Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 29

I/ MỤC TIÊU:

 - Xác định được vị trí địa lí, giơí hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực:

 + Châu Đại Dương nằm ở vùng địa cực.

 + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.

 + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.

 - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực.

 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:

 + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.

 + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng , luyện kim.

 HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

 

doc38 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai. -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. - HS nêu - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi (2)- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - Mời HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm . - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - HS trình bày *Lời giải: a) Các cụm từ: - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b) Nhận xét về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài - Các nhóm trình bày *Lời giải: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng 4-Củng cố : Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò:- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... Tiết 4: Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I/ MỤC TIÊU: - Xác định được vị trí địa lí, giơí hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực: + Châu Đại Dương nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng , luyện kim. HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu. -Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát. 2-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Nội dung: 1)Châu Đại Dương: a) Vị trí địa lí và giới hạn: *Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? - Gọi HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ. - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu. b) Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm ) - GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu. - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét c) Dân cư và hoạt động kinh tế: *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? +Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? +Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a? 2)Châu Nam Cực: *Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: +Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực? +Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu Nam Cực? +Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? -Mời HS trình bày, GV nhận xét, kết luận . - HS quan sát bản đồ, lược đồ để trả lời câu hỏi. - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. -HS trả lời + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo chủ yếu là người da màu. +Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển. -Thảo luận nhóm 4-Củng cố: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . ____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Tiếng anh GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN ______________________________________ Tiết2 : Hát GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN ______________________________________ Tiết 3: Đạo đức TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết tên một vài cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và các hoạt động của các cơ quan đó II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc - GV nhận xét + đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam - GV tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu tên tổ chức, vai trò, nhiệm vụ của các tổ chức đó ? Gọi các nhóm trình bày - GV và cả lớp chữa bài + nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu về Liên Hợp Quốc với bạn bè - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Phóng viên tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá => GV kết luận Hát 2 HS Các tổ chức LHQ đang hđ ở Việt Nam Tên viết tắt Vai trò, nhiệm vụ Quỹ nhi đồng LHQ Tổ chức y tế TG Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức GD, KH và VH của LHQ UNICEF WHO IMF UNESCO - TC các HĐ vì sự phát triển của Trẻ em (gd, d², y tế) - triển khai các hđ vì sức khoẻ cộng đồng - Cho nước ta vay những khoản kinh tế lớn - Giúp ta trùng tư, tái tạo các di tích, danh lam thắng cảnh 1 HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn những câu hỏi liên quan đến Liên Hợp Quốc 4. Củng cố: ? Đọc phần ghi nhớ/ SGK - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Về nhà tìm hiểu thêm về những tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và chuẩn bị bài sau ____________________________ Ngày soạn 25/ 3/2013. Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 BUỔI SÁNG Đ/ c khuyên dạy ___________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I/ MỤC TIÊU: Biết chim là động vật đẻ trứng. HS biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 118, 119 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b-Nội dung: (1)-Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. - Cho hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận. (2)-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi: +Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận. -HS trao đổi - HS trình bày: + H.2a: Quả trứng chưa ấp, + H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày + H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày + H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày. - Làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày 4-Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... Tiết 2. Tiếng Việt. ÔN VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tìm được 3 phần ( ở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn. - Viết được đoạn vă tảmột đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của bài tập. II. NỘI DUNG . Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:(35VBT) ? Đọc yêu cầu và nội dung BT ? Đọc bài văn tả Cái áo của ba - GV giảng từ: vải Tô Châu - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi/ SGK ? Gọi các cặp trình bày - GV và cả lớp nhận xét -> GV chốt: - GV treo bảng phụ những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật Bài 2:(36VBT) ? Nêu yêu cầu BT ? Nêu đồ vật định tả ? Khi viết đoạn văn ta phải lưu ý điều gì? ? Gọi HS đọc đoạn văn - GV và cả lớp chấm + chữa bài a. Về bố cục của bài văn + Mở đầu: Từ đầu đến màu cỏ úa- mở bài trực tiếp + Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai -> của bà + Kết bài: Phần còn lại- kết bài kiểu mở rộng b. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn: - Hình ảnh so sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy; - Hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu; Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi - HS đọc HS làm vở - Đoạn văn phải có câu mở, câu kết, các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết với nhau về ý III. TỔNG KẾT - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... Tiết 3: Tiếng anh GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN Ngày soạn 26 / 3/2013. Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 BUỔI SÁNG Đ/ c khuyên dạy ___________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3) I-MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc - HS thích được lắp máy bay trực thăng. II- ĐỒ DÙNG: Bộ mô hình lắp ghép. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài. b-Nội dung: *Hoạt động 1: Quy trình lắp máy bay trực thăng - Mời HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. -GV nhận xét. *Hoạt động 2: Thực hành -Yêu cầu HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -Nhắc HS chọn đủ và đúng các chi tiết dùng để lắp máy bay. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá -Cho HS tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: +Máy bay trực thăng được lắp chắc chắn, không xộc xệch. +Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc và thẳng để máy bay không bị chúc xuống. - HS nhắc lại: Bước 1: Lắp từng bộ phận + Lắp thân và đuôi máy bay. + Lắp sàn ca bin và giá đỡ. + Lắp ca bin. + Lắp cánh quạt. + Lắp càng máy bay. Bước 2: Lắp ráp máy bay trực thăng + Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ. + Lắp cánh quạt vào sàn ca bin. + Lắp ca bin vào sàn ca bin. + Lắp tấm sau ca bin máy bay. + Lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay. - HS thực hành. - HS đánh giá sản phẩm. 4-Củng cố: GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... ___________________________________ Tiết 2. Tiếng Việt ÔN VỀ DẤU CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU. - Củng cố cách tìm được dấu câu thích hợp để điềnvào đoạn văn. Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy. Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên. II. NỘI DUNG . Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:( 72VBT) ? Nêu yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ nội dung bài tập ? Gọi HS điền dấu vào ô trống và giải thích vì sao - GV và cả lớp chữa bài + nhận xét ? Đọc lại văn bản truyện. Bài 2:(72VBT) ? bài yêu cầu gì? - GV tổ chức HS thảo luận nhóm chữa lại những dấu câu bị dùng sai và giải thích vì sao lại sửa như vậy? ? Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng? Bài 3:(73VBT) ? Đọc yêu cầu và nội dung BT ? Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d cần đặt kiểu câu nói những dấu câu nào? ? Gọi HS đọc các câu đã đặt - GV chấm + chữa bài HS làm miệng Tùng bảo Vinh - Chơi cờ ca- rô đi ! - Để tớ thua à! Cậu cao thủ lắm! - A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm! Vừa nói, Tùng xem. - Ảnh chụp cậu lúc ngộ thế? - Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy! - Ông cậu? - Ừ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà. HS thảo luận nhóm - Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu - Câu 4: Chà! (Đây là câu cảm) - Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? (Đây là câu hỏi) - Câu 6: Giỏi thật đấy! (Đây là câu cảm) - Câu 7: Không! (Đây là câu cảm) - Câu 8: Tớ không giặt giúp. - Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần ao. Không ngờ, Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo HS làm vở a. Câu cầu khiến Chị mở cửa sổ giúp em với! b. Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà c. Câu cảm thán: Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! d. Câu cảm thán: Ôi, búp bê đẹp quá! III. TỔNG KẾT - Yêu cầu hs nêu nội dung ôn tập GV nhận xét tiết học. Dặn hs ôn thêm ở nhà. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... ___________________________________ Tiết 3. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. MỤC TIÊU. - HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. NỘI DUNG Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:(81VBT) ? Bài yêu cầu gì? ? Gọi HS lên điền đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng Bài 2:(82VBT) ? Nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu 1m = 10dm = 100cm = 1000mm - GV nhận xét bảng + chốt cách đổi các đơn vị đo Bài 3:(82VBT) ? Đọc yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu - GV tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau ? Gọi HS lên bảng chữa bài - GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng HS làm miệng Lớn hơn mét mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km=10hm 1hm =10dam 1dam =10m 1m=10dm = 0,1dam 1dm =10cm =0,1m 1mm= 0,1cm HS làm miệng Lớn hơn kilôgam Kilôgam kg Bé hơn kilôgam Tấn Tạ Yến hg dag g 1tấn =10tạ 1tạ= 0,1tấn 1yến= 0,1tạ 1kg= 10dag 0,1y 1hg= 10dag 0,1kg 1dag =10g =0,1hg 1g = 0,1dag HS làm bảng con a. 1km = 1000m b. 1m = = 0,001 km 1kg = 1000g 1g = = 0,001kg 1 1 tấn = 1000 kg 1kg = —— tấn = 0,001 tấn 1000 HS làm vở 5285 m = 5km285m = 5,285 km 1827 m = 1km827m = 1,827 km 2063 m = 2 km 63 m = 2,063km 702 = 0km 702m = 0,702 km III- TỔNG KẾT. Yêu cầu hs nêu nội dung ôn tập - GV nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... ___________________________________ Ngày soạn: 27 / 3/ 2013. Ngày dạy: Thứ sáu 29 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU : Biết: Viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. HS có ý thức tự giác làm bài tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, vở, bút. III/ CÁC :HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1a (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm. - Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài * Kết quả: a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km HS nêu yêu cầu - HS làm bài * Kết quả: a) 2,35 kg ; 1,065 kg b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn HS nêu yêu cầu -Nêu cách làm -HS làm bài * Kết quả: 0,5 m = 50 cm 0,075 km = 75 m 0,064 kg = 64 g 0,08 tấn = 80 kg 4-Củng cố: GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc HS về nhà làm các bài tập trong VBT. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG .. Tiết 2. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)Nhận xét về kết quả làm bài của HS: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình: Sim, Kim, Sảm. + Chữ viết, cách trình bày đẹp: Sim, Mẩy . - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. (2)-Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng. - Mời HS chữa, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - Cho HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS sửa lỗi - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. 4- Củng cố :GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. 5-Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... ___________________________________ Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ THAM GIA HỘI TRẠI I/ MỤC TIÊU : - Giúp học sinh . Hiểu nội dung , ý nghĩa của hội trại 26-3 do nhà trường tổ chức. - Ủng hộ hoạt động hội trại, có ý thức và tinh thần trách nhiệm sẵn sàng tham gia. - Tích cực thảo luận , bàn bạc kế hoạch , chuẩn bị hội trại. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HĐ 1, Nội dung. - Các nội dung, nhiệm vụ lớp được giao để tham gia hội trại như hình thức dựng trại , các hoạt động văn hoá , văn nghệ , thể thao. - Kế hoạch chuẩn bị của lớp cho công việc cuộc hội trại . 2, Hình thức hoạt động. - thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại. 3, Chuẩn bị hoạt động. a, Phương tiện hoạt động. - Bản thông báo của nhà trường về nội dung kế hoạch tổ chức hội trại và các công việc nhà trường yêu cầu lớp tham gia. b, Tổ chức. - GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung , kế hoạch tổ chức hội trại của nhà trường và các nộiu dung, công việc nhà trường giao cho cả lớp . Yêu cầu mỗi học sinh sẵn sàng tham gia thảo luận , bàn bạc chuẩn bị cho hội trại. - Hội ý cán bộ lớp , dự thảo kế hoạch chuẩn bị của lớp để lớp thảo luận. - Cử em Mai Linh lên điều khiển chương trình thảo luận nội dung, kế hoạch chuẩn bị tham gia hội trại của lớp. III/ TIẾN TRÌNH HĐ. - Cả lớp hát bài tập thể - Lớp chúng mình. - Người dẫn chương trinh : Chi đội trưởng lên dự thảo kế hoạch tham gia hội trại của lớp. Yêu cầu lớp thảo luận để đi đến một kế hoạch thống nhất chính thức ( thảo luận hình thức nội dung ) - Thảo luận hình thức dựng trại , dụng cụ dựng trại, trang trí trại, thể thao, văn nghệ , trò chơi... - Từng nội dung được nêu lên và thảo luận để đi đến nhất trí về kế hoạch và biện pháp thực hiện. - Phân công các tổ , các cá nhân chuẩn bị phần việc của mình. IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Chi đội trưởng cho cả lớp biểu quyết. Nhắc nhở 4 tổ thực hiện kế hoạch nghiêm túc. Tiết 4: Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thích nghe kể chuỵên và kể lại câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Vệt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. 3- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)-GV kể chuyện: - GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. (2)-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Yêu cầu 1: - Một HS đọc lại yêu cầu 1. - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại ) - Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV bổ sung, góp ý nhanh.. b) Yêu cầu 3: - Một HS đọc lại yêu cầu 3. - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất. - HS nghe - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể từng đoạn trước lớp. - HS đọc yêu cầu - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 4-Củng cố: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ... ______________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Thể dục GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN _____________________________________ Tiết 2.Toán. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU. - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn qui đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số II. NỘI DUNG Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: ? Bài yêu cầu gì? - GV cho HS quan sát từng hình ? Gọi HS nêu phân số, hỗn số chỉ phần đã tô màu - GV nhận xét + đánh giá Bài 2: ? Nêu yêu cầu BT ? Nêu cách viết rút gọn phân số - GV nhận xét bảng + đánh giá Bài 3: ? Đọc yêu cầu BT ? Gọi HS lên bảng chữa bài - GV chữa bài + chốt cách quy đồng MS các phân số Bài 4: ? Nêu yêu cầu BT - GV tổ chức cho HS đổi chéo vở tự kiểm tra kết quả của nhau - GV chữa bài + chốt cách so sánh phân số Bài 5: - GV vẽ tia số ? Trên tia số vạch số 0 đến vạch số 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? ? Hãy viết các phân số Và thành các mẫu số là 6 nhưng bằng với các PS này HS làm miệng a. H1 ; H3: H2 ; H4: b, H1 ; 1 H3 : 3 H2; 2 H 2 ; 6 HS làm bảng con = ; = =1 ; = = ; = 3 3 x 5 15 2 2 x 4 8 a. — = ——– = —; — = ——– = — 4 4 x 5 20 5 5 x 4 20 5 11 5 5 x 36 180 b. — và — ; — = ——— = — 12 36 12 12 x 36 432 11 11 x 12 132 — = ——– =—— 36 36 x 12 432 2 2 x 20 40 3 3 x 15 45 — = ——– = —; — = ——– = — 3 3 x 20 60 4 4 x 15 60 4 4 x 12 48 — = ——— = — 5 5 x 12 60 ; 6 phần bằng nhau = ; = - Tương tự với hay III. TỔNG KẾT Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài. Dặn hs làm các BT còn lại ở nhà _____________________________ Tiết 3. Hoạt động tập thể cuối tuần NHẬN XÉ T TUẦN 29 I/ MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được những ưu điểm và nhược điểm của cả lớp cũng như của cá nhân trong tuần qua. - Phát huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm. - Nắm được phương hướng tuần sau. II/ NỘI DUNG: 1-Về đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn và lễ phép với các thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.Có ý thức trong học tập Đi học đều và đầy đủ, đúng giờ. Vẫn còn hiện tượng đi học muộn và nghỉ học không có lí do như: Văn, Hiếu .Đạt 2-Về học tập: Các em đều có ý thức tự giác học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài như : Mai Linh , Xuân Nhưng bên cạnh đó còn một số em ý thức tự giác học còn chưa cao: Chưa thuộc bài cũ như : Lan , Giang , Liên Chưa làm bài tập về nhà như: Quân , Văn 3-Về vệ sinh: Các em đều có ý thức giữ gìn vệ sinh xung quanh lớp học và trong lớp học. Trực nhật lớp hàng ngày sạch sẽ Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 29.doc