Kế hoạch giảng dạy Mỹ thuật 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học

I / MỤC TIÊU

-Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm.

- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được tranh về một mùa trong năm.

- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.

II / CHUẨN BỊ

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Mỹ thuật 3 - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ - Tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau. - Phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình * VẬN DỤNG SÁNG TẠO - Khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới - Vẽ chân dung biểu cảm một người mà em yêu quý. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT. Quan sát các con vật , đồ vật mà em thích. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ. ********************************************************* Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 10, 11 CHỦ ĐỀ 5 : TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT ( 2 tiết) I / MỤC TIÊU - Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn. - Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc chất liệu khác. - Phát triển khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tưởng. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II / CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng GV - Hình ảnh trong cuộc sống tự nhiên, hình minh họa. HS - Màu , chì, tẩy, giấy vẽ,sợi.. 2/ Quy trình thực hiện - Vẽ cùng nhau III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1/ Ô ĐTC 2/ KT đồ dùng 3 / Bài mới * KHỞI ĐỘNG Thi vẽ nhanh. HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU GV -Giới hình ảnh trang 24 – sách học MT - Giới thiệu bài vẽ đẹp HS - Tìm ra đặc điểm, hình dáng , màu sắc - Thấy được vẻ đẹp của tạo hóa - Thấy được nội dung, hình thức của các sản phẩm do các bạn học sinh tạo ra HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH THỰC HIỆN GV -Minh họa và phân tích cách thức thể hiện. HS -Quan sát và trả lời câu hỏi bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH GV - Yêu cầu mỗi học sinh tạo dáng, trang trí một sản phẩm theo ý thích - Quan sát và giúp đỡ học sinh làm bài. HS Vẽ cá nhân - Tạo dáng và trang trí một sản phẩm với chất liệu tự chọn. HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GV - Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. - Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm HS - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của mình - Nhận xét bài của bạn HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ GV - Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên. - GV đánh dấu tích vào vở của học sinh HS - Đánh dấu tích vào vở của mình. - Ghi lời nhận xét của giáo viên vào sách học mĩ thuật. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO GV Hướng dẫn học sinh trang trí và làm khung tranh cho bài vẽ của mình HS - Trang trí khung tranh * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : BỐN MÙA Quan sát đặc trưng của bốn mùa trong năm qua hình ảnh.. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ: Giấy, màu, hồ, bìa, kéo **************************************************************** Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 12, 13, 14 CHỦ ĐỀ 6 : BỐN MÙA ( 3 tiết) I / MỤC TIÊU -Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm. - Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được tranh về một mùa trong năm. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. II / CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng GV - Tranh , ảnh minh họa HS - Màu , chì, tẩy, giấy vẽ, bìa keo , kéo ... 2/ Quy trình thực hiện -Vẽ cùng nhau và Tiếp cận chủ đề III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1/ Ô ĐTC 2/ KT đồ dùng 3 / Bài mới * KHỞI ĐỘNG Đồng ca bài hát về một mùa phù hợp học sinh và khả năng của giáo viên. HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU GV - Giới thiệu ảnh về các mùa trong năm. -Giới thiệu một số bài vẽ .. HS -Tìm ra đặc trưng của từng mùa ; Thời gian , thời tiết, không gian, cảnh vật , con vậ, cỏ cây hoa lá - Thấy được nội dung tranh vẽ về mùa nào. - Hình ảnh chính, phụ - Màu sắc.. - Cảm xúc của mình khi xem tranh.. HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH THỰC HIỆN GV -Minh họa và phân tích từng bước một - Từ sản phẩm các nhân và tạo thành sản phẩm của cả nhóm HS -Quan sát và trả lời câu hỏi bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH GV - Chia nhóm yêu cầu thảo luận HS - Nhóm chọn nội dung chủa đề - Phân công nhiệm vụ - Vẽ các nhân Cắt rời hình -Liên kết nhóm Gắn kết các hình ảnh của nhóm thành chủ đề nhóm đã chọn. HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM GV - Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. - Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm HS - Trưng bày bài tập - Tự giới thiệu về bài của mình - Nhận xét bài của bạn HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ GV - Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên. - GV đánh dấu tích vào vở của học sinh HS - Đánh dấu tích vào vở của mình. - Ghi lời nhận xét của giáo viên. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO GV -Hướng dẫn học sinh vẽ tranh về mùa mà em thích vào trang 33. HS - Vẽ tranh. * Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề :LỄ HỘI QUÊ EM Quan sát các lễ hội qua truyền hình. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ. **************************************************************** Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 15,16,17,18 Chủ đề 7: LỄ HỘI QUÊ EM Số tiết dạy: 4 tiết I. Mục tiêu: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước. Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình ảnh về các hoạt động lễ hội. - Các bức tranh về lễ hội. - Hình vẽ dáng người hoạt động. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo. III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh Bài mới: Cho cả lớp hát bài: “ Rước đèn ông sao” GV dẫn dắt vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về lễ hội ở các vùng miền trên cả nước - GV cho HS quan sát hình 7.1 SGK/Tr34 và thảo luận về hoạt động, màu sắc, không khí, trang phục có trong lễ hội. GV gọi đại diện các nhóm trình bày GV có thể liên hệ một số lễ hội ở địa phương để HS hiểu thêm - GV gắn một số bức tranh về lễ hội lên bảng. Đặt câu hỏi: + Các bức tranh thể hiện những hoạt động nào trong lễ hội? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? + Hình ảnh phụ là hình ảnh nào? + Màu sắc và hình ảnh trong tranh gợi cho em cảm giác gì? GV nhận xét, chốt ý. - GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/Tr35 * GV nhận xét tiết học * Dặn dò tiết học hôm sau - HS quan sát hình 7.1 và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được, lễ hội đua thuyền - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Hoạt động hát xướng, múa lân, đua voi, chọi gà, chọi trâu. + Hình ảnh người đang hát, hình ảnh lân và người, hình ảnh các con voi, hình ảnh 2 con gà, hình ảnh 2 con trâu. + Là những hình ảnh người và vật ở xung quanh. + HS trả lời theo cảm nhận. HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - HS ghi nhớ -------------------------**************------------------------- TIẾT 2 Hoạt động 2: Cách thực hiện GV cho HS quan sát hình 7.3 SGK/Tr36 và hướng dẫn cách tạo dáng người và vẽ dáng người đang hoạt động. * Cách tạo dáng người: - GV cho 2 HS tình nguyện đứng làm mẫu ở giữa. HS khác ngồi xung quanh quan sát và vẽ ( Khoảng 5 phút) - Có thể vẽ dáng người bằng trí nhớ qua việc đã từng nhìn thấy. * Cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội: Cho HS quan sát hình 7.4 SGK/Tr36 - Vẽ, xé hoặc cắt dán, nặn các nhân vật, con vật, cảnh vật để tạo kho hình ảnh - Lựa chọn nội dung và hình ảnh để sắp xếp vào tờ giấy khổ lớn của nhóm. - Vẽ thêm các hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung và vẽ màu hoàn thiện bức tranh. GV cho HS nêu lại cách thực hiện bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê em” ở SGK/Tr36. GV nhắc lại cách thực hiện một bức tranh tập thể để HS ghi nhớ * GV nhận xét tiết học * Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu HS nhận biết cách tạo dáng người và vẽ dáng người hoạt động. - 2 HS làm mẫu, HS còn lại quan sát và vẽ - HS có thể nhớ lại hình ảnh và vẽ. HS quan sát và nhận biết cách tạo bức tranh tập thể về chủ đề lễ hội. + HS làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm, lựa chọn nội dung, hình ảnh phù hợp và sắp xếp vào tờ giấy của nhóm + Thêm hình ảnh phụ và vẽ màu HS nhắc lại cách thực hiện HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức. HS lắng nghe HS ghi nhớ --------------------------************---------------------- TIẾT 3 Hoạt động 3: Thực hành 1. Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu mỗi HS tự tạo hình ảnh bằng cách vẽ, xé dán, nặn theo nội dung chủ đề lễ hội. Cho HS tách rời các hình ảnh đã tạo được thành kho hình ảnh của nhóm mình. 2. Hoạt động nhóm: - Cho các nhóm thảo luận và thống nhất về nội dung tranh của nhóm mình. - GV yêu cầu mỗi nhóm sắp xếp các hình ảnh tạo được thành bức tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội”. Lưu ý cho HS: Có thể thêm các hình ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động của nhân vật. GV bao quát lớp, hướng dẫn cho các nhóm những điểm chưa đẹp để HS hoàn thành tốt hơn bài của nhóm mình * GV nhận xét tiết học. * Dặn dò tiết học sau: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - HS vẽ, xé dán, nặn theo nội dung chủ đề HS tách rời các hình ảnh ra khỏi tờ giấy - HS thảo luận nhóm và chọn nội dung tranh - HS làm việc theo nhóm, sắp xếp hình ảnh tạo thành bức tranh chủ đề “ Lễ hội”. HS thảo luận, thống nhất thêm hình ảnh để tranh sinh động hơn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. ----------------------------***************---------------------------- TIẾT 4 Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm: - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và ghi tên nhóm mình ở phía dưới tranh. - GV lần lượt gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình. Hoạt động 5: Đánh giá - GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ của nhóm bạn. - GV nhận xét bài của từng nhóm * Vận dụng – Sáng tạo - GV đưa ra một số ý tưởng mở rộng để các nhóm có thể thực hiện. Đồng thời hướng dẫn HS cách thực hiện các ý tưởng trên * GV nhận xét tiết học - HS trưng bày sản phẩm của nhóm - HS các nhóm có thể trình bày câu chuyện của nhóm mình giống như một vở kịch ngắn. - HS nhận xét bài vẽ của nhóm bạn - HS lắng nghe, ghi vào phần đánh giá - HS có thể thực hện một số ý tưởng mở rộng sau: + Sao chép và tô màu các phiên bản khác nhau của cùng một câu chuyện + Viết thành một câu chuyện cho mỗi bức tranh và tập hợp các câu chuyện của cả lớp thành một cuốn sách. - HS lắng nghe 4. Củng cố, dặn dò: * GV nhận xét về hoạt động của cả lớp ở chủ đề này. Nêu điểm cần khắc phục cho HS * Dặn dò bài sau: Học bài 8 – Trái cây bốn mùa ******************************************************************* Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 19,20,21 Chủ đề 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA Số tiết dạy: 3 tiết I/ Mục tiêu: Nêu được đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc. Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Một số loại trái cây, giấy bồi, giấy màu, hồ dán, đất nặn. Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, giấy bồi, hồ dán, đất nặn. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Giới thiệu bài: 3. Bài mới: TIẾT 1 Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại trái cây. - GV cho hs xem một số loại trái cây và thực hiện trò chơi “đi siêu thị”. + Các nhóm quan sát và thảo luận để tìm hiểu về tên gọi, hình dáng, màu sắc,... của từng loại trái cây. + Giới thiệu về quầy trái cây của mình. - Sau đó gv cho học sinh còn lại nhận xét, bổ sung. - Gv bổ sung và chốt lại nội dung tìm hiểu. - Gv cho hs tham khảo hình 8.1, 8.2 ở sgk để hiểu thêm về các hình thức thể hiện sản phẩm. *Hoạt động 2: Cách thực hiện. - Gv cho hs quan sát hình 8.3 cách vẽ trái cây và nêu lên các bước vẽ. - Gv vẽ mẫu lên bảng để hs ghi nhớ, yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ. - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk. - Cho hs xem một số bài vẽ, xé dán trái cây. - Gv kết luận nội dung. - Nhóm đại diện 2 hs lên giới thiệu. - Hs nhận xét - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Hs xem hình sgk - Hs quan sát - Hs nhắc lại cách vẽ - Hs đọc ghi nhớ - Hs tham khảo TIẾT 2 Giáo viên Học sinh *Hoạt động 3: Thực hành. - Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn 1 hoặc 2 quả theo ý thích.( có thể to, nhỏ tùy ý) - Sau đó cho các nhóm trưng bày để tạo kho hình ảnh. - Gv cho các nhóm lựa chọn trong kho để sắp xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm các chi tiết phụ cho sinh động. VD: Tạo đĩa trái cây hoặc giỏ trái cây... - Gv quan sát các nhóm để theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Hs làm cá nhân - Trưng bày theo nhóm - Các nhóm lựa chọn các sản phẩm trái cây có trái to, trái nhỏ, hình dạng, màu sắc khác nhau để sắp xếp cho đẹp. TIẾT 3 Giáo viên Học sinh *Hoạt động 4, 5: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và đánh giá. - Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu . - Các nhóm còn lại theo dõi để có nhận xét. - Sau đó gv nhận xét, đánh giá từng nhóm. - Gv cho hs tích vào phần tự đánh giá ở sgk 2 mức: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - Sau đó gv cho hs ghi lời nhận xét và đánh gia của thầy/cô giáo vào sgk. * Vận dụng, sáng tạo: - Gv cho các nhóm sử dụng giấy bồi sáng tạo thành các loại trái cây mình thích. - Gv hướng dẫn cách thực hiện để hs nắm bắt: sử dụng giấy bồi cuộn lại để tạo quả, sử dụng hồ dán để gắn kết giấy bồi, sau đó sử dụng giấy màu dán xung quanh tạo màu sắc cho quả, tạo thêm cuống lá cho sinh động. * Củng cố, dặn dò: - Gv củng cố lại kiến thức đã học. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. - Các nhóm trưng bày và đại diện lên trình bày. - Các nhóm theo dõi, chú ý nhận xét của gv. - Hs tích vào phần tự đánh giá. - Hs ghi lời nhận xét, đánh giá của gv vào sgk. - Các nhóm chuẩn bị giấy bồi, hồ dán, giấy màu. - Hs quan sát. - Hs lắng nghe Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 22,23 Chủ đề 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ Số tiết dạy: 2 tiết I/ Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quí. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Hình minh họa hướng dẫn cách thực hiên, một số bưu thiếp, giấy bìa màu, keo dán, kéo, giấy màu. Học sinh: Giấy bìa màu, giấy màu, hồ dán, kéo. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Giới thiệu bài: 3. Bài mới: TIẾT 1 Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu về bưu thiếp. - Gv cho hs xem một số bưu thiếp và thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu: + Bưu thiếp dùng để làm gì? + Bưu thiếp thường có hình dạng gì? + Các hình ảnh, chữ số trên bưu thiếp được sắp xếp thế nào? + Có thể làm bưu thiếp bằng những chất liệu gì? - Sau đó gv giới thiệu và kết luận: Bưu thiếp dùng để tặng chúc mừng cho những người thân yêu hay bạn bè nhân dịp sinh nhật, ngày lễ, ngày tết,...Bưu thiếp thường có dạng hình chữ nhật hoặc vuông, các hình ảnh, chữ số được sắp xếp cân đối, hài hòa. Khi làm bưu thiếp có thể sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như màu vẽ, giấy màu, lá cây khô,... - Gv cho hs tham khảo hình 9.1 sgk và hướng dẫn học sinh về bưu thiếp. *Hoạt động 2: Cách thực hiện. - Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách thực hiện và nêu từng bước: + Xác định bưu thiếp dành tặng ai, nhân dịp gì? + Tạo hình dạng của bưu thiếp. + Phân mảng chữ và hình trang trí. + Vẽ hoặc cắt dán hình ảnh trang trí và chữ vừa với mảng được chia. + Vẽ màu theo ý thích. + Viết thêm nội dung thể hiện tình cảm của mình vào phần trong bưu thiếp. - Gv làm minh họa. - Cho hs tham khảo hình 9.2 sgk và đọc ghi nhớ. - Cho hs quan sát hình 9.3 sgk để có thêm ý tưởng sáng tạo bưu thiếp cho mình. - Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe. - Hs xem hình sgk và nêu lại ghi nhớ. - Hs quan sát - Hs chú ý quan sát - Hs tham khảo, đọc ghi nhớ. - Hs quan sát hình 9.3 TIẾT 2 Giáo viên Học sinh *Hoạt động 3: Thực hành. - Gv nêu yêu cầu: Em hãy làm một bưu thiếp dành tặng mẹ hoặc cô giáo nhân dịp lễ nào đó và viết nội dung tặng vào bưu thiếp, cho học sinh chia sẻ trong nhóm chọn nội dung cho bưu thiếp. .Vd: ngày 20-11, ngày 8-3, ngày sinh nhật, chúc mừng năm mới,... - Gv theo dõi, giúp đỡ hs thực hành. * Hoạt động 4,5: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và đánh giá. - Gv cho các nhóm trưng bày sản phẩm và đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu . - Các nhóm còn lại theo dõi để có nhận xét. - Sau đó gv nhận xét, đánh giá từng nhóm. - Gv cho hs tích vào phần tự đánh giá ở sgk 2 mức: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - Sau đó gv cho hs ghi lời nhận xét và đánh gia của thầy/cô giáo vào sgk. * Vận dụng, sáng tạo: - Gv cho hs tham khảo hình 9.5 sgk để có thêm ý tưởng mới về cách tạo hình trang trí. - Gv hướng dẫn hs có thể sử dụng các chất liệu khác để trang trí bưu thiếp như: hạt đậu, nút áo để gắn thành hình ảnh hay gấp giấy, cuộn giấy,... * Củng cố, dặn dò: - Gv củng cố lại kiến thức đã học. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau. - Hs thảo luận, chia sẻ nội dung. - Học sinh làm theo nhóm. - Các nhóm trưng bày và đại diện lên trình bày, chia sẻ sản phẩm của mình. - Các nhóm theo dõi, chú ý nhận xét của gv. - Hs tích vào phần tự đánh giá. - Hs ghi lời nhận xét, đánh giá của gv và tích vào ô đánh giá: hoàn thành và chưa hoàn thành. - Hs quan sát. - Hs làm theo hướng dẫn. - HS lắng nghe. Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 24,25,26 Chủ đề 10: CỦA HÀNG GỐM SỨ Số tiết dạy: 3 tiết I. Mục tiêu: -HS hiểu và nêu được đặc điểm hình dạng,cách trang triscuar một số đồ gốm,sứ như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén,bát đĩa... -HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén ,bát đĩa... -HS giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình/của nhóm II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Tranh ảnh,hình vẽ về 1 số loại gốm sứ -Một số loại vật dụng gốm sứ như:chén đĩa,chậu hoa... 2.Học Sinh -Đất nặn,dao cắt đất,bảng con -Giấy vẽ,màu vẽ,keo dán.. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh * Hoạt đông 1: Trải nghiệm, tìm hiểu nội dung chủ đề(tiết 1) Giới thiệu bài mới: -giới thiệu 1 số tranh ,ảnh về gốm sứ,1 số lọ hoa chén bát thật -HS xem hình 10.1(SKG trang 49) -đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: + kể tên vật liệu và 1 số loại gốm sứ quanh em +nêu tên các đò gốm sứ có trong hình +mô tả hình dáng và kể tên các bộ phận của mỗi đồ vật +nêu các họa tiết và màu sắc trên mỗi đồ vật +em thích nhất loại gốm sứ nào?vì sao -GV nhận xét,kết luận *Hoạt động 2: cách thực hiện(ưu tiên tạo dáng bằng đất nặn)(tiết 1) -GV yêu cầu HS quan sát hình 10.2(SGK trang 50) HS làm việc theo nhóm -GV làm mẫu cách tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ(vẽ và đất nặn) +tạo dáng vẽ:GV vẽ hình dáng,trang trí họa tiết và vẽ màu +tạo dáng bằng đất nặn ( yêu cầu mỗi cá nhân trong nhóm thực hành )GV làm theo từng bước: B1:GV giúp HS chọn màu đất phù hợp B2:tạo dáng chi tiết các bộ phận rồi ghép lại hoặc tạo dáng liền từ 1 khối nguyên chất B3 : tạo các hoạt tiết phù hợp( đắp nỗi họa tiết ,khắc nét chìm..) -GV nhận xét kết luận *Hoạt động 3: thực hành(tiết 2) -GV nhắc lại cách nặn,tạo dáng,cách trang trí -yêu cầu HS tạo dáng 1 đồ vật mà em thích(vẽ nặn sản phẩm cá nhân hoặc hợp tác nhóm thành sản phẩm tập thể) -yêu cầu HS thực hiện trên bảng con,hoặc giấy A4 -Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn. -Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. *Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm(tiết 3) -GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình - Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình. + Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa. - Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung. - GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn. - Nhận xét khen ngợi các nhóm : Giáo dục HS thông qua các bức tranh. * Hoạt động 5: Đánh giá - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(trang 52) - GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. * Vận dụng sáng tạo: -GV hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí những đồ vật mà em thích bằng các vật liệu khác mà em tìm được,sau đó hóa trang thành người bán hàng,người sản xuất để chia sẽ về sản phẩm của mình(ví dụ hình 10.5 trang 52) * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “Tìm hiểu tranh theo chủ đề:Vẽ đẹp cuộc sống” -HS lắng nghe -HS quan sát -HS trả lời +chén,bát,lọ hoa,chậu cây... +HS nhìn hình trả lời( ấm trà,chén đĩa...) +hình tròn,thoi... +đường diềm..màu sắc nỗi bật,đa dạng +HS trả lời (chén bát vì nó giúp em chứa thức ăn...) -HS lắng nghe -HS làm việc theo nhóm -Nhóm quan sát -nhóm quan sát -nhóm quan sát -HS thực hành cá nhân -HS lắng nghe -HS đọc lại ghi nhớ -HS lắng nghe -HS thực hành theo nhóm - HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về các sản phẩm trong nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn. - HS lắng nghe. - HS thực hiện đánh giá. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân. - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện Tổ chuyên môn, BGH kiểm tra, nhận xét Ngày soạn: T. / / /201 Ngày giảng: T. / / /201 Tuần 27,28,29 BÀI 11: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ:VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Số tiết dạy: 3 tiết I.Mục tiêu: -giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài -giúp HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc -HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán... -HS giới thiệu,nhận ét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Tranh ảnh,hình vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống,thiên nhiên,con người 2.Học Sinh -Đất nặn,dao kéo... -Giấy vẽ,màu vẽ,keo dán.. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh * Hoạt đông 1: Trải nghiệm, tìm hiểu nội dung chủ đề(tiết 1) Giới thiệu bài mới: -giới thiệu 1 số tranh ,ảnh về phong cảnh,đời sống,con người -HS xem hình 11.1(SKG trang 53) -đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: + tranh vẽ cảnh gì? +các nhân vật trong tranh đang làm gì? +cách sắp sếp hình ảnh,đường nét ,màu sắc...như thế nào? +Cảm nhận của HS về nội dung những bức tranh... +những công việc nào là tốt đẹp,hành động ý ngĩa trong cuộc sống..? -GV đọc biểu cảm mục a) b) cho HS hiểu -GV nhận xét,kết luận *Hoạt động 2: cách thực hiện(tiết 1) -GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và 11.3(SGK trang 55) HS làm việc theo nhóm -GV ghi lại các bước vẽ tranh theo thứ tự +B1:vẽ hình ảnh phụ,khung cảnh ức tranh(phù hợ với hình ảnh chính) +B2: vẽ hình ảnh chính(vừa với phần giấy,vị trí trung tâm + B3:vẽ màu( kết hợp màu sắc đậm nhat...) -GV nhận xét kết luận *Hoạt động 3: thực hành(tiết 2) -GV nhắc lại các bước thực hiện -yêu cầu HS quan sát hình 11.4(trang 56)để chọn chủ đề phù hợp cho bức tranh(ưu tiên nhóm xé dán) -yêu cầu HS thực hiện trên giấy A4 -Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn. -Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. *Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm(tiết 3) -GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình - Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình. + Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa. - Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung. - GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn. - Nhận xét khen ngợi các nhóm : Giáo dục HS thông qua các bức tranh. * Hoạt động 5: Đánh giá - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(trang 57) - GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. * Vận dụng sáng tạo: -GV hướng dẫn HS tạo hình theo chủ đề”Mẹ em và bạn bè của em” và trang trí bằng các chât liệu khác nhau như xé dán,đất nặn.để bức tranh thêm sinh động,mới lạ * Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau ‘‘ Trang phục của em” -HS lắng nghe -HS quan sát -HS trả lời +thiên nhiên,con người.. +HS nhìn hình trả lời( ngồi ,đứng,nằm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 3 DAN MACH DAY DU_12305347.doc
Tài liệu liên quan