường đất. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết làm đất và bón lót,quý đất và cây 14 Gieo trồng cây nông nghiệp 1. Kiến thức: -Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. -Hiểu được các phương pháp gieo trồng. -Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta. 2. Kỹ năng:-Hình thành được kỹ năng kiểm tra và xử lí hạt giống. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm. 3. Thái độ:-Có ý thức cao trong việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết các cách gieo trồng,quý giống Tuần 8 (15/10/2018 20/10/2018) 15 Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm. 1.Kiến thức:-Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm. -Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy định. 2.Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng thực hành: rửa, pha nước, vớt, ngâm. -Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ:-Có ý thức thận trọng trong việc xử lí hạt giống 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết sử lý giống,quý giống Bài 18 : không dạy ( hs tự đọc thêm) 16 Các biện pháp chăm sóc cây trồng 1. Kiến thức: -Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng. 2. Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhóm. -Có được những kỹ năng chăm sóc cây trồng. 3. Thái độ:-Có ý thức trong việc bảo vệ và 2 chăm sóc cây trồng. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết phương pháp chăm sóc cây,quý cây trồng Tuần 9 (22/10/2018 27/10/2018) 17 Thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản 1. Kiến thức:-Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. 2. Kỹ năng:-Hình thành được các kỹ thuật thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. 3. Thái độ:-Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thốt trong thu hoạch. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết cách thu hoạch,bảo quản,chế biến nông sản.quý sản phẩm đã làm được Tuần 10 (29/10/2018 3/11/2018) 18 Luân canh, xen canh, tăng vụ 1. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ. - Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện các kỹ năng trong trồng trọt. -Vận dụng, liên hệ vào thực tế. 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức không nên trồng một loại cây trồng nào đó liên tục trong nhiều 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết ,phân biệt luân canh,xen canh,tăng vụ,yêu mùa màng Tuần 11 (5/11/2018 10/11/2018) 19 Ôn tập: phần I 1. Kiến thức:-Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. 2. Kỹ năng:-Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. 3. Thái độ:-Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết tổng hợp,ham học hỏi Tuần 12 (12/11/201817/11/2018) 20 Kiểm tra 1.Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh trong chương I - GV rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để từ đó điều chỉnh phương pháp cho phù hợp. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp 3.Thái độ: Tính tự giác, tự học, tính cẩn thận. - Phương pháp: Kiểm tra viết 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Nhớ làm bài,tái hiện.Đạo đức nghiêm túc Tuần 13 (19/11/2018 24/11/2018) 21 Chủ đề 1:Bài 22,23,24,25,26.Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng 1.kiến thức :-Biết được vai trò quan trọng của rừng. -Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. -Hiểu được điều kiện lập vườn ươm cây rừng. -Biết được kỹ thuật làm đất hoang. -Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng -Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm. -Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. -Nắm được qui trình cấy cây con vào bầu đất. 2.kĩ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị. -Hình thành những kỹ năng làm đất hoang và tạo nền đất gieo ươm cây rừng. -Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Rèn luyện các thao tác kĩ thuật gieo hạt. -Rèn luyện các thao tác cây cây vào bầu đất. 3.thái độ :-Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường hiện nay. -Có ý thức cẩn thận trong việc lập vườn ươm cây rừng. -Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình. -Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác trong lao động. -Giúp học sinh có thể vận dụng việc gieo hạt và cấy cây vào bầu đất trong thực tế sản xuất. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu các khái niệm . - Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào thực tế - Năng lực tự nghiên cứu tài liệu, SGK để rút ra được khái niệm về rừng. - Năng lực vận dụng được các kiến thức, tính chất đất rừng,cây rừng vào trồng rừng. - Năng lực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ: Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ công nghệ. - Năng lực áp dụng vào thực tiễn: HS thuộc và hiểu bài,về nhà ,ra xã hội làm được. -Có đạo đức Tuần 14 (26/11/2018 1/12/2018) 22 Chủ đề 1:Bài 22,23,24,25,26.Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng 1.kiến thức : -Biết được vai trò quan trọng của rừng. -Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. -Hiểu được điều kiện lập vườn ươm cây rừng. -Biết được kỹ thuật làm đất hoang. -Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng -Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm. -Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. -Nắm được qui trình cấy cây con vào bầu đất. 2.kĩ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị. -Hình thành những kỹ năng làm đất hoang và tạo nền đất gieo ươm cây rừng. -Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Rèn luyện các thao tác kĩ thuật gieo hạt. -Rèn luyện các thao tác cây cây vào bầu đất. 3.thái độ :-Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường hiện nay. -Có ý thức cẩn thận trong việc lập vườn ươm cây rừng. -Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình. -Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác trong lao động. -Giúp học sinh có thể vận dụng việc gieo hạt và cấy cây vào bầu đất trong thực tế sản xuất. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu các khái niệm . - Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào thực tế - Năng lực tự nghiên cứu tài liệu, SGK để rút ra được khái niệm về rừng. - Năng lực vận dụng được các kiến thức, tính chất đất rừng,cây rừng vào trồng rừng. - Năng lực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ: Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ công nghệ. - Năng lực áp dụng vào thực tiễn: HS thuộc và hiểu bài,về nhà ,ra xã hội làm được. -Có đạo đức Tuần 15 (3/12/2018 8/12/2018) 23 Chủ đề 1:Bài 22,23,24,25,26.Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng 1.kiến thức :-Biết được vai trò quan trọng của rừng. -Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. -Hiểu được điều kiện lập vườn ươm cây rừng. -Biết được kỹ thuật làm đất hoang. -Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng -Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm. -Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. -Nắm được qui trình cấy cây con vào bầu đất. 2.kĩ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị. -Hình thành những kỹ năng làm đất hoang và tạo nền đất gieo ươm cây rừng. -Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Rèn luyện các thao tác kĩ thuật gieo hạt. -Rèn luyện các thao tác cây cây vào bầu đất. 3.thái độ :-Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường hiện nay. -Có ý thức cẩn thận trong việc lập vườn ươm cây rừng. -Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình. -Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác trong lao động. -Giúp học sinh có thể vận dụng việc gieo hạt và cấy cây vào bầu đất trong thực tế sản xuất. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu các khái niệm . - Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào thực tế - Năng lực tự nghiên cứu tài liệu, SGK để rút ra được khái niệm về rừng. - Năng lực vận dụng được các kiến thức, tính chất đất rừng,cây rừng vào trồng rừng. - Năng lực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ: Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ công nghệ. - Năng lực áp dụng vào thực tiễn: HS thuộc và hiểu bài,về nhà ,ra xã hội làm được. -Có đạo đức Tuần 16 ( 10/12/2018 15/12/2018) 24 Chủ đề 1:Bài 22,23,24,25,26.Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng 1.kiến thức :-Biết được vai trò quan trọng của rừng. -Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. -Hiểu được điều kiện lập vườn ươm cây rừng. -Biết được kỹ thuật làm đất hoang. -Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng -Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm. -Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. -Nắm được qui trình cấy cây con vào bầu đất. 2.kĩ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị. -Hình thành những kỹ năng làm đất hoang và tạo nền đất gieo ươm cây rừng. -Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Rèn luyện các thao tác kĩ thuật gieo hạt. -Rèn luyện các thao tác cây cây vào bầu đất. 3.thái độ :-Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường hiện nay. -Có ý thức cẩn thận trong việc lập vườn ươm cây rừng. -Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình. -Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác trong lao động. -Giúp học sinh có thể vận dụng việc gieo hạt và cấy cây vào bầu đất trong thực tế sản xuất. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu các khái niệm . - Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào thực tế - Năng lực tự nghiên cứu tài liệu, SGK để rút ra được khái niệm về rừng. - Năng lực vận dụng được các kiến thức, tính chất đất rừng,cây rừng vào trồng rừng. - Năng lực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ: Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ công nghệ. - Năng lực áp dụng vào thực tiễn: HS thuộc và hiểu bài,về nhà ,ra xã hội làm được. -Có đạo đức Tuần 17 (17/12/2018 22/12/2018) 25 Chủ đề 1:Bài 22,23,24,25,26.Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng 1.kiến thức :-Biết được vai trò quan trọng của rừng. -Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta. -Hiểu được điều kiện lập vườn ươm cây rừng. -Biết được kỹ thuật làm đất hoang. -Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng -Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nẩy mầm. -Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. -Nắm được qui trình cấy cây con vào bầu đất. 2.kĩ năng:-Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, đồ thị. -Hình thành những kỹ năng làm đất hoang và tạo nền đất gieo ươm cây rừng. -Hình thành những kỹ thuật gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. -Rèn luyện các thao tác kĩ thuật gieo hạt. -Rèn luyện các thao tác cây cây vào bầu đất. 3.thái độ :-Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường hiện nay. -Có ý thức cẩn thận trong việc lập vườn ươm cây rừng. -Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, đúng quy trình. -Rèn luyện ý thức cẩn thận chính xác trong lao động. -Giúp học sinh có thể vận dụng việc gieo hạt và cấy cây vào bầu đất trong thực tế sản xuất. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu các khái niệm . - Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào thực tế - Năng lực tự nghiên cứu tài liệu, SGK để rút ra được khái niệm về rừng. - Năng lực vận dụng được các kiến thức, tính chất đất rừng,cây rừng vào trồng rừng. - Năng lực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ: Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ công nghệ. - Năng lực áp dụng vào thực tiễn: HS thuộc và hiểu bài,về nhà ,ra xã hội làm được. -Có đạo đức Tuần 18 (24/12/201829/12/2018) 26 Ôn tập 1. Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp HS củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Trên cơ sở đó giúp HS có khả năng vận dụng vào thực tế khắc sâu kiến thức. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết tổng hợp kiến thức,học hỏi,tự học Tuần 19 (31/12/201805/1/2019) 27 Kiểm tra học kỳ I 1. Kiến thức: - Một số tính chất chính của đất trồng, biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. - Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. -Sâu bệnh hại cây trồng, phòng trừ sâu bệnh hại. 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng tư duy vận dụng để làm bài. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Nhớ ,làm nghiêm túc Tuần 20 (07/1/2019 12/1/2019) 28 Chăm sóc rừng sau khi trồng 1. Kiến thức:- Trình bày được các nội dung của việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng và yêu cầu kĩ thuật của mỗi nội dung công việc, vai trò của mỗi công việc trong việc chăm sóc rừng - Nêu được thời gian, số lần cần chăm sóc rừng sau khi trồng và giải thích vì sao những năm đầu mới trồng thì số lần chăm sóc cần nhiều, càng về sau số lần chăm sóc càng giảm 2. Kĩ năng: Biết cách chăm sóc rừng 3. Thái độ: - Tham gia tích cực vào việc trồng, chăm sóc cây ở vườn trường hay vườn gđ để phát triển cây ăn quả hay cây lấy gỗ, góp phần tạo sp, cải thiện môi trường sinh thái 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết chăm sóc rừng,quý và bảo vệ rừng 29 Chủ đề 2:Bài 28,29.Khai thác,bảo vệ rừng 1. Kiến thức.- Biết được k/n, các đk khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khai thác. - Trình bày được k/n khai thác rừng: thu hoạch lâm sản; phục hồi rừng tốt. -Nêu được đặc điểm của mỗi loại khai thác rừng về lượng chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng, đồng thời phân biệt khai thác dần và khai thác chọn, khai thác trắng và khai thác dần. Nêu và giải thích đk để thực hiện khai thác trắng, lợi ích của việc khai thác trắng đúng kĩ thuật. -Nêu và giải thích được tại sao ở nớc ta hiện nay chỉ được khai thác chọn và lượng gỗ không đợc quá 35%lượng gỗ khu rừng khai thác. -Nêu được các biện pháp quan trọng để phục hồi rừng nói chung và ở nước ta nói riêng. -Biết được ý nghĩa, mục đích và biện pháp khoanh nuôi rừng. - Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Trình bày được mục đích và các biện pháp bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ rừng ở nước ta nói riêng trong giai đoạn hiện nay. - Chỉ ra được mục đích, đối tượng và các biện pháp phù hợp với đối tượng khoanh, nuôi rừng có hiệu quả. 2.Kĩ năng. - Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây; - Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. 3.Thái độ. -Tích cực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường. -Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng; tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm Luật Bảo vệ rừng ở địa phương. Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, làm mất rừng, mất dần động vật quý hiếm. -Có ý thức tham gia cùng gia đình, trường học, địa phương, bảo vệ, chăm sóc, trồng, khoanh nuôi để giữ gìn tài nguyên rừng nh gỗ và động vật quý hiếm, đặc biệt là những loài có tên trong sách đỏ. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 1. Năng lực chung: - Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu các khái niệm . - Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. 2. Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào thực tế - Năng lực tự nghiên cứu tài liệu, SGK để rút ra được khái niệm về rừng. - Năng lực vận dụng được các kiến thức, tính chất đất rừng,cây rừng vào trồng rừng. - Năng lực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ công nghệ: Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ công nghệ. - Năng lực áp dụng vào thực tiễn: HS thuộc và hiểu bài,về nhà ,ra xã hội làm được. *Giữ đất,giữ rừng Tuần 21 ( 14/1/2019 19/1/2019) 30 Chủ đề 2:Bài 28,29.Khai thác,bảo vệ rừng 1. Kiến thức. - Biết được k/n, các đk khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khai thác. - Trình bày được k/n khai thác rừng: thu hoạch lâm sản; phục hồi rừng tốt. -Nêu được đặc điểm của mỗi loại khai thác rừng về lượng chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng, đồng thời phân biệt khai thác dần và khai thác chọn, khai thác trắng và khai thác dần. Nêu và giải thích đk để thực hiện khai thác trắng, lợi ích của việc khai thác trắng đúng kĩ thuật. -Nêu và giải thích được tại sao ở nớc ta hiện nay chỉ được khai thác chọn và lượng gỗ không đợc quá 35%lượng gỗ khu rừng khai thác. -Nêu được các biện pháp quan trọng để phục hồi rừng nói chung và ở nước ta nói riêng. -Biết được ý nghĩa, mục đích và biện pháp khoanh nuôi rừng. - Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Trình bày được mục đích và các biện pháp bảo vệ rừng nói chung, bảo vệ rừng ở nước ta nói riêng trong giai đoạn hiện nay. - Chỉ ra được mục đích, đối tượng và các biện pháp phù hợp với đối tượng khoanh, nuôi rừng có hiệu quả. 2.Kĩ năng. - Hiểu được khái niệm côn trùng và bệnh cây; - Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. 3.Thái độ. -Tích cực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường. -Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng; tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm Luật Bảo vệ rừng ở địa phương. Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, làm mất rừng, mất dần động vật quý hiếm. -Có ý thức tham gia cùng gia đình, trường học, địa phương, bảo vệ, chăm sóc, trồng, khoanh nuôi để giữ gìn tài nguyên rừng nh gỗ và động vật quý hiếm, đặc biệt là những loài có tên trong sách đỏ. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 1. Năng lực chung: - Sử dụng được ngôn ngữ để phát biểu các khái niệm . - Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. 2. Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào thực tế - Năng lực tự nghiên cứu tài liệu, SGK để rút ra được khái niệm về rừng. - Năng lực vận dụng được các kiến thức, tính chất đất rừng,cây rừng vào trồng rừng. *Giữ đất,giữ rừng 31 Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi 1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta. 2. Kỹ năng: Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi. 3. Thái độ: Biết tìm ,chọn các giống vật nuôi tốt cho gia đình . 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết được vai trò,nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.Giữ giống vật nuôi,nhất là động vật quý hiếm Tuần 22 (21/1/2019 26/1/2019) 32 Giống vật nuôi 1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta. 2. Kỹ năng: Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi. 3. Thái độ: Biết chọn giống vật nuôi cho gia đình. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết được tác dụng của vật nuôi,quý vật nuôi (phần I:3. Điều kiện để công nhậnkhông dạy) 33 Sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi . 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. 2. Kỹ năng: Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. 3. Thái độ: Biết chăm sóc vật nuôi trong từng thời kì 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết sự phát dục của vật nuôi,chăm sóc vật nuôi (phần II. Đặc điểm không dạy) Tuần 23 (28/1/2019 02/2/2019) 34 Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi. 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi. 2. Kỹ năng: Biết được một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi. 3. Thái độ: Biết chọn và quản lí vật nuôi gia đình 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết chọn vật nuôi,quản lí vật nuôi,quý vật nuôi (phần III – không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng) 35 Nhân giống vật nuôi 1.Kiến thức: Biết được thế nào là chọn phối và phương pháp chọn phối vật nuôi. 2.Kĩ năng : Hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi. 3.Thái độ: Giữ gìn giống vật nuôi 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết nhân giống vật nuôi,quý vật nuôi Tuần 24 ( 11/2/2019 16/2/2019) 36 Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước cá chiều. 1.Kiến thức: Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm về ngoại hình. 2.Kĩ năng: Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản. 3.Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác và hăng say lao động. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Tự làm bài qua hướng dẫn,quý vật nuôi ( bước 2 – không bắt buộc) 37 Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều 1.Kiến thức: Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm về ngoại hình. 2.Kĩ năng: Biết được phương pháp đo một số chiều của lợn. 3.Thái độ: Có ý thức học tập say sưa, quan sát tỉ mỉ trong việc nhận biết cá loại giống lợn nuôi. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Tự làm bài qua hướng dẫn,quý vật nuôi ( phần I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết, trong đó chuẩn bị vật nuôi - thật không bắt buộc. Bước 2 -không bắt buộc) Tuần 25 (18/2/2019 23/2/2019) 38 Thức ăn vật nuôi 1.Kiến thức: Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. 2.kĩ năng : Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết chăm sóc vật nuôi,quý vật nuôi 39 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi 1. Kiến thức. - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng. - Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành phần dinh dưỡng trong thức ăn qua đường tiêu hóa ở vật nuôi. 2. Kĩ năng. - Kể được vai trò của thức ăn đối với sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, lấy được vd minh họa. Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. 3. Thái độ. - Tham gia tích cực trong việc lựa chọn, nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi ở gia đình và địa phương. - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. - Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường chăn nuôi, môi trường. 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Biết tác dụng của thức ăn vật nuôi,quý vật nuôi Tuần 26 (25/2/2019 02/3/2019) 40 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 1. Kiến thức. - Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ một số loại thức ăn giàu protein, gluxit, thô, xanh. -Nêu được mục đích của chế biến thức ăn, dự trữ thức ăn đ/v vật nuôi.Phân biệt được chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. Nêu được vd thực tế về phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ở gđ hay địa phương. - Nêu được tên và nội dung, các loại phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi nói chung. Lấy được vd thực tế để minh họa. 2. Kĩ năng. - Liệt kê được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi. - Từ sp thực tế nào đó thuộc ngành Chăn nuôi, Trồng Trọt, Thủy sản xđ được loại thức ăn vừa theo nguồn gốc, vừa theo thành phần dinh dưỡng và nêu được phương pháp tạo ra được sp đó. 3. Thái độ. - Tham gia tích cực trong việc chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở gia đình và địa phương. - Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường chăn nuôi, môi trường sinh thái . 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: -Bi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKe hoach Cong nghe 7_12416206.doc