I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
+ Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và 1 số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng , lưng, bụng.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh, SGK.
- HS : SGK.
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 1 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thao tác của GV cùng với các ví dụ.
- Quan sát và gọi tên các đồ dùng.
- Nêu...
- Nêu...
- Lắng nghe.
- Nghe.
---------------------------------
Tiết 6: ĐẠO ĐỨC Bài: Em là học sinh lớp 1(t1)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết :
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- GD HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi khi đi học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh đạo đức.
- HS : Vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập đạo đức.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài – ghi tên bài.
* Vòng tròn giới thiệu tên
* Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 4 em.
Phổ biến nội dung
- GV nêu cách chơi...
- Yêu cầu một nhóm thực hiện mẫu.
Ổn định nêu câu hỏi.
- Trò chơi giúp em điều gì ?
- Em cảm thấy như thế nào khi giới thiệu tên mình với các bạn ?
- Em cảm thấy như thế nào khi được biết tên các bạn trong lớp ?
+ Trò chơi đã giúp em biết được tên mình và tên các bạn. Mỗi em đều có một cái tên đó là quyền khi sinh ra cần có “Trẻ em cũng có quyền có họ và tên”
* Giới thiệu sở thích của mình.
- Yêu cầu : Mỗi tổ cử ra 2 bạn lên bảng nêu lên sở thích của mình cho các bạn nghe.
- Các sở thích của các bạn và của các em có giống nhau không ?
+ Kể về ngày đầu tiên đi học.
GV nêu câu hỏi :
- Bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho các em đi học ?
- Ngày đầu tiên đến trường em gặp những ai ?
- Các bạn HS lớp 1 có gì đẹp ?
- Thầy cô và anh chị đón chào em như thế nào?
- Em có thích không ?
Kết luận: Vào lớp một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa.
Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của các em. Các em tự hào vì mình là học sinh lớp một. Vì vậy, các em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
- Em hãy kể những việc làm để trở thành con ngoan trò giỏi ?
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- Để cha mẹ, thầy cô vui lòng em phải làm gì?
- Kể cho ba mẹ nghe những điều học được trong tiết học.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát nhóm làm mẫu.
- Giới thiệu tên mình, tên bạn.
- Thích thú vì được các bạn biết tên mình.
- Vui thích vì có thêm nhiều bạn mới.
- Lắng nghe.
- Thực hiện nêu sở thích của mình cho cả lớp nghe.
- Liên hệ.
- Liên hệ bản thân và nêu ...
- Quần áo mới, cặp, sách vở...
- Gặp cô giáo, bạn mới.....
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Thi kể.
- Nhắc lại.
- Chăm ngoan, học giỏi vâng lời.
- Nghe.
- Lắng nghe.
***************************************
Ngày soạn: 02/09/2018
Ngày dạy: Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2018
Tiết 1: TOÁN Nhiều hơn, ít hơn
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết cách sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
- GD HS: So sánh được trên các nhóm đồ vật xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, ĐDHT
- HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Nêu các vật dụng cần có khi học toán ?
- Nhận xét.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật.
- Để 5 cái ly trên bàn GV yêu cầu HS đặt lần lượt nhóm thìa (muỗng) cô cầm trên tay, mỗi muổng để vào 1 cái ly nêu nhận xét.
- Sau khi để thìa vào ly có nhận xét gì ? có đủ thìa để vào ly không ?
- Số ly so với thìa như thế nào?
- Số thìa so với ly như thế nào?
à Sau thao tác và quan sát các em thấy tại sao nói:
- Số ly nhiều hơn số muỗng, số muỗng ít hơn số ly ?
Đọc mẫu:
Số ly nhiều hơn số muỗng.
Số muỗng ít hơn số ly.
Tương tự: Thực hiện thao tác và so sánh :
5 cái chén và 4 cái dĩa.
Thư giãn :
* Thực hành so sánh các nhóm đồ vật. (SGK/6)
Tranh 1 : So sánh bình và nắp ?
Tranh 2 : Thỏ và cà rốt ?
Tranh 3 : Nồi và nắp nồi.
Tranh 4 : Ổ cắm điện và phích cắm điện.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Nhắc lại cách so sánh hai nhóm đồ vật.
- Liên hệ + giáo dục.
5: Dặn dò.
- So sánh các đồ vật ở nhà.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu...
- Nhắc lại đầu bài.
- Quan sát GV thực hiện.
- Có 1 cái ly không có muỗng.
- Số ly nhiều hơn số muỗng.
- Số muỗng ít hơn số ly.
- Số ly thì dư, số muỗng thì thiếu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh :
+ Số ly nhiều hơn số muỗng.
+ Số muỗng ít hơn số ly.
- Quan sát tranh và trả lời.
Nói đúng :
- Nắp nhiều hơn bình.
Bình ít hơn nắp.
- Thỏ nhiều hơn cà rốt.
Cà rốt ít hơn thỏ.
- Nắp nồi nhiều hơn nồi.
Nồi ít hơn nắp nồi.
- Ổ cắm điện nhiều hơn phích cắm điện.
Phích cắm điện ít hơn ổ cắm điện.
+ Bình ít hơn nắp.
Nắp nhiều hơn bình.
+ Bàn nhiều hơn ghế.
Ghế ít hơn bàn.
- Lắng nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
-----------------------------------------------------
Tiết 2,3,4: HỌC VẦN Bài: Các nét cơ bản
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
+ Nhận biết được một số nét cơ bản về : nét ngang, nét sổ thẳng, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc (ngược, xuôi), nét móc hai đầu, nét cong hở (phải - trái), nét cong kín, nét khuyết (trên – dưới), nét thắt.
+ Viết bài cần cẩn thận, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YÊU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới.
* Giới thiệu, ghi đề bài.
* Hướng dẫn thói quen, nề nếp khi viết.
- Nêu và làm mẫu từng động tác.
Vd : Tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm bút,
* Hướng dẫn HS viết các nét cơ bản.
- Nêu quy ước :
Vd : Dòng kẻ ngang, đường kẻ dọc, độ rộng của chữ, độ cao ô ly, điểm khởi đầu là (bắt đầu cầm phấn, bút)
+ Hướng dẫn đọc lần lượt từng nét :
Nét ngang ¾
Nét sổ : ½
Nét xiên trái : \
Nét xiên phải : /
Nét móc xuôi :
Nét móc ngược :
Nét móc hai đầu :
- Theo dõi, chỉnh sửa.
+ Viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con.
+ Nhận xét, chỉnh sửa.
4. Củng cố - dặn dò.
-Nhắc lại độ cao một số nét viết trong bài tiết 1.
- GD HS khi viết bài nên cẩn thận, sạch sẽ.
- Chuẩn bị bài tiết 2 : viết 6 nét cơ bản tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
1. Ổn định.
- HS hát.
2. Bài cũ.
- Gọi HS nhắc lại 7 nét cơ bản đã học tiết 1.
- Nhận xét.
3. Bài mới.
* Giới thiệu, ghi đề bài.
* Hướng dẫn HS viết các nét cơ bản.
- Hướng dẫn đọc lần lượt từng nét :
Nét cong hở phải :
Nét cong hở trái :
Nét cong kín :
Nét khuyết trên :
Nét khuyết dưới :
Nét thắt :
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại độ cao một số nét viết trong bài tiết 2.
- Gd HS khi viết bài nên cẩn thận, sạch sẽ.
- Chuẩn bị bài tiết 3 : viết bài vào vở.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 3
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Gọi HS nhắc lại các nét cơ bản đã học tiết 1+2 trên bảng.
- Nhận xét.
3. Bài mới.
* Giới thiệu, ghi đề bài.
+ Cho HS đọc lại các nét cơ bản tiết 1+2.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
+ Yêu cầu HS viết các nét cơ bản vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố
- Gọi HS nêu lại tên các nét cơ bản.
- Nhắc lại độ cao một số nét cơ bản viết trong bài.
- Gd HS khi viết bài nên cẩn thận, sạch sẽ.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài 1: e
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe, quan sát và thực hiện theo từng động tác của GV.
- Lần lượt làm quen, đọc tên nét.
- Đọc tên từng nét (cá nhân, đồng thanh).
- Quan sát quy trình viết.
- Luyện viết trên bảng con.
- Nêu.
- Lắng nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
- HS hát tập thể.
- Nhắc lại.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe, quan sát.
- Lần lượt làm quen, đọc tên nét .
- Đọc tên từng nét (cá nhân, đồng thanh).
- Quan sát quy trình viết.
- Luyện viết trên bảng con.
- Nêu.
- Lắng nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
- HS ổn định chỗ ngồi.
- Nhắc lại.
- Nhắc lại đề bài.
- Lần lượt đọc tên nét .
- Viết các nét cơ bản vào vở.
- Theo dõi GV sửa lỗi sai.
- Nêu.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Nghe- về nhà thực hiện.
------------------------------------------------
Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Cơ thể chúng ta
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
+ Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và 1 số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng , lưng, bụng.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh, SGK.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Kiểm tra SGK.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài, ghi đề bài.
+ Quan sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Yêu cầu HS q/sát các bộ phận bên ngoài của cơ thể mà em thấy được?
- Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể hình trong SGK.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Quan sát các phần cơ thể.
- Quan sát và nêu các hoạt động của các phần trong cơ thể. Tác dụng các bộ phận ?
Tranh 1 : Bạn gái trong tranh đang làm gì ?
Tranh 2 : Bạn gái trong tranh đang làm gì ?
- Các bạn nam trong tranh đang làm gì ?
- Hướng dẫn trình bày theo hệ thống câu hỏi:
+ Cúi xuống, cười áp má, ăn là các hoạt động thuộc phần nào cơ thể?
- Ngửa lên, cúi xuống nhờ bộ phận nào ?
- Cười và ăn nhờ bộ phận nào ?
- Chị và bé áp má nhau ở bộ phận nào ?
- Bạn cúi xuống nhặt con mèo nhờ bộ phận nào ?
- Bạn đá banh bằng gì ?
- Động tác thể dục của bạn là động tác gì ?
- Muốn chạy được xe đạp bạn phải nhờ đến bộ phận nào của cơ thể ?
à Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
+ Tập thể dục.
- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập thư giãn.
''Cúi mãi mỏi lưng.
Viết mãi mỏi tay.
Thể dục thế này là hết mệt mỏi.''
4. Củng cố
- Chỉ nêu tên gọi của các bộ phận và các phần trong cơ thể.
+ Muốn cơ thể khỏe mạnh ta phải làm gì ?
- Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò.
- Tích cực vận động – thể dục hàng ngày.
- Chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS ổn định tổ chức lớp học.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Quan sát.
- Chỉ và nêu theo cặp, phát biểu trước lớp : tóc, mắt, mũi, miệng, rốn,
- Chỉ và nêu trong SGK.
- Quan sát các phần trong cơ thể.
- Phần đầu cơ thể.
- Cổ.
- Miệng.
- Má.
- Lưng.
- Chân.
- Tay.
- Tay, chân.
- 3 phần : Đầu, mình và tay chân.
- Thực hiện động tác theo lời ca.
- Nêu...
- Phải thường xuyên tập thể dục.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe- về nhà thực hiện.
----------------------------
Ngày soạn: Ngày 03 tháng 09 năm 2018
Ngày dạy: Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2018
Tiết 1: TOÁN Bài: Hình vuông, hình tròn
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
- GDHS Có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- GV : SGK, HV,HT.
- HS : SGK, bộ ĐD toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Đưa một số nhóm đồ vật (một nhóm ít hơn và một nhóm nhiều hơn). Yêu cầu HS so sánh.
Vd : Bút viết, thước,
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
* Giới thiệu - ghi đề bài.
* Giới thiệu hình vuông.
- Lần lượt gắn lên bảng các hình có màu sắc kích thước khác nhau – Hỏi :
+ Đây là hình gì ?
- Cho HS lấy hình vuông.
- Nhận xét.
à Các mẫu hình trên bảng có cái to cái nhỏ, màu sắc khác nhau, đặt ở vị trí khác nhau nhưng tất cả đều là hình vuông.
- Yêu cầu HS tìm xung quanh lớp hoặc xung quanh mình những vật có dạng hình vuông.
* Giới thiệu hình tròn (tương tự như giới thiệu hình vuông).
+ Yêu cầu : Tìm các vật có dạng hình tròn ?
* Thực hành.
Bài 1: Cho HS dùng bút màu để tô màu các hình vuông.
Bài 2: Cho HS dùng bút màu để tô màu các hình tròn.
Bài 3: Cho HS dùng bút màu khác nhau để tô màu các hình tròn và hình vuông khác nhau.
4. Củng cố.
+ Hôm nay chúng ta vừa học toán bài gì ?
- Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò.
- Về nhà quan sát các vật xung quanh chúng ta có những đồ vật nào hình tròn, hình vuông.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- HS hát.
- Quan sát, trả lời.
- Nhắc tên bài.
- Quan sát hình, nêu nhận xét.
- Hình vuông.
- Lấy hình vuông trong bộ đồ dùng.
- Nghe.
- Nêu : Viên gạch hoa nền nhà,
- Nhận dạng hình tròn (tương tự).
- Tìm...
- Làm trong vở
+ Bài 1: Dùng một màu.
+ Bài 2: Dùng một màu khác.
+ Bài 3: Tô 2 màu để phân biệt hình vuông, hình tròn.
- Hình Vuông – Hình Tròn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 2,3,4: HỌC VẦN Bài 1: e
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 1 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- GDHS Chăm học như các bạn, loài vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh, SGK. Bộ ghép chữ
- HS : SGK.Bộ ghép chữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Kiểm tra sách của HS.
3. Bài mới.
* Giới thiệu, ghi đề bài.
* Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK.
- Giới thiệu từng tranh ,nêu câu hỏi gợi ý :
+ Tranh vẽ ai ? GV kết hợp ghi bảng : bé
+ Tranh vẽ gì ? GV kết hợp ghi bảng : me
+ Tranh vẽ gì ? GV kết hợp ghi bảng : ve
+ Tranh vẽ gì ? GV kết hợp ghi bảng : xe
- Các tiếng giống nhau âm gì đứng sau ?
- Ghi bảng e
+ GV nói : Chữ e gồm 1 nét thắt.
- Chữ e giống hình gì ?
- Hướng dẫn HS phát âm : e
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
+ Ghép mẫu âm e.
- Yêu cầu HS lấy âm e.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Trò chơi : Tìm tiếng, từ nào khi em đọc lên nghe giống có âm e
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò.
+ Trò chơi : Thi chỉ đúng, chỉ nhanh âm e có trong các tiếng trên bảng ?
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Gd HS đọc to, rõ ràng khi phát âm.
- Đọc lại bài, chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Gọi HS đọc lại âm e trên bảng.
- Nhận xét, sửa sai
3. Bài mới.
* Giới thiệu, ghi đề bài.
- Gọi HS đọc lại âm e trên bảng (cá nhân, đồng thanh).
- Theo dõi, chỉnh sửa.
* Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết : Đặt bút dưới đường kẻ thứ hai, viết chữ e cao 2 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất.
- Hướng dẫn HS viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ.
- Cho HS viết chữ e vào bảng con.
- Nhắc và sửa tư thế ngồi cho HS, sửa sai nét viết.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Trò chơi : Thi viết con chữ e đúng, đẹp.
- Nhận xét, tuyên dương tổ nào có nhiều bạn viết đúng, đẹp.
4. Củng cố - dặn dò.
- Gọi HS đọc lại âm e trên bảng.
+ Trò chơi : Thi chỉ đúng, nhanh con chữ e trên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gd HS viết chữ cẩn thận, đẹp.
- Đọc lại bài, chuẩn bị tiết 3.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 3
1.Ổn định.
2. Bài cũ.
+ Tiết trước vừa học âm gì, viết con chữ gì ?
- Nhận xét.
3. Bài mới.
+ Gọi HS đọc âm, chữ e trên bảng.
- Nhận xét.
* Hướng dẫn HS luyện nói.
- Nêu câu hỏi từng tranh.
Vd : Bức tranh vẽ hình ảnh gì ?
Các bức tranh có gì chung ?
Lớp ta có thích đi học đều, chăm chỉ không?
à Học rất cần thiết cho mọi người, đi học đầy đủ và chăm chỉ sẽ học giỏi.
* Hướng dẫn HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở, mắt,...
- Yêu cầu HS viết bài.
- Uốn nắn khi HS viết bài.
- Tổ 1 nộp bài.
- Chấm một số bài, nhận xét
- Gọi HS đọc bài, nhắc lại tranh trong SGK.
4. Củng cố. + Các em vừa học âm gì ?
+Trò chơi : Tìm đồ vật có tiếng chứa âm e ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
5. Dặn dò :
- Dặn HS về nhà đọc bài, viết vở ô li. Chuẩn bị bài 2 : b
- Nhận xét tiết học.
- HS ổn định tổ chức lớp học.
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát, nhận xét nêu tên tranh.
- Nêu miệng : bé
- Nêu miệng : me
- Nêu miệng : ve
- Nêu miệng : xe
- Giống có âm e
- Nhận diện e
- Tự liên hệ.
- Nhận diện, đọc (cá nhân, đồng thanh): e
- Lấy âm e trong hộp chữ, ghép.
- Tìm : mẹ, ve , bẹ ngô, le le, xe ô tô,...
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- HS đọc lại bài.
- HS hát tập thể.
- HS đọc bài.
- Nhắc tên bài.
- Đọc nối tiếp e (cá nhân, đồng thanh).
- Quan sát cách viết.
- Dùng ngón tay trỏ viết chữ lên không trung chữ e.
- Viết trên bảng con :
- 3 tổ thi đua.
- Lắng nghe.
- Đọc đồng thanh.
- Tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- HS ổn định lớp học.
- Trả lời.
- Đọc trên bảng (cá nhân, đồng thanh).
- Quan sát tranh.
- Chim, kiến, ếch, gấu đang học bài.
- Tất cả đều đang học bài.
- Nêu...
- Nghe.
- Mở vở viết.
- Lắng nghe.
- Viết chữ e vào vở.
- Nộp vở, lắng nghe- rút kinh nghiệm.
- Đọc - nêu tên các tranh.
- Trả lời.
- HS tham gia trò chơi.
- Lắng nghe- thực hiện.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: ÂM NHẠC
Bài: Quê hương tươi đẹp
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay theo bài hát.
- GD HS biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ
- Gọi 2-3 HS hát bài hát : Quê hương tươi đẹp.
- GV nhận xét – tuyên dương HS .
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài ( Như phần chuần bị ý 2 )
b) Các hoạt động trên lớp
* Hoạt động 1 : Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca.
- GV hát mẫu
- GV đọc lời ca từng câu hát ngắn cho HS đọc theo
- Dạy hát từng câu
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
Bầu trời xanh . Nước long lanh
La la lá la . Là là lá là
Mời bạn cùng vui múa vui ca.
Trong khi dạy GV lứu ý HS chỗ lấy hơi
- Cho HS hát cả bài
- GV theo dõi, tuyên dương những em hát thuộc và hát hay.
* Hoạt động 2
- Khi HS đã hát được , GV hướng dẫn HS vỗ ta , GV làm mẫu yêu cầu HS bắt chước theo .
Quê hương em biết bao tươi đep
x x x x
Đồng lúa xanh núi rừng hàng cây
x x x x
Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về
x x x x
Ngàn lời ca vui mừng chào đón
X x x x
Thiết tha từng quê hương
X x x
GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách
- Vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
4. Củng cố.
Cho HS nhắc lại tên bài vừa học
Gọi 1 -2 HS hát lại cả bài hát
5. Dặn dò
Dặn HS về nhà tập hát thuộc bài hát
Chuẩn bị bài này tuần sau .
Nhận xét tiết học.
- HS xung phong hát bài hát đã học
- Lắng nghe
- Lắng nghe , nhớ tên bài hát
- Lắng nghe , theo dõi GV hát
- Đọc ĐT lời ca theo GV
- Học hát bài hát
- Hát cả lớp , cá nhân
- HS bắt chước GV vỗ tay theo phách
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay
- HS thực hiện.
- HS nhắc
- Hát cá nhân
- Lắng nghe , nhớ thực hiện
-------------------------------------
Ngày soạn: Ngày 04 tháng 09 năm 2018
Ngày dạy: Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2018
TIẾT 1: THỂ DỤC
Bài: TỔ CHỨC LỚP- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập biên chế tổ chức học tập, chọn cán sự bộ môn yêu cầu học sinh biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.
- Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”.
- Yêu cầu bước đầu tham gia vào trò chơi.
- Giáo dục ý thức rèn luyện thân thể để có sức khoẻ tốt đảm bảo việc học tập của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
- Còi, tranh ảnh về các con vật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học.
- Đứng tại chỗ và vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1,2 - 1,2
2. Phần cơ bản :
- Biên chế lớp, chọn cán sự bộ môn.
- Phổ biến nội quy tập luyện.
- Trang phục phải gọn gàng, dép có quai hậu, giày.
+ Khi đi ra ngoài phải được sự cho phép của cô giáo.
* Trò chơi
“Diệt các con vật có hại”
- Cách chơi : Giáo viên nêu tên các con vật có ích học sinh đứng im.
- Nói tên các con vật có hại học sinh đồng thanh hô diệt.
3/ Phần kết thúc :
-Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát bài “chú bộ đội”
- Giáo viên hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh học tốt.
- HS tập hợp 3 hàng dọc và nghe GV phổ biến nội dung học.
- HS đứng đội hình hàng dọc.
- Đội hình hàng ngang.
- Đội hình 2 hàng dọc
- Lớp chuyển đội hình thành vòng tròn
- Tập hợp ở ngoài sân do GV điều khiẻn.
- HS tập hợp 2 hàng dọc.
- HS chú ý lắng nghe
--------------------------------------------------
Tiết 3, 4. 5: HỌC VẦN Bài: b
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
+ Nhận biết được chữ và âm b.
+ Đọc được tiếng : be
+ Trả lời 1 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
+ GD HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bộ ĐD. Tranh, SGK.
- HS : Bộ ĐD học TV, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Kiểm tra sách của HS.
3. Bài mới.
* Giới thiệu, ghi đề bài.
* Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK.
- Giới thiệu từng tranh ,nêu câu hỏi gợi ý :
+ Tranh vẽ ai ? GV kết hợp ghi bảng : bé
+ Tranh vẽ gì ? GV kết hợp ghi bảng : bà
+ Tranh vẽ gì ? GV kết hợp ghi bảng : bê
+ Tranh vẽ gì ? GV kết hợp ghi bảng : bóng
- Các tiếng giống nhau âm gì đứng trước ?
- Ghi bảng b
+ GV nói : Chữ b gồm 2 nét: khuyết trên và
nét thắt.
- Chữ b giống hình gì ?
- Hướng dẫn HS phát âm : b
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
+ Ghép mẫu âm b.
- Yêu cầu HS lấy âm b.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Trò chơi : Tìm tiếng, từ nào khi em đọc lên nghe giống có âm b
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò.
+ Trò chơi : Thi chỉ đúng, chỉ nhanh âm b có trong các tiếng trên bảng ?
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Gd HS đọc to, rõ ràng khi phát âm.
- Đọc lại bài, chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Đọc CN + ĐT : b - be.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
*Giới thiệu, ghi đề bài.
*Gọi HS luyện đọc bài trên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Hướng dẫn hs cách viết bảng con.
+ Viết mẫu - nêu quy trình viết : Đặt bút từ đường kẻ 2 viết nét khuyết trên, viết nét thắt, dừng bút đường kẻ 3 ta được con chữ b.
- Chữ be : Viết con chữ b cao 5 li, nối với con chữ e cao 2 li.
- Yêu vầu HS viết bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa.
+Trò chơi: Thi viết con chữ b đúng, đẹp.
- Nhận xét, tuyên dương tổ nào có nhiều bạn viết đúng, đẹp.
+ Gọi HS đọc lại tên bài trên bảng.
- Sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò.
- Vừa học viết con chữ gì, viết chữ gì ?
- Liên hệ, giáo dục.
- Chuẩn bị bài tiết 3.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 3
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Gọi HS đọc cá nhân bài tiết 1+2.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Gọi HS luyện đọc bài trên bảng.
- Nhận xét- chỉnh sửa.
* Hướng dẫn HS luyện nói.
- Hướng dẫn HS luyện nói theo nội dung tranh.
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Các tranh này có gì giống nhau, khác nhau ?
+ Muôn loài đều phải học. Chúng ta cũng cần phải học.
* Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.
- Chỉnh sửa.
* Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Nhắc nhở trước khi viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Quan sát, uốn nắn.
- Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai.
- Tổ 2 nộp vở.
* Trò chơi : Thi chỉ đúng, chỉ nhanh chữ viết có con chữ b vừa học.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố
+ Tìm tiếng có âm b.
- Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò.
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài 3 : Dấu sắc.
- Nhận xét tiết học.
- HS ổn định tổ chức lớp học.
- Nhắc lại mục bài.
- Quan sát, nhận xét nêu tên tranh.
- Nêu miệng : bé
- Nêu miệng : bà
- Nêu miệng : bê
- Nêu miệng : bóng
- Giống có âm b
- Nhận diện b
- Lắng nghe.
- Tự liên hệ.
- Nhận diện, đọc (CN_ĐT) : b
- Lắng nghe, chỉnh sửa.
- Quan sát.
- Lấy âm b trong hộp chữ, ghép.
- HS tham gia chơi.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc bài.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Nhắc tên bài.
- Đánh vần, đọc trơn CN- Tổ- ĐT: b – be
- Quan sát cách viết và luyện viết trên bảng con.
- Tham gia trò chơi.
- HS đọc.
- Nêu.
- Lắng nghe.
- HS ngồi ngay ngắn.
- HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc lại toàn bài trên bảng.
- Quan sát – nói theo câu hỏi.
- HS trả lời.
- Vd : Bé học bài, Voi học bài,
- Giống : Ai cũng tập trung học bài.
- Khác : Các loài vật, công việc khác nhau (xem sách, đọc bài, kẻ vở, ...)
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc bài trong SGK.
- Đọc bài trong SGK: CN_ ĐT.
- Lắng nghe, sửa sai.
- Mở vở viết.
- Lắng nghe.
- Viết bài.
- Nộp vở chấm.
- 3 tổ tham gia chơi.
- Tìm : vd : bé, bạn
- Lắng nghe.
- Nghe- về nhà thực hiện.
--------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN Bài: Hình tam giác
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
+ Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
+ GD HS biết ứng dụng của hình tam giác trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC
- GV : Bộ ĐD Toán, SGK.
- HS : Bộ ĐD học Toán, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
- Gọi HS nêu vật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới.
* Giới thiệu - ghi đề bài.
* Giới thiệu về hình tam giác.
- Đưa ra một số hình tam giác đều, tam giác cân, tam giác thường và đặt ở các vị trí khác nhau.
+ Đây là hình gì ?
- Cho HS lấy hình tam giác.
- Nhận xét.
+ Tìm xung quanh ta những đồ vật có dạng hình tam giác.
* Hướng dẫn hs thực hành.
+ Yêu cầu HS tô màu vào hình tam giác.
+ Chọn 3 màu tô cho 3 hình khác nhau (hình vuông, hình tam giác).
4. Củng cố.
- Gọi HS nhắc tên bài.
- Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò.
+ Tìm thêm ở nhà các đồ vật có dạng hình tam giác. Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu...
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận dạng hình.
- Hình tam giác.
- Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng.
- Vd : ê-ke, khăn quàng đỏ,
+ Dùng màu tô.
+ Chọn mà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoc van 1 tuan 1_12432455.docx