Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 32

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.

- Làm được bài tập 2,3.

HS thích luyên viết chữ đẹp.

II/ ĐỒ DÙNG :

-Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.

-Bút dạ, bảng nhóm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp Hỏt

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế, g. Mừng thọ người già. h. Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường. i. Tổ chức các hoạt động khuyến học. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: UBND xã Mường So làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -HS trao đổi nhóm đôi -HS trình bày 4-Củng cố bài: -Em cần có thái độ và ý thức như thế nào đối với UBND xã ? 5. Dặn dò -GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG _____________________________________ Ngày soạn 15/4/2013. Ngày dạy: Thứ tư 17 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I/ MỤC TIÊU: Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. HS thực hiện các phép tính một cách chính xác, nhanh nhẹn. II/ ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi bài tập 2. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp Hỏt 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu các quy tắc giải bài toán về tỉ số phần trăm. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: Bài 1: ? Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng Bài 2: - GV hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3: ? Đọc bài toán ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? ? Gọi HS lên bảng chữa bài - GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng Bài 4: - GV hướng dẫn tương tự bài 3 -Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. 12h24p + 3h18p 15h42p 14h26p Đổi thành 13h 86 p -5h42p -5h 42p 8 h 44 p b) 16,6 giờ 7,6 giờ 8 phút 54 giây x 2 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây 38 phút 18 giây 6 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây 138 giây 18 giây HS làm vở Bài giải Thời gian người đi xe đạp là 18 : 10 = 1,8 (giờ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút Đáp số: 1 giờ 48 phút Bài giải Thời gian ôtô đi trên đường là 8h56p – (6h15p + 0h25p) = 2h16 = giờ S từ Hà Nội đến Hải phòng là 45 x = 102 (km) Đáp số: 102 km 3. Củng cố:- GV nhận xét tiết học. 4, Dặn dò GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà làm các bài tập trong VBT. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiết 2: Tập đọc NHỮNG CÁNH BUỒM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. -Hiểu nội dung,ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha , ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) -Học thuộc lòng bài thơ. HS biết trân trọng những ước mơ về cuộc sống tốt đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Tranh minh hoạ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: hát 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Út Vịnh và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 3- Dạy bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS đọc. -Giới thiệu tên tác giả và hướng dẫn cách đọc. -Bài thơ có mấy khổ thơ?. -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . -Hướng dẫn đọc câu thơ dài. -Cho HS đọc nối tiếp lần 2. -Yêu cầu 1 HS đọc chú giải. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1: +Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5: +Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? +Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc khổ thơ cuối: +Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì. +)Rút ý 3: -GV chốt toàn bài. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3 . -Thi đọc diễn cảm. -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc. -Cả lớp và GV nhận xét. -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt nội dung bài. -HS đọc - HS trả lời. -HS đọc nối tiếp -HS luyện đọc -Đọc nối tiếp -Đọc chú giải -HS trình bày +) Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển +Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng +Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống. +) Những mơ ước của người con. +Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. +Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ. HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. -HS nêu 4-Củng cố, : Yêu cầu nêu lại nội dung bài. 5.Dặn dò GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 : Thể dục GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN ______________________________________ Tiết 4: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. -Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số HS diễn đạt tốt. + Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài: -GV trả bài cho từng học sinh. -Cho HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng. -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -Yêu cầu HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS đọc -HS theo dõi -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 4- Củng cố bài: GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt 5.Dặn dò:. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG . ___________________________________ BUỔI CHIỀU ĐỒNG CHÍ LAN DẠY _______________________________ Ngày soạn : 17 / 04 / 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/ MỤC TIÊU : Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. HS yêu thích môn học. II/ĐỒ DÙNG: Bảng phụ kẻ bảng như trong SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tả bài cũ ? Gọi HS chữa BT3- VBT - GV kiểm tra VBT của HS 3 . Bài mới a Giới thiệu bài b. Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học - GV chia lớp thành 2 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy thống kê điền các công thức tính chu vi, diện tích của từng hình ? Gọi các nhóm trình bày - GV và cả lớp tổng kết + tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng ? Nêu quy tắc tính chu vi và diện tích của từng hình 3. Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: ? Đọc bài toán ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? ? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ? Gọi HS lên bảng chữa bài - GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng Bài 2: ? Đọc bài toán - treo bảng phụ hình vẽ minh hoạ ? Nêu kích thước của mảnh đất hình thang trên bản đồ ? Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? ? Hãy giải thích về tỉ lệ này ? Để tính được diện tích của mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì? ? Gọi HS lên bảng chữa bài - GV chấm + chữa bài Bài 3: ? Nhìn vào hình vẽ nêu BT ? Nêu cách tính dệin tích hình vuông ? Nêu cách tính phần diện tích đã tô amù của hình tròn - GV chấm + chữa bài 1. Hình chữ nhật: P = (a + b) x 2 S = a x b 2. Hình vuông: P = a x 4 S = a x a 3 Hình bình hành: S = a x h 4. Hình thoi: S = a x h 5. Hình tam giác: S = ——— 2 (a + b) x h 6. Hình thang: S = ————– 2 7. Hình tròn: C = r x 2 x 3,14 S = r x r x 3,14 - HS nêu lần lượt các hình Bài giải a.Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là 120 x = 80 (m) Chi vi khu vườn hình chữ nhật là (120 + 80 ) x 2 = 400 (m) b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là 120 x 80 = 9600 (m²) = 0,96 ha Đáp số: a. 400 m b. 0,96 ha h = 2cm ; b = 3cm a = 5cm Tỉ lệ 1 : 1000 - Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1cm bằng 1000cm trên thực tế Bài giải Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000cm = 50m Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000cm = 30m Chiều cao : 2 x 1000 = 2000cm = 20m Diện tích mảnh đất hình thang là (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m²) Đáp số: 800 m² Bài giải Diện tích của hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm²) Diện tích của hình tròn tâm O là 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm²) Diện tích của phần hình tròn được tô màu 50,24 – 32 = 18,24 (cm²) Đáp số: a. 32 cm² b. 50,24 cm² 3. Củng cố- GV nhận xét tiết học 4. Dặn dò GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). -Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3). HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG : -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm -Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đinh lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước. 3- Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (143): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm. -GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại. -Cho HS suy nghĩ, phát biểu. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (143): -Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (144): -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui. -Cho HS làm bài theo nhóm . -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. -HS nêu yêu cầu -HS nêu ghi nhớ -HS đọc *Lời giải : Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm Câu a -Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Câu b -Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. -HS đọc -HS trao đổi -HS trình bày *Lời giải: a) - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) -Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. c) -Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. -HS đọc -HS nghe -Làm bài theo nhóm -Đại diện trình bày *Lời giải: -Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng). -Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. 4-Củng cố bài: - HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. 5. Dặn dò -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 3: Lịch sử LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được di tích lịch sử của địa phương “ Đền thờ Nàng Han” - Giáo dục HS lòng biết ơn với những liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập dân tộc II/ ĐỒ DÙNG: -Tranh, ảnh tư liệu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: ? Hãy giới thiệu về địa phương mình - GV nhận xét + đánh giá 3. bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Chọn địa điểm - GV giới thiệu Di tích lịch sử- Nàng Han. Hoạt động 2: Nội dung tham quan - GV chia lớp thành 2 tổ và giao nhiệm vụ + Dâng hương tưởng nhớ + Quan sát bia mộ, khung cảnh Hoạt động 3: Viết thu hoạch ? Nêu cảm nhận của em sau khi thăm tượng đài - GV bao quát lớp + hướng dẫn HS yếu viết bài ? Gọi HS đọc bài thu hoạch - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá 2- 3 HS HS đi thăm đài tưởng niệm, nhà văn hóa làng Han . HS viết vở 4- 5 HS trình bày 3. Củng cố- dặn dò- GV nhận xét tiết học. 4. Dặn dò : - Về nhà ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 Mỹ thuật GIÁO VIÊN DẠY CHUYÊN _________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Kĩ thuật LẮP RÔ-BỐT ( TIẾT 3) I/MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. - HS thích lắp rô-bốt. II/ ĐỒ DÙNG: Bộ mô hình lắp ghép. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp hỏt 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài b-Nội dung: *Hoạt động 1: Quy trình thực hiện -GV cho HS nhắc lại quy trình lắp rô-bốt. -Mời 1 HS lên bảng thực hiện lắp rô-bốt. -GV nhận xét. *Hoạt động 2: Thực hành -Yêu cầu HS thực hành lắp rô-bốt.Nhắc HS chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết sau đó lắp theo quy trình. *Hoạt động 3: Đánh giá -Cho HS tự đánh giá sản phẩm theo yêu cầu sau: +Các bộ phận của rô-bốt được lắp đúng và đủ. +Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn. +Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được. -HS nhắc lại: +Lắp từng bộ phận: .Lắp chân và thanh đỡ thân rô-bốt .Lắp thân rô-bốt .Lắp đầu rô-bốt .Lắp các bộ phận khác +Lắp ráp rô-bốt. -Cả lớp theo dõi Nhận xét. HS thực hành -HS đánh giá 4-Củng cố bài: Yêu cầu hs nêu nội dung ôn tập. 5.Dặn dò GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết2: Toán ÔN VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU. - Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán II. NỘI DUNG Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:(100VBT) ? Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét bảng + chốt lại kết quả đúng Bài 2:(100VBT) - GV hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3:(100VBT) ? Đọc bài toán ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? ? Gọi HS lên bảng chữa bài - GV và cả lớp chữa bài + chốt lại kết quả đúng Bài 4:(100VBT) - GV hướng dẫn tương tự bài 3 HS làm bảng con a. 12h24ph 14h26p Đổi thành 13h86ph - - 3h18ph 5h42ph 5h42ph ———— ————– 15h42ph 8h44ph 8 phút 54 giây x 2 ——————— 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây 38 phút 18 giây 6 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây 138 giây 18 giây HS làm vở Bài giải Thời gian người đi bộ là 6 : 5 = 1,2 (giờ) 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút Đáp số: 1 giờ 12 phút 1em lên giải III. TỔNG KẾT - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________ Tiết 3. Tiếng Việt ÔN VỀ DẤU CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được tác dụng của dấu phẩy II. NỘI DUNG . Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:(88VBT) ? Nêu yêu cầu BT- GV treo bảng phụ BT ? Đọc mẩu chuyện dấu chấm và dấu phẩy ? Đọc bức thư 1? Bức thư đầu là của ai? ? Đọc bức thư 2? Bức thư thứ 2 là của ai? ? Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu ? Gọi HS dán kết quả trình bày - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá ? Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bóc- na- Sô là một người hài hước? Bài 2:(88VBT) ? Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn: Đoạn văn nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường và có sử dụng dấu phẩy ? Gọi HS đọc đoạn văn và nêu tác dụng của từng dấu phẩy - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá HS làm miệng là của anh chàng đang tập viết văn là bức thư trả lời của Bóc- na- Sô Bức thư 1 “ Thưa ngài, tôi xin giới tôi. Vì viết vội, tôi chấm, dấu phẩy. Rất mong dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài” HS đọc mẩu chuyện vui - Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bóc- na- Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục HS làm vở - Đoạn văn phải có câu mở, câu kết các câu trong đoạn có sự liên kết về ý 4- 5 HS đọc III. TỔNG KẾT - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết đoạn văn và ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại các kiến thức về dấu hai chấm. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 17 / 4 / 2013 Ngày dạy: Thứ sáu 19 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. HS có tính cẩn thận trong khi làm các bài tập. II/ ĐỒ DÙNG: VBT III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp; Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (167): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (167): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (167): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. -Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài . -Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc -Nêu cách làm -HS làm bài Bài giải: a) Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm) 11000cm = 110m Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm) 9000cm = 90m Chu vi sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2. HS đọc -HS làm bài Bài giải: Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 -HS nêu -HS làm bài Bài giải: Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. 4-Củng cố bài: Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài. 5. Dặn dò GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm các bài tập trong VBT. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng , đủ ý ,dùng từ, đặt câu đúng HS có ý thức trong khi viết bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. -Giấy kiểm tra. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. b-Nội dung: (1)-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? -GV nhắc HS : +Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. (2)-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài -GV nhận xét tiết làm bài. 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 33. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ. CUỘC GẶP GỠ HỮU NGHỊ I/ MỤC TIÊU - Giúp học sinh : + Có những hiểu biết về truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như của một vài nước khác. + Có tình cảm chân thành , có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động văn hoá hữu nghị của tập thể. + Biết học tập và có hành vi đẹp thể hiện ở những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc . II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Những nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc mình và của các dân tộc khác thông qua sách báo , tranh ảnh ... - Những hiểu biết về mặt xã hội : Tên nước, quốc kỳ , thủ đô của các nước bạn. - Sưu tầm tranh ảnh sách báo về nước bạn. - Tổ chức trình diễn trang phục về một vài nước bạn trong khu vực . - Trò chơi hỏi đáp về di sản văn hoá. III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG - Tranh ảnh, sách báo, tư liệu... - Các điệu múa, bài hát... - GVCN nêu chủ đề hoạt động và phát động toàn lớp cùng tham gia. - Chia việc cho từng tổ sau đó trình bày theo nhóm đã phân công. - Luyện tập các bài hát , điệu múa của một số nước bạn. - Phân công người điều khiển chương trình. IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - Các tổ trình bày kết quả của mình. - Múa hát tập thể bài hát “ Trái đất này là của chúng mình” - Trò chơi hỏi đáp : các tổ cử đại diện để trả lời các câu hỏi của ban giám khảo. V/ KẾT THÚC - GVCN nhận xét tham gia ý kiến của học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 32.doc
Tài liệu liên quan