Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 2

I. Mục tiêu :

- Biết đọc, viết các phân số thập phẩntên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm them bài 4 ; 5

- HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu .

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ viết sai trong bài chính tả. Nhận xét chốt lại. 5–Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà HTLnhững câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học HS để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết ở tuần 3 Hát vui -HS nhắc lại quy tắc. -Lớp viết vào bảng. -HS lắng nghe. - Nêu lại tựa bài. -HS đọc thầm. -HS viết bảng con. -HS viết bài. -HS soát lại bài và sửa lỗi. -HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -HS làm vào vở nháp. -HS xung phong phát biểu ý kiến. -HS làm bài vào phiếu. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Lớp nhận xét. _______________________________________________ Khoa học NAM HAY NỮ I. Mục tiêu : - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Dựa vào đâu để phân biệt bé trai hay bé gái ? + Nêu điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Ngoài sự khác biệt về mặt sinh học, giữa nam và nữ còn có sự khác biệt về mặt xã hội. Phần tiếp theo của bài Nam hay nữ ? sẽ giúp các em hiểu rõ hơn. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học, xã hội giữa nam và nữ . - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu tham khảo trang 8 SGK, thảo luận và ghi vào bảng nhóm theo mẫu sau: Nam Cả nam và nữ Nữ + Yêu cầu các nhóm trình bày, giải thích cách sắp xếp và trả lời chất vấn của các nhóm khác. + Nhận xét, tuyên dương nhóm ghi đúng, trình bày tốt, trả lời hay. * Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm về nam và nữ - Mục tiêu: Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích lí do: a- Công việc nội trợ là của phụ nữ. b- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2) Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ? 3) Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không, như vậy có hợp lí không ? 4) Tại sao không nên đối xử phân biệt giữa nam và nữ ? + Yêu cầu trình bày trước lớp. + Nhận xét, kết luận: Quan hệ xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình và lớp học của mình. 4. Củng cố - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết". - Nam hay nữ đều có thể là người đóng góp cho gia đình hay xã hội. Do vậy, chúng ta không nên đối xử, phân biệt giữa nam và nữ. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Không đối xử phân biệt giữa nam và nữ. - Chuẩn bị bài Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày, giải thích và trả lời chất vấn. - Nhận xét, bình chọn. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh lắng nghe. _______________________________________________ Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I. Mục tiêu : Sau khi học bài này HS : - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập,rèn luyện. -Vui và tự hào là HS lớp 5. - HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định vị trí (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5). - Thảo luận nhóm ; Động não. - Xử lí tình huống. II. Chuẩn bị: -Giấy trắng bút màu . -Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định . 2. Kiểm tra bài cũ . -KT sự chuẩn bị của hs . -Cho hs đọc ghi nhớ. 3/ Bài mới . + Giới thiệu bài. Em là học sinh lớp 5 (TT) - Ghi tựa bài lên bảng Tìm hiểu bài: a.Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. * Mục tiêu :Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt mục tiêu . -Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5. *Cách tiến hành : -Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi. -Mời vài hs trình bày trước lớp. -GV nhận xét kết luận chung: b)Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hs lớp 5 gương mẫu . *Mục tiêu:Giúp hs biết thừa nhận và làm theo những tấm gương tốt . *Cách tiến hành : -GV cho hs hoạt động cả lớp. -GV giới thiệu vài tấm gương khác. -GV kết luận . c)Hoạt động 3 : Giới thiệu tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em” *Mục tiêu :Giáo dục hs tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp. *Cách tiến hành : -GV yêu cầu hs tự giới thiệu - GV mời hs. - GV nhận xét và kết luận . 4. Củng cố dặn dò: - Cho hs nhắc lại tựa bài . - Cho hs nêu những tấm gương tốt mà em biết . _ YC hs đọc lại ghi nhớ. -Dặn hs chuẩn bị bài sau. Hát vui -HS đọc bài học ở tiết 1 . - Học sinh nêu lại. -Từng hs trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ . -Nhóm trao đổi,góp ý kiến. -Vài hs trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét. -HS kể về Các gương hs lớp 5 gương mẫu mà mình đã sưu tầm . -Thảo luận cả lớp về những điều mình có thể học tập ở những tấm gương đó. -Hs giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp trước lớp. Học sinh nêu. -Nhận xét giờ học. Thứ Tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU I/ Mục tiêu . - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết . -Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu ,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích. - HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MTTN. II. Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ -Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. - Yêu cầu đọc 1 đoạn tự chọn và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc sau bài Nghìn năm văn hiến. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Tình yêu quê hương, đất nước luôn có trong mỗi con người; riêng đối với các bạn nhỏ, tình yêu đó được tô đậm bởi những màu sắc thân quen được thể hiện qua bài thơ Sắc màu em yêu. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, bài thơ và trả lời câu hỏi: ? Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? + Đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, đen, trắng. ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước ? + Yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, con người và sự vật quanh mình. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Đọc diễn cảm: + Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm. + Đọc mẫu. + Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng các khổ thơ mình thích, HS khá giỏi nhẩm toàn bài. + Tổ chức thi đọc thuộc lòng. + Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - Gợi ý HS nêu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước của bạn nhỏ được thể hiện như thế nào ? - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - tất cả các màu sắc có xung quanh và gần gũi với chúng ta. Những màu sắc đó giúp chúng ta cảm nhận về cảnh vât và con người. Từ đó thêm yêu quê hương, đất nước hơn. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc diễn cảm bài thơ, học thuộc các khổ thơ mình thích; HS khá giỏi thuộc toàn bài và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Lòng dân. - Hát vui. - Học sinh nêu lại. - HS được chỉ định thực hiện - Nhắc tựa bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. + Tham khảo các khổ thơ trong bài và tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc nhẩm theo yêu cầu. - Xung phong thi đọc thuộc lòng. Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài Nhận xét bổ sung. _______________________________________________ Toán. ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số . - Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣n lại. - Rèn khả năng tính toàn cho HS. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh nâu lại tựa bài tiết trước. - Yêu cầu làm lại BT 3 trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em củng cố lại kiến thức về phép nhân và phép chia hai phân số trong tiết học này qua bài Phép nhân và phép chia hai phân số. - Ghi bảng tựa bài. * Ôn tập - Phép nhân hai phân số + Muốn nhân hai phân số, ta làm như thế nào ? Muốn nhân hai phân số, ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số. + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. = = - Phép chia hai phân số + Muốn chia hai phân số, ta làm như thế nào ? Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược + Ghi bảng ví dụ, yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. : = = = = * Thực hành - Bài 1: + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong cột 1, 2; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm cột 3, 4. + Nhận xét, sửa chữa. a/ *() Hs khá , giỏi giải . b/ * () Hs khá , giỏi giải - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn theo mẫu: = Phân tích: 9 = 3 3; 10 = 5 2; 6 = 3 2, ta được: = = , tử số và mẫu số đều có thừa số 3 và 5, ta gạch bỏ, phân số còn lại là: = + Ghi bảng lần lượt từng câu a, b, c; yêu cầu tính vào bảng con và trình bày cách làm. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm câu d. + Nhận xét, sửa chữa. b/ c/ * d/ . Hs khá , giỏi giải . - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Gợi ý: . Bài toán yêu cầu gì ? . Để tính được diện tích của mỗi phần, ta cần tính gì ? . Muốn tình diện tích hình chữ nhật, ta làm thế nào ? + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. . Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là . (m2) . diện tích tấm bìa là . : 3 = (m2) Đạp số : m2 4.Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc nhân (chia) hai phân số. - Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu và tổ chức thi tính nhanh: = - Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm thực hiện nhanh, đúng. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Hỗn số. - Hát vui. - Học sinh nêu. - HS được chỉ định thực hiện - Lớp nhận xét. - Nhắc tựa bài. - Nối tiếp nhau phát biểu - Thực hiện theo yêu cầu. - Lớp nhận xét sửa bài. - Nối tiếp nhau phát biểu. - HS thực hiện theo yêu cầu - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu. - HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét và bổ sung. - Tiếp nối nhau nhắc lại. - Chia nhóm và tham gia trò chơi. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Buổi chiều: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu : - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: -Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước,truyện cổ tích truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -GV mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện LíTự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện Nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - Ghi tựa bài -GV ghi đề bài lên bảng. - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. - GV giải nghĩa từ danh nhân. - Các anh hùng dân tộc là những người như thế nào? Những người có công lớn trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. -GV nhắc HS: Cần tự tìm truyện ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được, các em mới kể một câu chuyện đã học. -GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà các câu chuyện. -GV mời HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh nhân nào. -GV đưa ra tiêu chí đánh giá ,gọi HS đoc + Nội dung câu chuyện có hay, mới không ? + Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ) + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 4. Củng cố - Qua các câu chuyện kể, chúng ta biết thêm về những anh hùng, danh nhân của đất nước ta cũng như học tập những tấm gương đó để góp phần bảo vệ quê hương và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. - Để tiết KC thêm phong phú, các em tìm đọc nhiều sách, báo hay nghe các thông tin trên đài phát thanh, truyền hình 5. Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Xem bài tiết sau. Hát vui Học sinh lên kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện trước. Nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu lại. -1 HS đọc đề bài. -HS đọc gợi ý 1-2-3 SGK -HS đọc cả lớp đọc thầm. - Học sinh trả lời. - Nhận xét. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -HS kể chuyện theo cặp đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -HS kể chuyện trước lớp.Sau khi kể xong trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh theo dõi. _______________________________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC I. Mục tiêu : - Tìm được một số từ đông nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc Ct đã học (BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng quốc.(BT3) - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. (BT4) - HS khá, giỏi có vồn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. II. Chuẩn bị . -Một số tờ giấy khổ A 4 để vài HS làm bài tập 2-3-4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước. GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước. Nhận xét sửa bài ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới . + Giới thiệu bài . MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC - Ghi tựa bài lên bảng. + Hướng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT ,đọc hai bài “Thư gửi các học sinh ,Việt Nam thân yêu ”chia lớp thành hai dãy ,thảo luận cặp đôi ,viết ra nháp những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Bài “Thư gửi các học sinh”:nước nhà ,non sông . Bài “Việt Nam thân yêu ” từ : đất nước ,quê hương Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT. HS trao đổi theo 4 nhóm, thi tiếp sức HS tiếp nối nhau lên bảng viết những từ tìm được .Cả lớp nhận xét .Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” nhất . Chốt lại: đất nước ,quốc gia ,giang sơn ,quê hương . Bài tập3: Đọc yêu cầu BT HS làm bài theo 4 nhóm viết vào giấy a 4 Viết càng nhiều từ chứa tiếng “quốc” càng tốt ,sau đó dán bài lên bảng ,đọc bài làm .Cả lớp và GV nhận xét . Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ; Quốc huy ; Quốc khánh ; Quốc phòng Bài tập 4 : đọc yêu cầu BT -GV thu vở chấm ,nhận xét nhanh ,khen ngợi những HS đặt được câu văn hay . 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho hs nêu vd từ đồng nghĩa với từ tổ quốc 5. Dặn dò . GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt . -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau Hát vui Học sinh trả lời. Học sinh lên bảng làm bài Nhận xét bổ sung. . HS nêu lại bài - HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét ,loại bỏ những từ không thích hợp . - HS sửa bài theo lời giải đúng . - Học sinh đọc to. - HS thi đua làm bài sau đó sửa bài theo lời giải đúng - Nhận xét sửa bài. - Học sinh đọc. - HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng “quốc”: - Học sinh trình bày. Lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu. Đặt câu với 1 trong những từ đã cho. HS khá, giỏi đặt được nhiều tư nhiều câu càng tốt . HS nhắc lại một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc. _______________________________________________ Thứ Năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Toán HỖN SỐ. I. Mục tiêu : - Biết đọc ,viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - Làm được các BT 1 ; 2 a. HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣n lại. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Chuẩn bị: .- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. Bộ ĐDDH toán 5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh nêu lại tựa bài trước và nêu lại quy tắc nhận và chia hai phân số. - Yêu cầu làm lại BT 3 trang 11 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em đã được học những dạng số nào ? Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một dạng số có sự kết hợp giữa số nguyên và phân số qua bài Hỗn số. - Ghi bảng tựa bài. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị 3 hình tròn bằng giấy, lấy 1 hình tròn gấp tư và cắt đi một phần. Phần cắt đi cất vào học bàn. - Gắn bảng 2 hình tròn và hình tròn, nêu câu hỏi: Mỗi em có cả thảy bao nhiêu hình tròn ? - Ghi bảng và giới thiệu: 2 hình tròn và hình tròn tức là có 2 hình tròn cộng với hình tròn, ta viết gọn là 2 hình tròn. Như vậy 2 và hay 2 + , viết là 2; 2 gọi là hỗn số. - Hướng dẫn cách đọc: 2 đọc là 2 và ba phần tư. - Nêu câu hỏi gợi ý: + Em có nhận xét gì về 2 hình tròn ? + Em có nhận xét gì về phân số với số 1 ? - Nhận xét và sơ kết: Hỗn số gồm số tự nhiên và phân số, phân số bao giờ cũng bé hơn 1. - Hướng dẫn cách viết: yêu cầu quan sát hỗn số 2 và cho biết phần nào được viết trước, phần nào viết sau và được viết như thế nào ? - Viết bảng hỗn số 2 và lưu ý HS: dấu gạch ngang của phân số luôn nằm giữa và kế số ở phần nguyên. - Yêu cầu HS viết vào bảng con hỗn số 2 và đọc. - Với những hình đã có, yêu cầu HS hình thành những hỗn số rồi viết vào bảng con và đọc. - Nhận xét, sửa chữa. * Thực hành - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập 1. + Hướng dẫn theo mẫu. + Yêu cầu thực hiện lần lượt từng câu vào bảng con rồi đọc. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 2: Hai và một phần tư . b/ 2: Hai và bốn phần năm c/ 3: Ba và hai phần ba - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a. + Kẻ bảng tia số, yêu cầu HS điền. + Nhận xét, sửa chữa. + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm, yêu cầu làm BT 2b và HS khá giỏi trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. a/ ,, b/ ,, Hs khá , giỏi giải 4/ Củng cố - Khi đọc hoặc viết hỗn số, ta làm thế nào ? - Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn. Lần lượt từng bạn trong nhóm viết bảng hỗn số rồi chỉ định một bạn trong nhóm bạn đọc. Thay đổi bên, cứ thế tiếp tục sau cho bạn nào cũng được thực hiện. - Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều bạn thực hiện đúng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Hỗn số (tiếp theo). - Hát vui. Học sinh nêu. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Thực hiện theo yêu cầu và trình bày cách làm. - Quan sát và nối tiếp nhau phát biểu. - Quan sát và chú ý. - Tiếp nối nhau đọc. - Nhắc lại. - Chú ý. - Viết vào bảng con và nối tiếp nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu và tiếp nối nhau đọc. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau điền. - Nhận xét, bổ sung. - Hoạt động theo nhóm, HS khá giỏi trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nghe hướng dẫn, chia nhóm, chọn bạn và tham gia trò chơi. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. _______________________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được môt đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2) II/ Chuẩn bị: Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bài dàn ý đã lập. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với dàn ý đã lập trong tiết trước, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn tả cảnh trong tiết này qua bài Luyện tập tả cảnh. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. + Yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn vừa đọc. + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Nhận xét, tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp và nêu được lí do giải thích. - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc nội dung bài. + Nhắc nhở: Mở bài và kết bài cũng là một phần trong dàn ý nhưng các em nên chọn một phần trong thân bài để viết. + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để viết thành đoạn văn. + Yêu cầu chuyển một phần của dàn ý vào vở. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. + Nhận xét, hoàn chỉnh đoạn văn; ghi điểm bài viết có sáng tạo, có ý riêng. 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Giáo viên chất lại. Vận dụng cách chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn, các em sẽ chuyển cả dàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh lại những đoạn văn viết chưa đạt. - Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu lại. _______________________________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu : - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa. (BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câucó sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II. Chuẩn bị: - Bút dạ ,một số tờ giấy khổ A 4 phô tô nội dung bài tập 1,3 . - Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh nêu lại tựa bài trước. - Yêu cầu làm lại BT 2 trang 18 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập về từ đồng nghĩa sẽ giúp các em củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa. + Yêu cầu chữa vào vở. - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Treo bảng phụ và giải thích: trong 14 từ đã cho, xem những từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp và chung nhóm. + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung cho hoàn chỉnh: . bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. . lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. . vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, hiu hắt, vắng ngắt. + Yêu cầu chữa vào vở. - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập 3. + Hướng dẫn hiểu yêu cầu bài: . Dùng một số từ đã nêu ở BT 2 để viết đoạn văn. . Đoạn văn dài khoảng 5 câu, có thể 4 hoặc 6, 7 câu vẫn được. + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. + Yêu cầu trì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 2.doc