I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
2- Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc hai khổ thơ cuối bài)
3-HS biết yêu quý động vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định tổ chức: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Mùa thảo quả.
41 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4-Củng cố:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
5-Dặn dò:Dặn HS về nhà học bài.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (nghe – viết)
Mùa thảo quả
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được BT(2)a/b,hoặc BT(3) a/b.
-HS có ý luyện viết chữ đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
3-Bài mới:
a.Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
(1)Hướng dẫn HS nghe -viết:
- GV đọc bài.
- Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng...
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng...
- HS viết bảng con.
-HS trả lời
- HS viết bài.
- HS soát bài.
(2)- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 :
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài 2a.
-Gọi HS đọc bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 :
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm bài 3a vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc.
-HS nêu yêu cầu.
-HS lamd bài.
*Lời giải:
-Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi...
-xổ xố, xổ lồng,...
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài theo nhóm.
* Lời giải:
a)Man mát, ngan ngát, chan chát...
- khang khác, nhang nhác, bàng bạc,...
4-Củng cố:
Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc quy tắc viết g, gh
- GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò:-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
Kính già,yêu trẻ ( tiết)
I/ MỤC TIấU:
-Biết vì sao cần phải kính trọng,lễ phép với người già,yêu thương,nhường nhịn em nhỏ.
-Nêu được những hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu nội dung bài trước.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài.
b-Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
*Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ
người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
-GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
-GV cho 3 tổ đóng vai theo nội dung truyện.
-Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
-GV kết luận lại.
-GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS nghe
-HS đóng vai theo nội dung truyện.
-Nhường đường, dắt em nhỏ qua chỗ đường trơn.
-Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ.
-Những việc làm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.
-HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 1.
-GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
+Thẻ đỏ là đồng ý
+Thẻ xanh là không đồng ý.
+Thẻ vàng là phân vân.
-Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy?
-GV kết luận chung:
+Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ.
-HS giải thích.
4-Củng cố:-Hỏi HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
-GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Tiếng Việt
ễN VỀ VỐN TỪ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường.
Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. NỘI DUNG
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 :
Hãy viết một đoạn văn có nội dung nói về viẹc bảo vệ môi trường ở địa phương em đang sinh sống.
Bài tập 2 :
Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho tương ứng
Dể thực hiện việc bảo vệ môi trường đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt ruộng”. Vừa qua thôn em có tổ chức vệ sinh đường làng ngõ xóm. Từ sáng sớm tất cả mọi người trong làng đã có mặt đông đủ. Mọi người cùng nhau dọn vệ sinh đường làng. Người quét, người khơi thông cống rãnh, người hót rác. Mỗi người miột việc, chẳng mấy chốc đường làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi, vui mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó là góp phần làm cho quê hương thêm sạch, đẹp. Cũng chính là một biện pháp bảo vệ môiu trường trong lành hơn.
A
B
Khu bảo tồn thiên nhiên
Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
Khu dân cư
Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài
Khu sản xuất
Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
III.TỔNG KấT.
Nhận xột đỏnhgiỏ tiết học. dặn hs làm cỏc bài tập về bảo vệ mụi trường.
.
Tiết 3. Toỏn
ễN NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000
I. MỤC TIấU.
Hướng dẫn học sinh ụn về nhõn nhẩm một số thập phõn với 10, 100, 1000
II. NỘI DUNG
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong VBTT
Bài tập 2 trang 70 VBTT;
Yờu cầu hs nhắc lại quy tắc nhẩm
Bài 3 trang 70 VBTT.
Yờu cầu hs nhắc lại mối quan hệ giữa cỏc đơn vị trong bảng đơn vị đo đọ dài
Bài tập 4 trang 70 VBTT.
Gọi hs đọc kỹ đề bài. Túm tắt bài toỏn. Nhỡn túm tắt nờu lại bài toỏn. Gọi hs nờu cỏch giải và lờn bảng giải.
4,08 x 10 =40,8 ; 0,102 x 10 = 1,02
23,013 x 100 = 2301,3; 8,515 x 100=851,5
7,318 x 1000 = 7318 ; 4,57 x 1000=4570
Viết cỏc số đo dưới dạng một.
1,2075km = 1207,5 m
12,075km = 12075 m
0,452hm = 45,2 m
10,241 dm = 1,0241 m
Túm tắt:
1 giờ: 3,6 km.
10 giờ: .? Km.
Bài giải.
10 giờ ụ tụ đú đi đc quóng đường là:
3,6 x 10 = 36( km)
Đỏp số: 36 km.
III. TỔNG KẾT.
Nhắc lại nội dung vừa được ụn.
Dặn học sinh làm bài tập cũn lại ở nhà.
Ngày soạn 7/11/2011.
Ngày dạy: Thứ tư 9/11/2011
Tiết 1. Toỏn
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I/MỤC TIấU:
Biết:
-Nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Phép nhân hai số thập phân.có tính chất giao hoán.
HS có tính cẩn thận trong khi làm toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi ví dụ 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b-Nội dung:
(1)Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ
-Ghi bảng: 6,4 x 4,8 = ? (m2)
-Cho HS đổi ra đơn vị dm sau đó tự tìm kết quả .
-GV hướng dẫn đặt tính rồi tính:
6,4
x 4,8
512
256
30,72 (m2)
-Nêu cách nhân một số thập phân với 1 số thập phân?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính: 4,7 5
x 1,3
14 2 5
47 5
6,1 7 5
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét.
(2)-Luyện tập:
*Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 : Tính rồi so sánh giá trị của
a x b và b x a:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. Nêu kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp.
-Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a sau đó rút ra nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
*Kết quả:
a) 38,7
c) 1,128
-HS nêu yêu cầu.
-Nêu cách làm.
*Kết quả:
a x b = 9,912 và 8,235
b x a = 9,912 và 8,235
-Nhận xét: a x b = b x a
4-Củng cố:
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: Dặn HS về nhà làm BT trong VBT.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc
Hành trình của bầy ong
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
1- Đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
2- Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK,thuộc hai khổ thơ cuối bài)
3-HS biết yêu quý động vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Mùa thảo quả.
3- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Mời 1 HS khá đọc.
-GV giới thiệu tên tác giả và hướng dẫn cách đọc.
-Bài gồm có mấy khổ thơ?
-Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
-Hướng dẫn đọc câu dài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2.
-Gọi 1 HS đọc chú giải.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ đầu:
+Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
-Cho HS đọc khổ thơ 2-3:
+Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
+Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
-Cho HS đọc khổ thơ 4:
+Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
-GV chốt toàn bài.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4
-Cho HS luyện đọc thuộc lòng và thi đọc thuộc lòng khổ 3,4.
-Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
-GV chốt nội dung bài.
-HS đọc
-Bài có 4 khổ thơ
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc chú giải
-Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
-Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,...
-Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Nơi bờ biển sóng tràn:hàng cây chắn bão dịu dàng.
Nơi quần đảo khơi xa:có loài hoa nở...
-Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật...
-Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS thi đọc thuộc lòng.
-HS nêu
4-Củng cố:
GV cho HS liên hệ: ở gia đình em có nuôi ong không?
Ong là loài cú ớch hay cú hại?
GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc cả bài thơ.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
I/ MỤC TIấU:
-Nhận biết một số tính chất của đồng.
-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
-Quan sát,nhận biết một số đồ dụng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng
HS biết bảo vệ tài nguyên môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng
-Một số đoạn dây đồng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tính chất của sắt,gang, thép.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:
Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo...
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-HS thảo luận nhóm
-HS trình bày.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận lại.
-HS làm bài.
-HS trình bày.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: -HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
-HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 4:
+Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.
+Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?
-Mời đại diện các nhóm trình bày
-GV kết luận.
-Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn
-HS trình bày.
4-Củng cố:?Để bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường chúng ta nên làm gì?
(Khai thác hợp lí...)
-GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài,thân bài,kết bài) của bài văn tả người.
(ND ghi nhớ)
-Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
HS thích viết văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng.
-Giấy khổ to, bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
b-Nội dung:
(1)Phần nhận xét:
-GV hướng dần HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng.
-Mời một HS đọc bài văn.
-Mời một HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn.
-GV cho HS trao đổi theo nội dung:
+Xác định phần mở bài?
+Ngoại hình của A cháng có những điểm gì nổi bật?
+Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
+Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?
+Từ bài văn, em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
-GV nêu cấu tạo của bài văn tả người.
(2)-Phần ghi nhớ:
Cho HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ.
(3)-Phần luyện tập:
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc HS chú ý:
+Khi lập dàn ý, em cần bám sát 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.
+Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc-những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó.
-Mời một vài HS nói đối tượng định tả.
-Cho HS lập dàn ý vào nháp, 2-3 HS làm vào giấy khổ to.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, nhận xét kĩ các bài làm bằng giấy khổ to dán trên bảng.
-HS đọc.
-Phần mở bài: Từ đầu đến đẹp quá!
-Ngưc nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp chân bắp tay răn như chắc gụ,...
-Người lao động rất rất khoẻ, rất giỏ, cần cù, say mê lao động ...
-Phần kết bài: Câu văn cuối.
ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
-HS tự nêu.
-HS đọc và nêu.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nối tiếp nhau nói đối tượng định tả.
-HS lập dàn ý vào nháp.
-HS trình bày.
4-Củng cố:
Yờu cầu học sinh nờu cấu tạo của bài văn tả người
GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: yêu cầu HS về hoàn chỉnh dàn ý.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Tiếng Việt
ễN VỀ TẢ NGƯỜI
I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU :
Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. NỘI DUNG
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : BTTV 5 trang73.
Gv đến hướng dẫn hs yếu. Để hs khỏ giỏi tự làm
Bài tập 2 : BTTV 5 trang 73
Hướng dẫn học sinh làm từng phần của bài. Sửa từng lỗi cho cỏc em ở từng phần, sau đú cho kết nối cỏc đoạn thành bài văn. Gọi một hai em đọc to trước lớp.
Gợi ý :
Cô Thanh có gương mặt không đẹp nhưng rất dễ mến. Khuôn mặt cô hơi dài, nước da trắng hồng, mũi cao, miệng hơi rộng. Cô hay cười lắm, mỗi khi chúng em tranh luận về một vấn đề gì đó gay gắt là cô lại xuất hiện với nụ cười độ lượng và nhẹ nhàng phân xử. Cô nói rất nhẹ nhàng tình cảm dịu dàng. Cả lớp em, bạn nào cũng rất quý cô Thanh.
Hướng dẫn hs yếu( HS khỏ giỏi tự làm) :
Mở bài :
Chú Hùng là em ruột bố em.
Em rất quý chú Hùng.
Thân bài :
Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg.
Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an.
Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen.
Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng.
Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu.
Chưa bao ghìơ em thấy chú Hùng nói to.
Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng nmhư hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm.
Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng.
Kết bài :
Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực.
III. TỔNG KẾT
Nhận xột đỏnh giỏ tiết ụn.
Dặn hs luyện tập cỏch làm văn tả người ở nhà
Tiết 2. Mỹ thuật.
DẠY CHUYấN
Tiết 3. Ngoại ngữ.
DẠY CHUYấN
Ngày soạn 8/11/2011
Ngày dạy: Thứ năm 10/11/2011
Tiết 1 Toán
Luyện tập
I/ MỤC TIấU:
Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
HS cẩn thận trong khi làm bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi nhận xét BT1.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 :
a)Ví dụ:
*GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ?
-Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào bảng con.
-Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1?
*GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào?
*Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
Đặt tính rồi tính: 142,57
x 0,1
14,257
142,57 x 0,1 = 14,257
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính
531,75
x 0,01
5,3175
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét .
-HS nêu yêu cầu.
-HS nêu cách làm.
-HS làm bài.
*Kết quả:
57,98 3,87 0,67
8,0513 0,6719 0,035
0,3625 0,2025 0,0056
4-Củng cố: Nhắc lại cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
-GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò:-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001
.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2).
-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3;biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
-HS thích sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-ổn định tổ chức: Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.
3- Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
“ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
-GV nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
-Trao đổi nhóm.
*Lời giải : Quan hệ từ và tác dụng
-Của nối cái cày với người Hmông
-Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
-Như (1) nối vòng với hình cánh cung
-Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
-HS nêu yêu cầu bài.
*Lời giải:
-Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
-Mà biểu thị quan hệ tương phản.
-Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài theo nhóm.
*Lời giải:
Câu a - và ; Câu b - và, ở, của ; Câu c - thì, thì ; Câu d - và, nhưng.
-HS nêu yêu cầu.
-HS chơi trò chơi.
-HS làm bài.
*Lời giải:
Em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ Học sinh lười học thế nào cũng nhận điểm kém./Câu truyện của Mơ rất hấp dẫn vì Mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình.
4-Củng cố:
Yờu cầu hs nhắc lại cỏc cặp quan hệ từ
-GV nhận xét giờ học.
5-Dặn dò: -Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I/ MỤC TIấU:
-Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta những khó khăn to lớn:giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm.
-Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống giặc đói, giặc dốt: quyên góp gạo cho người nghèo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 12.doc