I. MỤC TIÊU.
- Củng cố khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
- Rèn cách tính vận tốc của một chuyển động đều
II. NỘI DUNG
Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:(60VBT)
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Để tính vận tốc của người đi xe máy đó ta làm như thế nào?
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:(61VBT)
- GV hướng dẫn tưuơng tự bài 1
- GV tổ chức cho HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau
Bài 3:(61VBT)
? Đọc bài toán
HS lên bảng giải.
39 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
.
.
___________________________________
Tiết 4: Chính tả (nhớ -viết)
CỬA SÔNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Hát
2-Kiểm tra bài cũ.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
3.Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
+ Viết tên riêng như thế nào?
- Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
3.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới các tên riêng vừa tìm được ; giải thích cách viết các tên riêng đó.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài
*Lời giải:
Tên riêng
Tên người: Cri-xtô-phô-rô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.
Giải thích cách viết
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp.
Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam.
4-Củng cố bài: Yêu cầu hs nêu các quy tắc chính tả vừa gặp trong bài
5. Dặn dò
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
..
Tiết 4: Địa lí
CHÂU MĨ
I/ MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ :nằm ở bán cầu tây , bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu:
+ Địa hình chau Mĩ từ tây sang đông : núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí , giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu.
-Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi?
3-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Nội dung:
(1) Vị trí địa lí và giới hạn:
*Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Mĩ giáp với đại dương nào?
+Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?
- Gọi HS chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận lại.
(2) Đặc điểm tự nhiên:
*Hoạt động 2: (Làm việc nhóm )
- Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào nội dung trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu?
+Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
+ Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận lại.
*Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- GV hỏi:
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
- GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn.
- GV chốt lại.
+ Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+ Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
+Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
+ Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+ Do địa hình trải dài.
+ Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất.
4-Củng cố bài: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dò - GV nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà học bài.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
..
..
BUỔI CHIỀU.
Tiết 1 : Tiếng anh
GV DẠY CHUYÊN
______________________________________
Tiết 2 : Hát
GV DẠY CHUYÊN
_______________________________________
Tiết 3: Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU.
Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại
- Yêu hoà bình tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do trường tổ chức.
- Tiếp tục giúp HS thực hiện công việc “ Em yêu hoà bình”
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS nêu bài học “ Em yêu hoà bình”
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Bài tập 4/ SGK
- GV cho HS giới thiệu tranh ảnh, báo chí về hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
-> GV kết luận: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh do trường hoặc địa phương tổ chức
Hoạt động 2: Vẽ “ Cây hoà bình”
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- GV theo dõi
-> GV kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Để có được hoà bình mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cuộc sống và ứng xử hàng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
Hát
3 em
- HS trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được
- HS giới thiệu từng bức tranh
- HS vẽ cây hoà bình
- HS các nhóm vẽ xong dán lên bảng
- HS đánh giá
- 2 HS nhắc lại
4. Củng cố - HS nêu nội dung bài học
5.Dặn dò Về nhà học bài
Điều chỉnh bổ sung
______________________________
Ngày soạn: 11 / 3 /2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
BUỔI SÁNG
Đ / C KHUYÊN DẠY
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I/ MỤC TIÊU:
Kể được một số cây có thể mọc từ thân , cành , lá, rễ của cây mẹ.
HS thích tìm hiểu về các loại cây.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 110, 111 SGK.
- Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số cây mọc lên từ hạt?
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng.
b-Nội dung:
(1)-Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật:
+ Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,...
+ Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110-SGK và nói về cách trồng mía.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
(2)- Hoạt động 2: Thực hành.
*Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ
*Cách tiến hành:
- GV phân khu vực cho các tổ.
- Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn).
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả
*Đáp án:
+ Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
+ Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi.
+ Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên.
+ Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
4-Củng cố bài:
Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà thực hành trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ ở vườn nhà.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
..
.
.
Tiết 2. Tiếng Việt
ÔN VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Ôn tập củng cố một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép hán Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại, để lại cho người sau, đời sau.) và từ thống( nối tiếp nhau không dứt)
II. NỘI DUNG
Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:( 45VBT)
? Nêu yêu cầu BT
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, chọn dòng giải thích đúng nghĩa từ truyền thống
? Gọi HS nêu ý nghĩa và giải thích vì sao?
Bài 2:(46VBT)
? Bài yêu cầu gì?
- GV chia nhóm và phát phiếu thảo luận theo yêu cầu của bài (1 nhóm = 1 câu)
? Gọi các nhóm dán kết quả và trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + chốt lại đáp án đúng
Bài 3:)46VBT)
? Nêu yêu cầu BT
? Đọc đoạn văn
- GV dán bảng phân loại
? Gọi HS lên bảng điền các từ ngữ chỉ đúng người, sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc
- GV và cả lớp chữa bài + chốt kết quả đúng
HS thảo luận nhóm đôi
- Đáp án c
HS thảo luận nhóm
a. truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống
b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng
c. truyền máu, truyền nhiễm
HS làm vở
- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và Truyền thống dân tộc
- Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giảng
- Những từ ngữ chỉ sư vật gợi nhớ đến lịch sử vàTruyền thống dân tộc
- nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa
III. TỔNG KẾT
- GV nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
..
.
.
Tiết 3: Tiếng anh
DẠY CHUYÊN
__________________________
Ngày soạn 13 / 3 /2013
Ngày dạy Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
BUỔI SÁNG
Đ / C KHUYÊN DẠY
_______________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1.Kỹ thuật.
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 1)
I-MỤC TIÊU
- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
HS yêu thích môn học.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn.
Bộ lắp ghép.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài.
b-Nội dung:
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát mô hình máy bay trực thăng lắp sẵn.
? Em hãy nêu các bộ phận của máy bay trực thăng?
- GV chỉ và nêu các bộ phận của máy bay.
*Hoạt động 2: Kể tên các chi tiết và dụng cụ
- Yêu cầu Hs kể tên các chi tiết và dụng cụ dùng để lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét.
-HS quan sát
-Máy bay trực thăng gồm: thân, đuôi, sàn ca bin, giá đỡ, cánh quạt.
- HS nêu
Tên gọi
Số lượng
Tấm nhỏ
Tấm chữ L
Hai tấm bên của chữ U
Tấm sau ca bin máy bay
Tấm mặt ca bin
Tấm tam giác
Thanh thẳng 11 lỗ
Thanh thẳng 9 lỗ
Thanh thẳng 6 lỗ
Thanh thẳng 5 lỗ
Thanh thẳng 3 lỗ
Thanh chữ U dài
Thanh chữ U ngắn
Thanh chữ L dài
Bánh đai
Trục ngắn 2
Vòng hãm
Ôc và vít
Cờ-lê
Tua-vít
2
1
1
1
1
4
4
3
2
2
1
1
1
6
2
1
4
31 bộ
1
1
4-Củng cố bài:
Yêu cầu hs nêu lại các bước lắp xe.
5. Dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.
Tiết2: Tiếng Việt.
ÔN CÁCH NỐI CÂU GHÉP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Củng cố cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ thích hợp.
- Biết tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp
II. NỘI DUNG
? Bài yêu cầu gì?
? Gọi HS xác định vế câu
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng
? Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì?
? Nếu lược bỏ những từ ấy thi quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
3. Luyện tập
Bài 1:(37VBT)
? Bài yêu cầu gì?
? Phân tích vế câu và khoanh tròn vào từ hô ứng
? Gọi HS chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng
Bài 2:(37VBT)
? Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ nội dung BT
- GV tổ chức cho HS điền nhanh và đúng các từ hô ứng vào chỗ chấm
a. Buổi chiều, nắng vừa nhạt/, sương buông nhanh xuống mặt biển
b. Chúng tôi đi đến đâu/ rừng rào rào chuyển động đấy
- Các từ in đậm đặt trong 2 câu ghép trên dùng để nối 2 vế trong câu ghép
- Nếu lược bỏ những từ ngữ in đậm ở câu a thì 2 vế câu không có quan hệ chặt chẽ với nhau, câu b sẽ trở thành câu không hoàn chỉnh
a. Ngày/ chưa tắt hẳn, trăng/ đã lên rồi
=> 2 vế được nối với nhau bằng cặp từ chưa đã
b. Trời/ càng nắng gắt, hoa giấy/ càng bồng lên rực rỡ
HS làm vở
a. Mưa càng to, gió vàng thổi mạnh
b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng
c. Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu
III. TỔNG KẾT
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
..
.
.
Tiết 3: Toán.
ÔN VỀ CHIA THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU.
- Củng cố thực hiện phép tính chia số đo thời gian cho một số
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
II. NỘI DUNG
Bài 1:(56VBT)
- HD cách làm
Gọi HS lên bảng- GV nhận xét chữa
Bài 2:(56VBT)
Tương tự bài1.
4 em lên bảng giải
GVnhận xét ghi điểm.
Bài 3:(56VBT)
Gọi hs đọc yêu cầu
hd lên bảng giải
54phút39giây 3
24 18phút 13giây
0 39
09
0
Tương tự 3 em lên bảng
Kết quả là:1giờ 58 phút
2giờ 29 phút
3 giờ 47 phút
4,3 giờ
Thời gian làm 6sản phẩm là.
11giờ – 8 giờ = 3 giờ
Trung bình 1 sản phẩm làm hết số thời gian.
3 giờ : 6 = 0,5 giờ = 30 phút
Đáp số: 30 phút
III. TỔNG KẾT:
Yêu cầu hs nêu lại nội dung luyện tập. Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 13 / 3 / 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tiết1: Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính thời gian của chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian , vận tốc và quãng đường.
HS có tính cẩn thận trong khi làm các bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: Hát
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào ô trống.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng nháp.
- Mời 4 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
s (km)
261
78
165
96
v(km/giờ)
60
39
27,5
40
t (giờ)
4,35
2
6
2,4
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
Bài giải:
1,08 m = 108 cm
Thời gian ốc sên bò là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút.
Bài giải:
Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là:
72 : 96 = 3/4 (giờ)
3/4 giờ = 45 phút
Đáp số: 45 phút.
4-Củng cố bài .
Yêu cầu hs nêu lại nội dung luyện tập. Hướng dẫn làm VBT
5. Dặn dò
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
Tiết 2: Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ , đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
HS có ý thức làm bài tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Hát
2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho.
b-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề , quan sát cây, trái theo đề đã chọn ) như thế nào?
- GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị.
- Yêu cầu HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
4-Củng cố bài:
GV thu bài về nhà chấm.
- GV nhận xét tiết làm bài.
5. Dặn dũ
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.
.
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ.
NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN.
I/ MỤC TIÊU
- Giờ học giúp h/s biết ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 -3 – 1931 và những nét lớn về chặng đường lịch sử ,vẻ vang của Đoàn . có lòng tự hoà về truyền thống vẻ vang của Đoàn ,tôn trọng tổ chức đoàn ,hướng cho các em ý thức rè luyện theo gương sáng đội viên và tiến bước lên Đoàn .
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC .
1, Nội dung
- Tìm hiểu lịch sử ngày thành lập Đoàn .
- Các truyền thống vẻ vang của Đoàn tiêu biểu .
2, Hình thức hoạt động.
- Nghe nói chuyện : Truyền thống về Đoàn
- Ra câu hỏi và lời đáp án khi tìm hiểu Đoàn.
- Hoạt động văn nghệ nói về Đoàn.
III/ CHUẨN BỊ H Đ .
1, Về phương thức hoạt động.
- Tìm hiểu các tư liệu của các báo cáo viên tiến hành báo cáo.
- Khăn trải bàn , lọ hoa , phấn bảng để ghi khẩu hiệu
- Các tiết mục văn nghệ nói về Đoàn
2, Về tổ chức.
- GVCN nêu mục đích, yêu cầu của buổi nghe nói chuyện và đề nghị mỗi học sinh viết thu hoạch .
- Bạn Như thư ký điều khiển chương trình.
- Bạn Thương điểu khiển văn nghệ ( tập thể , cá nhân )
IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
- Hà Nhi cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
- Bạn Linh tuyên bố lí do và yêu cầu buổi hoạt động.
- Giới thuệu bạn lớp trưởng ( 1 đại biểu ) làm báo cáo viên nói chuyện về truyền thống của Đoàn . Có thể dùng tranh ảnh để minh hoạ và liên hệ với truyền thống của Đoàn ở địa phương: lao đông , bảo vệ quê hương trong kháng chiến và trong xây dựng CNXH
- Học sinh nêu câu hỏi về Đoàn , thành lập Đoàn để làm gì ? Đoàn đã làm gì cho đất nước, cho xã hội ?
- Một số tiết mục văn nghệ ( cá nhân , tập thể )
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Cho lớp viết thu hoạch theo câu hỏi : Em làm gì để phấn đấu lên Đoàn ? nếu sau này được đứng trong hàng ngũ của Đoàn em sẽ làm gì?
- GVCN, lớp trưởng nhận xét.
- Cho lớp hát bài “ Như có Bác trong ngày vui đại thắng”
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niện với thầy giáo,cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
HS thích được kể chuyện trược lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung chuyện
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ỏn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết của dân tộc.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể.
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
4-Củng cố bài:
Yêu cầu hs nêu nội dung câu chuyện vừa kể
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
5. Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.
______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Thể dục
GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN
___________________________
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố cho học sinh về cách tính vận tốc,quãng đường, thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.CHUẨN BỊ : Phấn màu, nội dung.
III.NỘI DUNG :
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc, thời gian, quãng đường. GV nhận xét.
2. Bài mới:
Bài tập 4 (68). BTT5.
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài.
Bài làm:
Vận tốc của người đi xe đạp là :
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là
30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
Đáp số : 2,5 giờ
Bài tập 1 (69). BTT5.
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Bài làm:
Đổi 3 giờ 20 phút = 200 phút ; 14,8km = 14 800m
Vận tốc của người đi bộ là
14 800 : 200 = 74 (m/phút)
Đáp số : 74 m/phút
Bài tập 2 (69). BTT5.
Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở
Bài làm :
Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được là
54 + 38 = 92 (km/giờ)
Quãng đường người đó đi là
92 x 2,25 = 207 (km)
Đáp số : 207km
IV : TỔNG KẾT
- Giáo viên nhận xét bài học.
- Dặn học sinh về nhà.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.
______________________________________
Tiết 1. hoạt động tập thể cuối tuần
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được những ưu điểm và nhược điểm của cả lớp cũng như của cá nhân trong tuần qua.
- Phát huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
-Nắm được phương hướng tuần sau.
II/ NỘI DUNG:
1-Về đạo đức:
Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn và lễ phép với các thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.
Đi học đều và đầy đủ, đúng giờ.
Vẫn còn hiện tượng đi học muộn và nghỉ học không có lí do như: Hiếu , Văn ,
2-Về học tập:
Các em đều có ý thức tự giác học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài như : Ngọc ; Linh
Nhưng bên cạnh đó còn một số em ý thức tự giác học còn chưa cao:
Chưa thuộc bài cũ như : Lan
.Chưa làm bài tập về nhà như: Quân
3-Về vệ sinh:
Các em đều có ý thức giữ gìn vệ sinh xung quanh lớp học và trong lớp học.
Trực nhật lớp hàng ngày sạch sẽ
Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
4-PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 28
Đi học đều và đúng giờ.
Chuẩn bị bài và học bài cũ trước khi đến lớp.
Nêu cao tinh thần tự giác học tập.
Chăm sóc vườn hoa , lao động vệ sinh sân trường lớp học sạch sẽ
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.
______________________________________
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
HS có tính cẩn thân trong khi giải các bài toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK,vở, bút.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính quãng đường.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (141):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng nháp.
- Mời 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
v
32,5km/giờ
210m/phút
36km/giờ
t
4 giờ
7 phút
s
130 km
1470 m
24 km
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
Bài giải:
Thời gian đi của ô tô là:
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,45 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
46 x 4,45 = 202,7 (km)
Đáp số: 202,7 km.
4-Củng cố bài:
Yờu cầu hs nờu lại nội dung luyện tập. Hướng dẫn làm VBT
5. Dặn dũ
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm các bài tập trong vở bài tập.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG .
.
Tiết 2: Tập đọc
ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. ( Trả lời được cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 27.doc