Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 13

I.MỤC TIÊU

 Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu

 thích.

 HS yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 HS:Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-Ổn định tổ chức: Hát

2-Kiểm tra bài cũ:?Em hãy nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn.

3-Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:Gv nêu mục đích-yêu cầu của tiết học.

 b.Nội dung:

 

doc145 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 5:Kĩ thuật Cắt,khâu,thêu tự chọn I.Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: HS:Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III.Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3-Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV nêu mục đích-yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 1) Vật liệu và dụng cụ cắt,khâu,thêu: -Gv nêu: +Một mảnh vải có khích thước tùy theo sản phẩm em chọn làm. +Kim khâu,kim thêu. +Chỉ khâu,chỉ thêu các mầu. +Kéo,thước kẻ,bút chì,khung thêu cầm tay,giấy than,mẫu thêu. -Cho HS chuẩn bị dụng cụ để lên bàn. 2)Thực hành: -GV nêu yêu cầu: Em hãy chọn một trong các nội dung cắt,khâu,thêu đã học làm một sản phẩm . -GV quan sát HS thực hành. 3) Trưng bày sản phẩm: -Cho HS trưng bài sản phẩm trước lớp và giới thiệu về sản phẩm của mình. 3)Đánh giá: -HS theo dõi -HS chuẩn bị dụng cụ -HS thực hành -HS trưng bày -HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các yêu cầu sau: +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. +Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật,mĩ thuật. 4-Củng cố:GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết: -Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn. HS có tính cẩn thận trong làm tính. II/ Đồ dùng day học: Bẩng phụ ghi quy tắc BT1. III/ Các hoạt động dạy học : 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 : Tính rồi so sánh kết quả tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên chữa bài -Yêu cầu HS rút ra quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 2: Tìm x -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời một HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc -HS làm bài. a) 5: 0,5 = 10 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 104 52 x 2 = 104 b) 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15 18 : 0,25 = 72 18 x 4 = 72 +)Quy tắc: Khi chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể lần lượt nhân số đó với 2, 5 ,4. -HS nêu yêu cầu. -Nêu cách làm. a) x x 8,6 = 387 b) 9,5 x x = 399 x = 387 : 8,6 x = 399: 9,5 x = 45 x = 42 -HS nêu yêu cầu. Bài giải: Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu. 4-Củng cố: HS nhắc lại quy tắc khi chia một số cho 0,5 ; 0,2; 0,25. -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò:-Nhắc HS về làm các BT trong VBT. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật Vẽ trang trí Trang trí đường diềm ở đồ vật I/Muc tiêu: -Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật -Biết cách đường diềm vào đồ vật. -Vẽ được đường diềm vào đồ vật. HS thích vẽ trang trí đường diềm. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số hoạ tiết trang trí đường diềm. -Vở vẽ, bút vẽ... III/ Các hoạt động dạy học; 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3-Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài. b/ Nội dung: *Hoạt động1: Quan sát nhận xét -Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm. -GV nêu các câu hỏi: +Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào? +Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào? -Giáo viên kết luận: +Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú,... để trang trí. +Các hoạ tiết thường được xắp xếp cách đều. -HS quan sát . +Khăn ,áo ,túi, bát đĩa... +Đẹp hơn khi chưa trang trí. * Hoạt động 2: Cách trang trí - GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ. -GV nêu cách vẽ . HS tìm ra cách vẽ: -Kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều. -Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết. -Vẽ phác hình hoạ tiết -Vẽ nét chi tiết. -Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền. *Hoạt động 3: Thực hành -Cho HS thực hành vẽ. -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí. +Bố cục (hài hoà ,cân đối) +Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.) +Vẽ màu (có đậm có nhạt). - Nhận xét và xếp loại . -HS thực hành vẽ 4-Củng cố : -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: -Nhắc HS về sưu tầm ảnh về quân đội. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp I/ Mục đích-yêu cầu: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ,lớp hoặc chi đội đúng thể thức,nội dung,theo gợi ý của SGK. HS thích viết biên bản trong các cuộc họp của lớp. II/ Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. -Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS làm bài tập: -Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK. -GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. -Mời HS nối tiếp nói trước lớp: +Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? +Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? -Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. -GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) -GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại. -Cho HS làm bài theo nhóm 4. ( GV cho những HS cùng muốn viết biên bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó vào một nhóm). -Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc biên bản. -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). -HS đọc. -HS nói tên biên bản. -Nêu nội dung chính. -HS chú ý. -HS chú ý theo dõi -HS viết biên bản theo nhóm 4. -Đại diện nhóm đọc biên bản. 4-Củng cố: -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò:-Nhắc HS về sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 4: Lịch sử Thu- đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc pháp” I/ Mục tiêu: -Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 trên lược đồ,nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): +Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. +Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc. +Quân ta phục khích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo BôngLau, Đoan Hùng... Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. +ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc,phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. -HS biết yêu quý đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Hành chính Việt Nam. -Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. -Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. -Phiếu học tập cho hoạt động 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 13. 3-Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nguyên nhân tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc: +Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì? +Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của Pháp? -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. *Hoạt động 2 (làm việc cả lớp và theo nhóm). -GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu-đông. -GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến. -GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 2: +Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc như thế nào? +Sau hơn một tháng, quân địch như thế nào? +Sau 75 ngày đêm, ta thu được kết quả ra sao? +Chiến thắng có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? -GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. -HS theo dõi và trả lời câu hỏi. a) Nguyên nhân của chiến dịch thu-đông: -Thực dân Pháp muốn tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta để kết thúc chiến tranh. -Chủ tịch HCM và Trung ương Đảng đã họp và quyết định phải phá tan cuộc tấn công của giặc. -HS theo dõi -HS thảo luận nhóm. b) Diễn biến: -Tháng 10-1947 thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc. -Quân ta chặn đánh địch ở cả ba mũi tấn công. -Sau hơn một tháng địch phải rút lui. c) Kết quả: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. d) ý nghĩa: Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. 4-Củng cố: -GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò:Dặn HS về nhà học bài. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 5: Khoa học Xi măng I/ Mục tiêu: -Nhận biết một số tính chất của xi măng. -Nêu được một số cách bảo quản xi măng. -Quan sát nhận biết xi măng. HS biết bảo quản xi măng. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của gạch,ngói. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. *Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi: +Xi măng dùng để làm gì? +Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận lại. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. *Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được tên các nguyên liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: +Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận lại. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 4-Củng cố: -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Bài thể dục phát triển chung .Trò chơi “Thăng bằng” I/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng,nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách chơi và tham gia chơi được. -HS thích rèn luyện thân thể bằng cách thường xuyên tập thể dục. II/ Địa điểm-Phương tiện: -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ.lượng Phương pháp 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập. -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi : “Kết bạn” *Kiểm tra bài cũ: ĐT điều hoà. 2.Phần cơ bản: *Ôn bài thể dục phát triển chung. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7 động tác. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trò chơi “Thăng bằng” -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc: -GV hướng dẫn học sinh tập một số động tác hồi tĩnh. -GV cùng học sinh hệ thống bài. -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 8 phút 2 vòng 1 lần 22 phút 5 phút vòn * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 2: Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân I/ Mục tiêu: Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.và vận dụng trong giải toán có lời văn. HS thích học môn toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ví dụ 1. III/Các hoạt động dạy học : 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài. b-Nội dung: (1)Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ. ?Bài toán cho biết gì? ?Bài toán yêu cầu gì? Ta phải thực hiện : 23,56 : 6,2 = ? (kg). - Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 23,56 6,2 3,8 (kg) 0 -Cho HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. -Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: -Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? -GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc. -HS nghe -HS trả lời -HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. -HS nêu lại cách chia. -HS thực hiện: 82,55 1,27 635 65 0 -HS tự nêu. -HS đọc (2)Luyện tập: *Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở, sau đó chữa bài. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bảng con. *Kết quả: 3,4 1,58 51,52 -HS nêu yêu cầu. Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg 8l : ? kg Bài giải: Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) Tám lít dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg. 4-Củng cố: HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Ôn tập về từ loại I/ Mục đích-yêu cầu: -Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. -Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta,viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). -HS có ý thức học . II/ Đồ dùng dạy học: -Một tờ phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. -Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ - bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS tìm 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng . 3- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: Lớp 4 và lớp 5, các em đã học 5 từ loại. Chúng ta đã ôn tập về danh từ, đại từ. Trong tiết này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ. b- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trình bày những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. -GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ, mời một HS đọc. -Cho HS làm vào vở bài tập. -GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi làm, sau đó trình bày kết quả phân loại. -Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một vài HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta. -Cho HS làm việc cá nhân vào vở. -GV nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn). -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. -GV nhận xét, chấm điểm. -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn. -HS nêu yêu cầu. -HS trình bày. -HS đọc. -HS làm bài. *Lời giải : Động từ Tính từ Quan hệ từ Trả lời, vịn, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với -HS đọc yêu cầu. -HS đọc khổ thơ. -HS suy nghĩ và làm vào vở. -HS đọc phần bài làm của mình. -HS bình chọn. 4-Củng cố: -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò:-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 4: Kể chuyện Pa-xtơ và em bé I/ Mục đích-yêu cầu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa,kể lại được từng đoạn,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. -Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS thích nghe kể chuyện . II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: - HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến. 3- Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài:-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: *GV kể chuyện: -GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ. -GV kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. *Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. a) Kể chuyện theo nhóm: -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể trước lớp: -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: +Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép? +Câu chuyện muốn nói điều gì ? -Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. -HS nghe -HS theo dõi -HS đọc yêu cầu. -HS nêu nội dung chính của từng tranh. -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào tiêm cho người. -Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng của ông Pa - xtơ. 4-Củng cố:-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. 5-Dặn dò:-Dặn HS chuẩn bị bài sau. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 13.doc
Tài liệu liên quan