Hoạt động của giáo viên
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan, vấn đáp
- Giới thiệu một vài tranh dân gian có xuất xứ khác nhau.
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và đặt các câu hỏi để HS thảo luận theo nhóm:
Các dòng tranh dân gian nổi tiếng?
Cách làm tranh ?
Tranh thể hiện những nội dung gì ?
- Bổ sung và kết luận.
* Phương pháp trực quan, vấn đáp
- Giới thiệu tranh Lí ngư vọng nguyệt, Cá chép. Đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
Xuất xứ của tranh ?
Trong tranh có hình ảnh gì ?
Màu sắc của tranh như thế nào ?
Hãy so sánh các hình ảnh ở 2 bức tranh ?
- Bổ sung và kết luận.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ giữ gìn tranh dân gian Việt Nam.
- Tuyên dương những HS hăng say xây dựng bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà tập sưu tầm tranh dân gian Việt Nam.
26 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kê hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 4, học kì II năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu một số đồ vật trang trí hình tròn.
- Yêu cầu HS tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
- Giới thiệu các bài trang trí hình tròn.
+ Cách sắp xếp hình mảng, họa tiêt trong các bài trang trí trên ?
+ Vị trí của các mảng chính, phụ ?
+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí hình tròn ?
+ Màu sắc trong các bài trang trí trên như thế nào ?
- Kết luận:
+ Trang trí hình tròn thường:
Đối xứng qua trục.
Mảng chính ở giữa, mảng phụ ở xung quanh.
Màu sắc rõ trọng tâm.
( Trang trí cơ bản )
+ Có những bài trang trí cân đốivề bố cục, hình mảng, màu sắc ( Trang trí ứng dụng ).
* Phương pháp làm mẫu:
- Vẽ minh họa lên bảng.
- Giới thiệu bài trang trí hình chữ nhật.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành ở Vở tập vẽ 4.
- Hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát các đồ dùng trong nhà dạng tròn có trang trí hình tròn.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp.
- Tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí.
- Quan sát và hiểu được:
+ Bố cục.
+ Vị trí của các mảng chính, phụ.
+ Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn.
+ Cách vẽ màu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành Vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 22
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- HS biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- HS vẽ được cái ca và quả theo mẫu.
- Quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Mẫu vẽ ( hai hoặc ba mẫu vật ).
- Một vài bài vẽ cái ca và quả của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Bày mẫu và gợi ý để HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau, về hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
- Hướng dẫn HS cách đặt mẫu có bố cục đẹp, hợp lí.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật xung quanh.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát và biết được cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 23
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- HS làm quen với hình khối .
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
( Đối với HSNK: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh ảnh về chụp ảnh người và các dáng người đang hoạt động.
- Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
- Bài nặn của HS năm trước.
Học sinh: - Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách nặn
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về dáng người, gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Dáng người đang làm gì ?
+ Nêu các bộ phận của con người.
+ Chất liệu để nặn, tạc tượng ?
- Gợi ý HS tìm một, hai dáng người để nặn.
* Phương pháp làm mẫu:
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu dáng người
- Giới thiệu bài nặn của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS nặn tư thế người theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét dáng người.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Đi, đứng, chạy,
+ Đầu, thân, chân,
+ Đất, gỗ, ..
- Tìm dáng người để nặn
- Quan sát .
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành .
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 24
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- HS tô màu được vào dòng chữ nét đều có sẵn.
( Đối với HSNK: Tô màu đều, rõ chữ ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số dòng chữ nét thanh, nét đậm và nét đều.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4 , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách kẻ chữ nét đều.
(7-10 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(10-13 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS xem một số kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh nét đậm và gợi ý HS nhận xét:
+ Đặc điểm riêng từng kiểu chữ ?
- GV chỉ vào bảngchữ nét đều và kết luận:
+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ.
+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ.
+ Các nét cong, nét tròn có thể dùng compa để quay.
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có nét thẳng đứng, nét ngsng và nét chéo.
+ Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộngnhất là chữ A, Q, M, O, hẹp hơn là E, L, P, T hẹp nhất là chữ I.
+ Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa-nô, áp phích.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em chỉ ra cách kẻ chữ nét thẳng.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, trang 57 SGK để các em chỉ ra cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P.
- Gợi ý HS cách kẻ chữ:
+ Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ.
+ Kẻ các ô vuông.
+ kẻ phác khung hình của các chữ.
+ Tìm chiều dầy của nét chữ.
+ Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ hoặc compa để kẻ, quay các nét đậm.
+ Tẩy các nét phác nét ô rồi vẽ màu vào dòng chữ, có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ màu các dòng chữ BÁC HỒ ở Vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS , gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các mẫu chữ nét đều.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát các kiểu chữ, và trả lời câu hỏi của GV:
+ chữ nét thanh là chữ có nét to, nét nhỏ.
+ Chữ nét đều có tất cả các nét bằng nhau.
- Lắng nghe.
- Quan sát , lắng nghe và hiểu được cách kẻ chữ nét đều.
- Quan sát H.4 trang 57 SGK.
- Quan sát H.5 trang 57 SGK.
- Lắng nghe.
- HS thực hành.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 25
Ngày dạy: Thứ ngày háng năm 2010.
Mĩ thuật Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu đề tài trường em.
- HS biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.
- Vẽ được bức tranh về trường học của mình.
- HS thêm yêu mến trường của mình.
( Đối với HS NK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về trường học.
- Một số bài vẽ của HS về nhà trường.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-16 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về nhà trường, đặt câu hỏi gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
+ Trong trường hoc thường diễn ra những hoạt động nào ?
+ Phong cảnh ở trường ?
- Gợi ý để HS tìm đề tài.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài
Trường em.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập vẽ tranh Trường em..
- Lắng nghe.
- Quan sát và nhận biết có những hoạt động khác trong trường học, phong cảnh nhà trong trường, cổng trường,
- Tìm, chọn 1 đề tài để vẽ.
- 2-3 HS nêu lại cách vẽ.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 26
Ngày dạy: Thứ ngày háng năm 2010.
Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được nội dung tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc.
- HS biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh đề tài sinh hoạt.
( Đối với HSNK: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, sưu tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Xem tranh
( 25 – 28 phút )
Hoạt động 2:
Đánh giá, nhận xét
(2-3 phút)
Dặn dò:
(1-2 phút)
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan, gợi mở:
- Hướng dẫn HS xem tranh “ Đi thăm ông bà” - Tranh sáp màu của Thu Vân.
Cho HS xem tranh qua các nội dung sau :
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? Hãy miêu tả hình dáng của từng người trong từng công việc ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Tại sao ?
- Kết luận.
- Hướng dẫn HS xem tranh “ Chúng em vui chơi” - Tranh sáp màu của Thu Hà.
Cho HS xem tranh qua các nội dung sau :
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ?
+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Tại sao ?
- Kết luận.
- Hướng dẫn HS xem tranh “ Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22” - Tranh sáp màu của Phương Thảo.
Cho HS xem tranh qua các nội dung sau:
+ Tên của bức tranh này là gì ? Bạn nào vẽ nên bức tranh này ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Những hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
+ Các hoạt động được vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu ? Vì sao em biết ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Tại sao ?
- Kết luận.
- Trong 3 bức tranh đó em thích bức tranh nào nhất ? Tại sao ?
- Giới thiệu một số tranh đề tài sinh hoạt cảu họa sĩ và thiếu nhi.
- Nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài.
- Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
- Lắng nghe
- HS xem tranh “ Đi thăm ông bà”và trả lời các câu hỏi của GV.
+ Nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- Lắng nghe.
- HS xem tranh “ Chúng em vui chơi”và trả lời các câu hỏi của GV.
+ Nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- Lắng nghe
- HS xem tranh “ Vệ sinh môi trường cào đón Sea Game 22”và trả lời các câu hỏi của GV.
+ Nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
- Lắng nghe
- 2-3 HS trả nêu cảm nhận về bức tranh mà mình thích nhất.
- Xem tranh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 27
Ngày dạy: Thứ ngày háng năm 2010.
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
VẼ CÂY
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được hình dáng, màu sắc của một số loài cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ .
- Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - ảnh một số loài cây có hình đơn giản và đẹp.
- Tranh của họa sĩ và thiếu nhi ( có vẽ cây ).
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ cây
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý để HS nhận biết: tên, các bộ phận, màu sắc của cây, sự khác nhau của một số loại cây.
- KL: Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.
* Phương pháp làm mẫu:
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Treo tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ cây ở xung quanh trường hoặc vẽ theo trí nhớ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Quan sát, nhận xét và vẽ cây quanh nhà mình.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và nhận biết về: tên , các bộ phận, màu sắc của cây, sự khác nhau của một số loại cây.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được cách vẽ cây.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ cây ở quanh trường hoặc vẽ theo trí nhớ vào Vở tập vẽ
- Tiếp thu hướng dẫn của GV
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 28
Ngày dạy: Thứ ngày háng năm 2010.
Mĩ thuật Vẽ trang trí
TRANG TRÍ LỌ HOA
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- HS biết cách vẽ .
- Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích.
( Đối với HSNK: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
- Ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp.
- Bài vẽ trang trí lọ hoa của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4 , bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS quan sát ảnh một số kiểu lọ hoa, gợi ý để HS quan sát, nhận xét:
+ Hình dáng củalọ hoa như thế nào ?
+ Cấu trúc chung ?
+ Cách trang trí ?
- Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ.
- Bổ sung câu trả lời của HS và kết luận.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Hướng dẫn HS cách trang trí lọ hoa:
+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí như: vẽ đường diềm ở miệng, thân hoặc chân lọ; phác hình mảng ở thân lọ; phác hình trang trí cụ thể hơn ở từng phần.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt,( có thể vẽ màu men của lọ màu nâu, màu xanh, màu vàng )
- Yêu cầu HS chọn cách trang trí theo ý thích.
- Treo vài bài vẽ trang trí lọ hoa của HS
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Bổ sung câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo, tranh, ảnh,
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát, trả lời các câu hỏi cảu GV:
+ Hình dáng của lọ có lọ cao, lọ thấp.
+ Bao gồm: miệng, cổ, thân, đáy
+ Trang trí các hình mảng, họa tiết, màu sắc.
- HS quan sát mẫu và nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ, thể hiện ở:
+ Tỉ lệ các bộ phận của lọ.
+ Các nét tạo hình ở thân lọ.
+ Cách trang trí và vẽ màu.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và biết được cách trang trí lọ hoa.
- Chọn cách trang trí theo ý thích.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ trang trí lọ hoa ở vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 29
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Mĩ thuật Vẽ tranh
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Một số tranh, bài vẽ về đề tài An toàn giao thông.
- Một số bài vẽ của thiếu nhi.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-16 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý để HS quan sát nhận xét.
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Có những hình ảnh nào ?
- Kết luận.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Gợi ý để HS chọn nội dung để vẽ tranh.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài An toàn giao thông.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà sưu tầm ảnh về đề tài An toàn giao thông.
- Lắng nghe.
- Quan sát và TLCH.
- Lắng nghe.
- HS chọn nội dung .
- Quan sát, nhận ra cách vẽ.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 30
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đề tài phù hợp.
- HS biết cách nặn tạo dáng.
- Nặn hoặc tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một số con vật dược tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau.
- Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
Học sinh: - Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh các bức tượng, gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của người hoặc con vật
+ Nêu một số dáng hoạt động .
+ Nhận xét tư thế các bộ phận khi hoạt động
* Phương pháp làm mẫu:
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu dáng người.
- Giới thiệu bài nặn của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS nặn tư thế người hoặc con vật theo ý thích.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét dáng người.
-Trưng bày đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Đầu, thân, chân,
+ Đầu dạng tròn,
+ Đi, đứng, chạy,
- Quan sát .
- Quan sát, tham khảo
- Thực hành nặn dáng người hoặc con vật.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 31
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ hình trụ và hình cầu.
- Vẽ được hình gần giống mẫu.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mầu ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Mẫu vẽ .
- Một vài bài vẽ của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Bày mẫu và gợi ý để HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau, về hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
- Hướng dẫn HS cách đặt mẫu có bố cục đẹp, hợp lí.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào Vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật xung quanh.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát và nắm chắc cách vẽ theo mẫu.
- Quan sát để tham khảo.
- Thực hành ở Vở tập vẽ.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 32
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Mĩ thuật Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Biết cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh.
- Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
( Đối với HSNK: Tạo được hình dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí ).
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Ảnh một số chậu cảnh có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
- Bài vẽ tạo dáng và trang trí chậu cảnh của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4 , ảnh một số chậu cảnh, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí
(3-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS quan sát ảnh một số kiểu chậu cảnh, gợi ý để HS quan sát, nhận xét:
+ Hình dáng của chậu cảnh như thế nào ?
+ Cách trang trí như thế nào ?
* Phương pháp: làm mẫu.
- Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh:
+ Phác khung hình của chậu: Chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy.
+Vẽ trục đối xứng.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng, thân, đế,
+ Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh.
+ Vẽ nét chi tiét tạo dáng chậu.
+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng và vẽ màu.
- Yêu cầu HS chọn kiểu dáng chậu cảnh và trang trí theo ý thích.
- Treo vài bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh của HS
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Bổ sung câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Quan sát các hoạt động vui chơi trong ngày hè.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát, trả lời các câu hỏi của GV:
+ Hình dáng của chậu cảnh có loại cao, loại thấp, loại hình cầu, loại hình trụ, loại miệng rộng, đáy thu lại,.
+ Trang trí bằng đường diềm, bằng các hình mảng, họa tiết, màu sắc.
- Quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA My thuat 4.doc