Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 31

Lịch sử

MỘT SỐ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH

CHỐNG TRỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC Ở HÀ TĨNH

TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1930

1. Mục tiêu:

Giúp các em tìm hiểu một số phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Tĩnh từ năm 1858 đến năm 1930.

Thêm tự hào về truyền thống bất khuất của cha ông trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của nước nhà.

Biết một số nhân vật lịch sử là con em hà Tĩnh. Thêm yêu quê hương đất nước.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vua Hàm Nghi lại ra Dụ Cần Vương thứ hai (20-9-1885) tố cáo giặc Pháp và cổ vũ, động viên nhân dân chiến đấu đến cùng vì sự nghiệp giúp vua, cứu nước. Đất Hà Tĩnh đã trở thành căn cứ địa của vua Hàm Nghi trong phong trào Cần vương chống Pháp . Hưởng ứng Dụ Cần Vương, phong trào chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX đã lan rộng khắp các địa phương trong cả nước mà mạnh nhất là ở Bắc kỳ và Trung kỳ. Hà Tĩnh là một trong những địa phương có phong trào mạnh ở khu vực Bắc Trung kỳ. Đó là các cuộc khởi nghĩa của Lê Ninh ở Đức Thọ, khởi nghĩa của Cao Thắng, Cao Nữu ở Hương Sơn; Nguyễn Trạch và Nguyễn Chanh ở Can Lộc; Ngô Quảng và Hà Văn Mỹ ở Nghi Xuân; Nguyễn Huy Thuận (Bá hộ Thuận) ở Thạch Hà; Nguyễn Thoại ở Hương Khê; Phan Đình Phùng ở Đức Thọ,vv... Trong đó tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa do Lê Ninh và Phan Đình Phùng lãnh đạo. b. Hoạt động 2: 1.2. Khởi nghĩa Lê Ninh Lê Ninh sinh tại làng Trung Lễ, xã Cổ Ngu, tổng Văn Lâm, huyện La Sơn (nay là xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh. Lê Ninh là người đầu tiênhưởng ứng Dụ Cần Vương ở Hà Tĩnh. Ngày 15 tháng 03 năm 1874, triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Tuất thuận giao Nam Kỳ cho Pháp. Sẵn lòng căm thù quân xâm lược, Lê Ninh tham gia phong trào đấu tranh của Trần Tấn và Đặng Như Mai ở Nghệ Anchống lại sự nhượng bộ này của nhà Nguyễn. Cuộc đấu tranh thất bại, Lê Ninh bị bắt giam gần một năm. Sau khi được thả, ông về quê tôn Lê Năng làm thầy, rồi cùng với 4 người em trai nghiên cứu binh thư, tập rèn võ nghệ, mộ trai tráng ở làng Trung Lễ và làng Phù Long[8] (quê vợ ông), lập đồn Trung Lễ, mở xưởng rèn đúc vũ khí, tích trữ lương thực và luyện tập binh sĩ để sẵn sàng chiến đấu. Sau khi nghe tin vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương, Lê Ninh cùng với các em kêu gọi nhân dân trong vùng ứng nghĩa. Ngày 2 tháng 10 năm Ất Dậu (ngày 5 tháng 11 năm 1885), nhận được mật lệnh của nhà vua, Lê Ninh đã phối hợp với lực lượng của Nguyễn Duy Chanh, Nguyễn Duy Trạch ở Can Lộc, Nguyễn Cao Đôn ở Thạch Hà, bất ngờ đột nhập đánh thành Hà Tĩnh, giết chết Bố chánh Lê Đại, bắt sống Án sát Trịnh Vân Bưu, giải phóng tù nhân (trong đó có Cao Thắng) và thu toàn bộ khí giới, vàng bạc, lương thực và một số voi cùng ngựa chiến. Hạ xong thành Hà Tĩnh, Lê Ninh được phong làm Bang biện quân vụ, giao coi giữ đồn Trung Lễ. Đây là chiến công đầu tiên và cũng là chiến công vang dội nhất của ông. Cuối năm 1885, quân Pháp cùng với quân triều đình từ Nghệ An kéo đến tấn công đồn Trung Lễ và phóng hỏa đốt làng. Trước lực lượng mạnh của quân địch, Lê Ninh đã cho quân rút về vùng rừng núi ở giữa hai huyện Hương Sơn và Thanh Chương. Năm 1886, Lê Ninh cầm quân đánh đồn Dương Liễu (một địa điểm ở Nam Đàn bên hữu ngạn sông Lam), bắt sống và trừng trị viên chỉ huy tên là Binh Duật. Thấy lực lượng của Lê Ninh ngày càng lớn mạnh, quân Pháp cùng quân triều đìnhđóng ở Vinh tổ chứctấn côngđồn Trung Lễ. Lê Ninh chỉ huy nghĩa quân chống trả quyết liệt, nhưng do lực lượng địch mạnh, nghĩa quân phải rút quân lên đóng ở vùng rừng núi Bạch Sơn (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) phối hợp chiến đấu với nghĩa quân Hương khê do Phan Đình Phùng Lãnh đạo. Ở nơi rừng sâu , núi thẳm, Lê Ninh bị ốm nặng và qua đời ngày 15 tháng 12 năm 1887. Lê Ninh mất, các con trai ông là Lê Khai, Lê Phác, Lê Trực tiếp tục chỉ huy nghĩa quân chiến đấu và sau đó gia nhập cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng. c. Hoạt động 3: 1.3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Phan Đình Phùng (1847-1895) quê làng Đông Thái, nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Khi triều đình kháng chiến chạy ra Hà Tĩnh, ông đã lên yết kiến vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết (10-1885), rồi được giao trọng trách tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Cùng tham gia xây dựng và có công rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tướng Cao Thắng. Cao Thắng sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở Hàm Lại thuộc xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Suốt mười năm cuối thế kỷ XIX (1885-1895), dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở, Phan Đình Phùng đã tổ chức, xây dựng lực lượng nghĩa quân và chỉ huy cuộc chiến đấu, trở thành người chỉ huy tối cao của phong trào kháng Pháp ở đây. Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình, trong đó địa bàn chính là Nghệ An - Hà Tĩnh. Sang đầu năm 1889, nghĩa quân bắt đầu đẩy mạnh hoạt động trên khắp địa bàn Nghệ - Tĩnh, liên tục tổ chức tập kích địch, diệt viện và chống càn quét. Trước sự lớn mạnh của phong trào, quân Pháp một mặt tăng cường càn quét, thu hẹp dần phạm vi hoạt động của nghĩa quân, mặt khác tìm cách cắt đứt mối liên hệ giữa các quân thứ và nghĩa quân với nhân dân. Trước tình hình đó, nghĩa quân phải rút lên núi Quạt, rồi núi Vụ Quang (Hương Khê). Ngày 17-10-1894, nghĩa quân Phan Đình Phùng đánh thắng một trận lớn ở Vụ Quang. Thắng trận lớn, nhưng nghĩa quân ngày càng suy yếu, quân số giảm sút. Trong một trận ác chiến, chủ tướng Phan Đình Phùng bị thương và hy sinh ngày 28-12-1895. Mặc dù cuối cùng các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng Dụ Cần Vương chống Pháp đều bị thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa của Lê Ninh và nhất là cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo trên đất Hà Tĩnh là một trong những phong trào tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương chống xâm lược Pháp cuối thế kỷ XIX ở Hà Tĩnh và cả nước. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho bài sau. _______________________________________________ Buổi chiều: Chính tả TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả bài Tà Áo Dài Việt Nam. - Viết hoa đúng tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung BT 2 - 2 phiếu ghi các từ in nghiêng ở BT3 để tham gia trò chơi tiếp sức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài cũ : (4’) - GV đọc các từ ngữ: Huân chương Sao Vàng , Huân chương Quân công, Huân chương lao động - GV nhận xét - 2 GV lên bảng viết - Lớp viết vào nháp 2.Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (22’) Bước 1: Hướng dẫn chính tả - GV đọc lần 1 - Cả lớp theo dõi trong SGK ? Đoạn văn kể điều gì ? à Kể về đặc điểm của hai loại áo dài của Việt Nam - GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: sống lưng, vạt áo, buộc thắt, cổ truyền. Bước 2: Gv đọc chậm để HS viết - HS viết chính tả vào vở Bước1: Chấm chữa bài - GV đọc lại toàn đoạn chính tả - GV chấm 5 - 7 bài - HS soát lỗi - HS đổi vở chấm - GV nhận xét chung Hoạt động 2: HS làm BT (10’) Bài tập 1 - 1 HS đọc BT 1. Lớp theo dõi trong SGK - GV treo bảng phụ lần lượt gọi 3 HS - 3 HS lên bảng làm bài tập 1a, b, c - Lớp làm bài vào vở nháp - HS trình bày kết quả - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét Bài tập 3 - GV dán hai phiếu lên bảng . Sau đó GV tổ chức HS thi tiếp sức. - 1 HS đọc đề BT 3 - Lớp đọc thầm. - HS chia làm hai nhóm (mỗi nhóm 8 HS) Khi có lệnh của GV, các em nối tiếp nhau lên ghi 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1 huy chương nhóm nào làm nhanh, đúng là nhóm đó thắng. - Các nhóm bắt đầu thi tiếp sức - Lớp nhận xét - GV nhận xét - khen nhóm làm đúng nhanh chốt lại kết quả đúng. Họat động 3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết tên cácdanh hiệu, giải thưởng và huy chương. Học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi cho tiết chính tả sau (137) - HS chép lời giải đúng vào vở. _______________________________________________ KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một đại diện. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu thế giới xung quanh.. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm về động, thực vật. III. Các hoạt động: HĐ CỦA GV HHĐ CỦA HS 1.Bcũ:5' Sự nuôi dạy con của một số loài thú. 2. Phát triển các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. GV yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành Đẻ con 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x Giáo viên kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi ® Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. Hoạt động 3: 5' Củng cố. Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con HS tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. Học sinh trình bày. _______________________________________________ Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2) I. Môc tiªu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II. §å dïng: ThÎ mµu, tranh ¶nh III.Ho¹t ®éng d¹y häc H§1: Giíi thiÖu vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn cña ®Êt n­íc - Gi¸o viªn kÕt luËn H§2: Bµi 4 - Gi¸o viªn nªu lÇn l­ît nh÷ng viÖc lµm trong s¸ch gi¸o khoa - Gi¸o viªn kÕt luËn H§3: Lµm bµi tËp 5 - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu bµi tËp - Gi¸o viªn ghi c¸c ý kiÕn --> chèt l¹i - Häc sinh giíi thiÖu vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn mµ m×nh biÕt (KÌm theo tranh ¶nh) - Líp nhËn xÐt, bæ sung - Häc sinh gi¬ thÎ ( ThÎ ®á - c¸c viÖc lµm b¶o vÖ tµi nguyªn;ThÎ xanh – kh«ng ph¶i lµ c¸c viÖc lµm b¶o vÖ m«i tr­êng) - Häc sinh th¶o luËn nhãm ®«i: T×m vµ ghi c¸c biÖn ph¸p sö dông tiÕt kiÖm tµi nguyªn thiªn nhiªn - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ , nhãm kh¸c bæ sung C. Cñng cè dÆn dß: - Muèn b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn em ph¶i lµm g×? _______________________________________________ Thứ Tư ngày 18 tháng 4 năm 2018 Toán PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán. - HS tính toán cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vẽ mô hình phép nhân như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu. Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và tính chất của phép nhân (8’) - GV dán phép tính lên bảng. a x b = c + EM hãy nêu các thành phần của phép nhân? - HSTL nhóm đôi, ghi ra giấy các tính chất. + Hãy nêu các tính chất về phép nhân đã học. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thẩo luận. - GV ghi bảng. + Tính chất giao hoán: a x b = b x a Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (28’) Bài tập 1: (cột 1) - 1HS đọc yêu cầu BT1. - 1a/ 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. - GV nhận xét. - HS chữa bài. - 1b/ HS nêu qui tắc nhân 2 phân số. - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. - Lớp làm vở - HS chữa bài. - 1c/ 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS nêu cách thực hiện. - HS chữa bài. - GV nhận xét. Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi – nêu miệng. - GV nhận xét. Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3. - HS lớp làm vở. - 2HS lên bảng làm. - GV nhận xét. - HS chữa bài. Bài tập 4: - 1 HS đọc đề. - Gv vẽ hình tóm tắt. - 1HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. - GV nhận xét. - HS nhận xét. - HS đọc nội dung ghi các tính chất SGK. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ôn tập luyện tập (162). _______________________________________________ Buổi chiều: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU - Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2 (BT3). - HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 2 tờ giấy kẻ ngang bảng nội dung BT1a - 4 tờ giấy lớn để HS làm BT 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài cũ: (4’) Kiểm tra 3 HS 1. Tìm ví dụ có sử dụng dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 2. Tìm vị trí có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các vế câu. 3. Tìm vị trí có dùng dấu phẩy ngăn cách các chức vụ đồngchức trong câu. - GV nhận xét ghi điểm - 1 HS nêu ví dụ - 1 HS nêu ví dụ - 1 HS nêu ví dụ 2, Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 (10’) - 1 HS đọc BT 1 - Gv treo 2 tờ giấy kẻ nội dung BT 1a Anh hùng Có tài năng, khí phách. . . Bất khuất Không chịu khuất phục Trung hậu Chân thành và tốt bụng. . . Đảm đang Biết gánh vác, lo toan. . - Lớp theo dõi SGK - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở nháp - HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Câu b/ Những từ chỉ phẩm chất kháccủa phụ nữ Việt Nam - GV nhận xét - HS nêu miệng - Lớp nhận xét Hoạt động 2: HS làm BT 2 (10’) - 1 HS đọc đề BT 2 - Lớp theo dõi trong SGK - HS làm bài cá nhân - 1 số HS phát biểu - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt ý đúng - Gv cho Hs đọc thuộc các câu tục ngữ - HS đọc thầm - HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động 3: HS làm BT 3 (10’) - GV nhắc lại yêu cầu - 1 HS đọc đề BT 3 - Lớp theo dõi trong SGK - HS đặt câu - 2 HS đặt câu trước lớp - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những câu tục ngữ vừa được cung cấp. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (133) - Một số HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt - Lớp nhận xét _______________________________________________ Tập đọc BẦM ƠI I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Học thuộc lòng bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ BT SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Bài cũ : (4’) Kiểm tra 2 HS ? Công việc đầu tiên của anh ba giao cho chị Út là gì ? ? Vì sao chị Út muốn được thoát li ? - GV nhận xét ghi điểm - 1 HS đọc đoạn 1 + 2 và trả lời - 1 HS đọc đoạn 3 +4 và trả lời - Lớp nhận xét 2, Bài mới : Giới thiệu HĐ1/ Luyện đọc (12’) B1/ GV gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm B2/ HS đọc nối tiếp các khổ thơ - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK Lần 1/ GV gọi HS đọc + luyện từ khó : mưa phùn, tiền tuyến - 2 HS đọc - 3 HS đọc phát âm Lần 2/ GV gọi HS + giải nghĩa từ mới. 2 HS đọc nối tiếp, nhắc từ chú giải - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm Lần 3/ HS đọc trong nhóm - GV đọc bài mẫu - HS đọc nhóm 2 HĐ2/ Tìm hiểu bài (12’) GV nêu câu hỏi Câu 1: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? HS đọc thầm khổ 1 + 2 à Cảnh chiều dông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ người mẹ à Hình ảnh mẹ lội xuống ruộng cấy mạ non mẹ run vì rét. * GV lồng tranh minh hoạ và giới thiệu tranh Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng à Tình cảm của mẹ với con : Mạ non bầm cấy ............ ......... thương con mấy lần. à Tình cảm của con đối với mẹ : Mưa phùn ướt .......... ............... thương bầm bấy nhiêu Câu 3: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ? HS đọc thầm khổ 3 + 4 à Anh chiến sĩ đã dùng cách nói so sánh : “Con đi trăm núi ............. .................. đời bầm sáu mươi” Câu 4: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh và nghĩ gì về anh chiến sĩ ? à Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình thương yêu con Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình thương mẹ, yêu thương quê hương đất nước ? Bài thơ nói lên điều gì ? Nội dung: Bài thơ ca ngợi người mẹ đồng thời nói lên tình cảm thắm thiết sâu nặng giữa chiến sĩ với người mẹ. HĐ3/ Đọc diễn cảm (6’) - 4 HS đọc diễn cảm nối tiếp bài thơ - GV đưa hai khổ thơ đầu trên bảng phụ hướng dẫn HS đọc - GV đọc mẫu cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc - 2 HS đọc - HS thi đọc thuộc - Lớp nhận xét - GV nhận xét - khen thưởng những HS đọc thuộc, đọc hay HĐ4/ Cũng cố dặn dò (3’) - GV gọi HS - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài sau : Út Vịnh (136) - Nhắc lại nội dung chính _______________________________________________ Kĩ thuật LẮP RÔ-BỐT (tiết 2) I/ Mục tiêu : HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. * Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp rô-bốt. a) Chọn chi tiết -Y/c : -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận Trước khi HS thực hành, y/c : -Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK) -GV y/c : -GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô-bốt. 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm -GV y/c : -Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rô-bốt (tt) -Nhận xét tiết học. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp rô-bốt. -QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK -HS thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt. -HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. _______________________________________________ Thứ Năm ngày 19 tháng 4 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Rèn tính chính xác trong tính toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu. Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’) Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vở. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu BT2. - 2HS lên bảng làm. - HS lớp làm vở. - GV nhận xét. - HS chữa bài. Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3. - 1HS nêu tóm tắt. - 1HS lên bảng giải, HS lớp làm vào vở. - GV nhận xét. - HS chữa bài. Bài tập 4: (HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài tập 4, làm bài vào vở. - GV nhận xét. - HS chữa bài. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị ôn tập phép chia (163). _______________________________________________ Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I, lập dàn ý vắn tắt cho một trong nhữngbài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (Bt2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tờ phiếu ghi liệt kê các bài văn tả cảnh HS đã học từ tuần 1 - 11. - 2 tờ phiếu chưa điền nội dung để HS làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: HS làm BT 1 (20’) - GV gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu của BT1 - GV chia lớp làm hai nhóm Tổ 1: liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 1 à5. Tổ 2:liệt kê những bài văn tả cảnh từ tuần 6 à 11 - GV phát phiếu cho 2 HS của 2 nhóm (6’) - 2 HS làm vào làm phiếu - Lớp làm vào vở - Cho HS trình bày kết quả - 2 HS dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng (GV dán bảng phụ lên ) * GV cho HS nói về bài mình chọn - 1 số HS nêu bài mình chọn để lập dàn ý - HS làm bài và trình bày dàn ý à 1 số HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý. - GV nhận xét khen HS làm ý đúng Hoạt động 2: HS làm BT 2 (15’) - 1 HS đọc BT 2 lớp đọc thầm theo dõi. - GV cho HS làm bài và trả lời câu hỏi Câu a/ Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP HCM theo trình tự nào ? - 1 số HS phát biểu à Thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc trời rõ. Câu b/ Nhữg chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế. à HS nêu Mặt trời chưa ....... hơi sương Những ................................ miền mại - GV nêu cho những HS giải thích trêm vì sao em thấy sự quan sát đó rất tinh tế Câu c/ Hai câu cuối bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả ? Hoạt động 3:Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. à Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố _______________________________________________ Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (Bt1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3). - Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý nghĩa thận trọng khi dùng dấu phẩy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy - 2 tờ phiếu để HS làm BT 1 - 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Bài cũ : 4’ - Kiểm tra 2 HS. - 1 HS đặt câu với nội dung câu tục ngữ “ Bên ước mẹ nằm, bên ráo phần con“ - 1 HS đặt câu với nội dung câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh - Lớp nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 2, Bài mới : Giới thiệu Hoạt động 1: HS làm BT 1 (15’) - 1 HS đọc BT - 1 HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy - GV treo bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy - 1 HS nhìn bảng phụ đọc - GV phát phiếu cho 2 HS làm - Cho HS trình bày kết quả - 2 HS làm vào phiếu. HS lớp làm vở nháp - 2 HS dán bài lên bảng - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Hoạt động 2: HS làm BT 2 (10’) - 1 HS đọc BT 2 - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS lớp làm vở - 1 HS làm bảng lớp - Cho HS trình bày kết quả - HS nêu lên kết quả - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 3: HS làm BT 3 (10’) - Cho HS làm bài - GV phát phiếu cho 2 HS làm - 1 HS đọc BT 3. Lớp theo dõi SGK - Lớp làm vở - 2 HS làm vào phiếu - Dán bài lên bảng - Lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy có ý thức sử dụng các dấu phẩy. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu (138) _______________________________________________ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: Biết: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi học sinh sống. Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường.. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK . HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ: 5’ Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK. + Môi trường là gì? Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Hoạt động 2: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận: Hoạt động 3: Củng cố.5’ Thế nào là môi trường?Kể các loại môi trường?Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trính bày. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. _______________________________________________ Thứ Sáu ngày 20 tháng 4 năm 2018 Toán PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - HS tự giác, tích cực trong làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tóm tắt về phép chia và tính chất (như SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu. Hoạt động 1: Ôn tập về phép chia và tính chất (6’) a. Trong phép chia hết: - GV gắn phép tính: a : b = c + Em hãy nêu các thành phần của phép chia. - GV ghi bảng theo trả lời của HS. + Hãy nêu tính chất của số 0 trong phép chia? - HS trả lời. GV viết: 0 : a = 0 (a0) b. Trong phép chia có dư: - GV gắn phép tính: a : b = c (dư r) + Em hãy nêu thành phần của phép chia? - HS trả lời. GV ghi bảng (như SGK). + Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia? * GV treo bảng phụ ghi sẵn như SGK. - 2 HS đọc. Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (30’) Bài tập 1: - 1HS đọc đề. - GV hướng dẫn bài mẫu. - HS trình bày. - GV chú ý: - HS nhìn SGK theo dõi. - Cho HS làm bài. - HS làm vào vở. - 2HS lên bảng làm. - GV nhận xét. - HS lớp nhận xét chữa bài. Bài tập 2: - 1HS đọc đề bài tập 2. - HS làm vào vở. - 2HS lên bảng. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét chữa bài. - Lớp đổi vở chữa bài. Bài tập 3: - 1 HS đọc đề bài tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 31.doc