I. Mục tiêu :
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. Các hoạt động dạy-học:
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn ở Thạch Hà, bất ngờ đột nhập đánh thành Hà Tĩnh, giết chết Bố chánh Lê Đại, bắt sống Án sát Trịnh Vân Bưu, giải phóng tù nhân (trong đó có Cao Thắng) và thu toàn bộ khí giới, vàng bạc, lương thực và một số voi cùng ngựa chiến.
Hạ xong thành Hà Tĩnh, Lê Ninh được phong làm Bang biện quân vụ, giao coi giữ đồn Trung Lễ. Đây là chiến công đầu tiên và cũng là chiến công vang dội nhất của ông.
Cuối năm 1885, quân Pháp cùng với quân triều đình từ Nghệ An kéo đến tấn công đồn Trung Lễ và phóng hỏa đốt làng. Trước lực lượng mạnh của quân địch, Lê Ninh đã cho quân rút về vùng rừng núi ở giữa hai huyện Hương Sơn và Thanh Chương. Năm 1886, Lê Ninh cầm quân đánh đồn Dương Liễu (một địa điểm ở Nam Đàn bên hữu ngạn sông Lam), bắt sống và trừng trị viên chỉ huy tên là Binh Duật.
Thấy lực lượng của Lê Ninh ngày càng lớn mạnh, quân Pháp cùng quân triều đìnhđóng ở Vinh tổ chứctấn côngđồn Trung Lễ. Lê Ninh chỉ huy nghĩa quân chống trả quyết liệt, nhưng do lực lượng địch mạnh, nghĩa quân phải rút quân lên đóng ở vùng rừng núi Bạch Sơn (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) phối hợp chiến đấu với nghĩa quân Hương khê do Phan Đình Phùng Lãnh đạo.
Ở nơi rừng sâu , núi thẳm, Lê Ninh bị ốm nặng và qua đời ngày 15 tháng 12 năm 1887. Lê Ninh mất, các con trai ông là Lê Khai, Lê Phác, Lê Trực tiếp tục chỉ huy nghĩa quân chiến đấu và sau đó gia nhập cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng.
c. Hoạt động 3:
1.3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
Phan Đình Phùng (1847-1895) quê làng Đông Thái, nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Khi triều đình kháng chiến chạy ra Hà Tĩnh, ông đã lên yết kiến vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết (10-1885), rồi được giao trọng trách tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Cùng tham gia xây dựng và có công rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tướng Cao Thắng.
Cao Thắng sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở Hàm Lại thuộc xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Suốt mười năm cuối thế kỷ XIX (1885-1895), dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở, Phan Đình Phùng đã tổ chức, xây dựng lực lượng nghĩa quân và chỉ huy cuộc chiến đấu, trở thành người chỉ huy tối cao của phong trào kháng Pháp ở đây. Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình, trong đó địa bàn chính là Nghệ An - Hà Tĩnh. Sang đầu năm 1889, nghĩa quân bắt đầu đẩy mạnh hoạt động trên khắp địa bàn Nghệ - Tĩnh, liên tục tổ chức tập kích địch, diệt viện và chống càn quét.
Trước sự lớn mạnh của phong trào, quân Pháp một mặt tăng cường càn quét, thu hẹp dần phạm vi hoạt động của nghĩa quân, mặt khác tìm cách cắt đứt mối liên hệ giữa các quân thứ và nghĩa quân với nhân dân. Trước tình hình đó, nghĩa quân phải rút lên núi Quạt, rồi núi Vụ Quang (Hương Khê).
Ngày 17-10-1894, nghĩa quân Phan Đình Phùng đánh thắng một trận lớn ở Vụ Quang. Thắng trận lớn, nhưng nghĩa quân ngày càng suy yếu, quân số giảm sút. Trong một trận ác chiến, chủ tướng Phan Đình Phùng bị thương và hy sinh ngày 28-12-1895.
Mặc dù cuối cùng các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng Dụ Cần Vương chống Pháp đều bị thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa của Lê Ninh và nhất là cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo trên đất Hà Tĩnh là một trong những phong trào tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương chống xâm lược Pháp cuối thế kỷ XIX ở Hà Tĩnh và cả nước.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho bài sau.
_______________________________________________
Buổi chiều:
Chính tả (Nhớ – viết)
BẦM ƠI.
I. Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng và đẹp bài thơ Bầm ơi. (Từ đầu đến tái tê lòng bầm)
- Làm được BT : 2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị : tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.
-Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy - học.
1. KTBC : Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước)
2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
GV
HS
HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết.
- Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng đầu) trong sgk.
- Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ
- Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ.
- Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con các từ dễ viết sai.
- Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết.
- Thu chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em làm trên bảng phụ.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp theo dõi.
-Hs đọc
-Hs đọc
-Viết đúng : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,...
-Hs gấp sgk lại và nhớ viết.
Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng :
Tên cơ quan đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn Kết
c) Công ti Dầu khí Biển Đông.
Công ti
Dầu khí
Biển Đông.
- Từ kết quả của bài tập trên, em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ?
- Mở bảng phụ cho hs đọc
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố.
- Em có nhận xét gì về cách viết tên các cơ quan đơn vị ?
4. Dặn dò
- Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng :
Nhà hát Tuổi trẻ.
Nhà xuất bản Giáo dục
Trường Mầm non Sao Mai.
_______________________________________________
Khoa học
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
* Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KT bài cũ : Môi trường.
+ Thế nào là môi trường? Hãy kể một số thành phần môi trường nơi em sống?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:
“Tài nguyên thiên nhiên”.
vHoạt động 1: Tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- YC các nhóm quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- YC các nhóm làm bài tập theo phiếu:
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi:
+ Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
+Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên tiếp theo. Trong cùng thời gian, độ nào ghi được nhiều là thắng cuộc.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
4. Dặn dò:
Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
Học sinh trả lời.
-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Là những của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên.
-Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- H S chơi như hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- HS chơi, mỗi đội khoảng 6 người. Các học sinh khác cổ động cho bạn.
Một dãy nêu tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
_______________________________________________
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
BIẾT ƠN THẦY CÔ
I. Mục tiêu :
1. HS hiểu được công lao của thầy cô giáo trong quá trình trưởng thành của mỗi học sinh.
2. Có ý thức biết ơn và biết bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
3. Kính trọng những người làm thầy, mong muốn được làm nghề giáo.
III. Các hoạt động dạy – học:
GV
1. Kiểm tra bài cũ:
-Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên tiên nhiên ?
-Em hãy kể một số tài nguyên thiên nhiên nơi em đang sống.
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Bài mới-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* GV đọc cho HS nghe những câu chuyện về sự tận tình của thầy cô dành cho HS.
*HS kể:
HS
- HS trả lời câu hỏi.
- Các HS khác lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HS kể (từ những câu chuyện sưu
tầm được hoặc kể trong thự tế mà các em được chứng kiến.)
+ Qua những câu chuyện trên, chúng ta thấy công lao của thầy cô đối với chúng ta thế nào?
+ Chúng ta cần làm gì để đáp lại công lao của thầy cô đối với chúng ta?
* Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô và truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta
3. Củng cố dặn dò:
+ Vì sao chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo?
+ Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô?
* VN sưu tầm những câu chuyện thể hiện sự quan tâm đối với người thân.
- HS trả lời.
HS TLCH, lớp nghe và bổ sung
ý kiến.
* HS tìm và nêu trước lớp:
Không thầy đố mày làm nên.
Một chữ cũng là thầy, nửa chữ
cũng là thầy.
Tiên học lễ, hậu học văn.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
-.
_______________________________________________
Thứ Tư ngày 25 tháng 4 năm 2018
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN .
I. Mục tiêu :
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
- HS làm các BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4
II. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.KT bài cũ: luyện tập.
-Gọi hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.
2.Bài mới: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
-Kết quả là số thập phân
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài
Cho học sinh làm vào vở
-Gọi 2 hs lên bảng làm.
-Nhận xét, ghi điểm
Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ ,kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài
+
-Lưu ý cách đặt tính.
-Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu dạng toán?
- Nêu công thức tính.
- Cho hs làm bài vào vở .
- Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề
-Nêu dạng toán.
-Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra.
Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số.
- Cho hs làm tương tự bài 3.
3. Củng cố.
- Muốn nhân, chia, cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào ?
4. Dặn dò:
Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
2 HS thực hiện
Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn
Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể.
Ví dụ : 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
Bài 1: Tính:
+
a/ 12 giờ 24 phút
3 giờ 18 phút
15 giờ 42 phút
-
-
14 giờ 26 phút 13 giờ 86 phút
5 giờ 42 phút 5 giờ42 phút
8giờ 44phút
+
-
b/ 5,4 giờ 20,4giờ
11,2 giờ 12,8giờ
16,6 giờ 7,6giờ
Bài 2: Tính:
+
a/ 8 phút 52 giây
´ 2
16 phút 108 giây
= 17 phút 48 giây
38 phút 18 giây 6
2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
138 giây
18
0
b/ 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ
= 8 giờ 24 phút
37,2 phút 3
07 12,4 phút
12
0
Bài 3:
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
= 1 giờ 48 phút
Đáp số : 1 giờ 48 phút
Bài 4 : Học sinh đọc đề.
-Làm tương tự bài 3.
Giải:
Ôtô đi hết quãng đường mất
8giờ 56phút – (6giờ15phút +25phút)
= 2 giờ 16 phút = giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 ´ giờ = 102 (km)
Đáp số: 102km
-HS nhắc lại
_______________________________________________
Buổi chiều:
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu :
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT 2).
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1. KTBài cũ:
Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
2. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu nêu MĐ, YC của bài học.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 Gọi hs đọc yêu cầu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Câu chuyện hài hước ở chỗ nào?
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Giáo viên chốt , khen ngợi học sinh làm bài tốt.
3. Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu phẩy?
4. Dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm
Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
Bài 1. - Hs làm bài vào vở bài tập.
- Hài hước là : Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu,
Bài 2. -1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm – các em viết đoạn văn trên giấy nháp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Một vài học sinh nhắc lại
_______________________________________________
Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
+ Khổ thơ 1 giới thiệu hình ảnh hai cha con đang làm gì?
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5:
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
+ Từ khổ thơ 2 đến khổ thơ 5 nói lên điêug gì?
- Cho HS đọc khổ thơ cuối:
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài?
- Nhắc học sinh về đọc bài Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗ phát âm
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó
- HS đọc đoạn theo cặp.
1 - 2 HS đọc toàn bài
- Hình ảnh hai cha con, đi trên bãi cát dọc bờ biển dưới ánh nắng mặt trời rực rỡ, bóng cha dài lênh khênh, bóng con tròn chắc nịch in trên bãi cát.
* Hai cha con đang đi dạo trên bãi biển
+ Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng
+ Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết về cuộc sống?
* Những mơ ước của người con.
+ Gợi cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
+ Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở nhỏ.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc cặp diễn cảm.
-HS thi đọc.
ND: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
_______________________________________________
KĨ THUẬT
LẮP RÔ-BỐT ( Tieát 3)
I. Mục tiêu :
- Choïn ñuùng, ñuû soá löôïng caùc chi tieát laép rô-bốt.
- Bieát caùch laép vaø laép ñöôïc rô-bốt theo maãu. Rô-bốt lắp töông ñoái chaéc chaén.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS: Để lắp được roâ boát, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật laép roâ boát. Hôm nay, các em sẽ thực hành.
2/ Hoạt động 3:HS thực hành lắp rô bốt
b) Lắp từng bộ phận
- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình laép roâ boát.
- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận.
- GV caàn theo doõi vaø uoán naén kòp thôøi nhöõng HS ( hoaëc nhoùm ) laép sai hoaëc coøn luùng tuùng.
- GV cho HS lắp roâ-boát theo các bước trong SGK.
- GV nhắc học sinh
3/ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- GV yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép roâ-boát.
- GV dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép tieáp
HS trả lời: Cần lắp 4 bộ phận: laèp chaân vaø thaân ñôõ, laép thaân,laép ñaàu, laép caùc boä phaän khaùc.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS thöïc haønh tieáp tieát 2.
- HS tiến hành lắp.
- HS lắng nghe.
- HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm
- HS nhaéc laïi caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù.
- 2HS döïa vaøo tieâu chuaån ñeá ñaùnh giaù saûnn phaåm cuûa baïn.
- HS lắng nghe.
- HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
_______________________________________________
Thứ ngày tháng 4 năm 2018
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- HS làm được các bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con 1 HS lên bảng: 19giờ 12phút : 3 = ?
- GV nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
19giờ 12phút 3
1giờ = 60phút 6giờ 24phút
72 phút
12
0
a. Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
- GV treo bảng phụ chốt lại .
- HS nêu
+ Hình vuông: Chu vi: a 4
Diện tích: a a
+ Hình chữ nhất: Chu vi: ( a + b) 2
Diện tích: a b
+ Hình tam giác: Diện tích :
+ Hình thang:(a + b) h : 2
+ Hình thoi:
- HS ghi vào vở.
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (166):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- HD HS tìm hiểu bài toán
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 :
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, một HS khá làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 :
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS tìm hiểu bài toán.
- 1HS lên làm trên bảng .HS lớp làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
Bài giải:
a. Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 = 80(m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(120 + 80 ) 2 = 400(m)
b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 80 = 9600(m2)
9600m2 = 0,96 ha
Đáp số: a. 400m
b. 9600m2 ; 0,96ha
*Bài giải:
Đáy lớn là: 5 1000 = 5000(cm) = 50m
Đáy bé là: 3 1000 = 3000(cm) = 30m
Chiều cao là: 2 1000 = 2000(cm) = 20m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30 ) 20 : 2 = 800(m2)
Đáp số: 800m2.
Bài giải:
a Diện tích hình vuông ABCD là:
(4 4 : 2) 4 = 32(cm2)
b. Diện tích hình tròn là:
4 4 3,14 = 50,24(cm2)
Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24(cm2)
Đáp số: a. 32cm2
b. 18,24cm2.
_______________________________________________
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ?
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới. - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.
a) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
b) Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ).
+ Lỗi về chính tả:
+ Lỗi về dùng từ:.
+ Lỗi về đặt câu:.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.
b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:
- YC học sinh đọc lời nhận xét của GV, viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.
d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:
- YC HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố.
- Mời học sinh nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật.
4.Dặn dò.
-Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để lần sau làm tốt hơn.
- Chuẩn bị bài : Tả cảnh (kiểm tra viết)
- HS đọc đề.
-Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).
- 3 học sinh đọc.
- HS quan sát, chữa lỗi:
- HS chép vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
- 4, 5 Hs tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.
- HS lắng nghe, học tập.
- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
-Cả lớp nhận xét
- HS nêu.
_______________________________________________
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM).
I. Mục tiêu :
- Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1).
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2).
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, 4 phiếu to.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GC nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 -2 HS nêu.
Bài tập 1 (143):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét giờ học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 32.doc