Kế hoạch giảng dạy tuần 11 lớp 5

· Địa lý : Tiết 11

LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

I. Mục tiêu:

- Sử dụng lược đồ phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:

+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.

+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.

- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.

II. Chuẩn bị: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp và SGK+ HS: SGK

III. Các hoạt động:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 11 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. quan hệ từ tác dụng của và như nhưng đại từ sở hửu nối từ, nối câu so sánh nối câu Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 54) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết- Cộng, trừ số thập phân.- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất..BT 1,2,3 II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ , SGK ,+ HS: Vở , bảng , SGK ,VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Bài cũ: Giáo viên nhận xét . 2.Hoạt động luyện tập : Hát - 2 HS nêu cách cộng, trừ hai số thập phân. - 2 HS nêu tính chất giao hốn, tính chất kết của phép cộng số thập phân. Lớp nhận xét. Luyện tập chung. Bài 1: Tính. - Nhận xét- Bài 2: Tìm x. - Nhận xét- Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV phát phiếu học tập. - Nhận xét- cho điểm. Bài 4: - Hướng dẫn làm bài. 4.Hoạt động vận dụng : Bài 5: - Hướng dẫn HS làm bài. - 1 Hs nêu yêu cầu của bài. - 3 Hs làm bảng lớp - Hs dưới lớp làm vào vở nháp, nêu kết quả. a, + 605,26 b, - 800,56 217,3 384,48 822,56 416,08 c, 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34 - 2 Hs nêu thực hiện tìm số bị trừ, số hạng trong phép tính. - 2 Hs làm bảng lớp - Hs dưới lớp làm vào vở. a, x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b , x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 - 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - HS làm bài vào phiếu, 1 em làm vào bảng phụ. a, 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55 ) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b, 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là: 13,25 – 1,5 = 11,75 ( km ) Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2 giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 (km ) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: 36 – 25 = 11 (km) Đáp số: 11 Km Bài giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2, Số thứ nhất là: 8 – ( 3,3 + 2,2 ) = 2,5 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên “ Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ sáu ngày 9/11/2018 Tập làm văn : ( Tiết 22) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: Viết được lá đơn đúng thể thức , ngắn gọn , rõ ràng , nêu được lí do kiến nghị , thể hiện được đầy đủ nội dung cần thiết .Thực hành viết được Đơn xin nghỉ học. II. Chuẩn bị:- GV: Mẫu đơn cỡ lớn ghi bảng phụ . SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Bài cũ: -Nhận xét +Nêu bố cục một lá đơn . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Luyện tập làm đơn . Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại - 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. - Giáo viên treo mẫu đơn (Đơn xin phép nghỉ học) - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 3.Hoạt động luyện tập : HDHS tập viết đơn - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, thực hành Ÿ Giáo viên chốt - Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. -Tiêu ngữ , Quốc hiệu - Tên đơn- Nơi nhận đơn - Đơn xi phép nghỉ học - Người viết đơn - Địa chỉ - Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn -Kí tên - Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn - Học sinh viết đơn Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 4.Hoạt động vận dụng : - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua Ÿ Giáo viên nhận xét - đánh giá - Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, giàu sức thuyết phục. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em. Hát Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 55) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên BT 1 -3 II. Chuẩn bị: + GV:Phấn màu,. SGK+ HS: Bảng con, vở BT , SGk III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên: Hát Ví dụ 1: - Phân tích ví dụ. - Y/c HS tĩm tắt. - Hướng dẫn HS giải. + Muốn tính chu vi hình tam giác cĩ ba cạnh bằng nhau ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS đổi ra đơn vị đo nhỏ hơn để cĩ phép nhân hai số tự nhiên. - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính. 1,2 3 3 ,6(m) + Em hãy nêu cách thực hiện phép nhân trên? Ví dụ 2: - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính * Y/c HS nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Kết luận ( sgk) 3.Hoạt động luyện tập : Bài 1: Đặt tính rồi tính. - 2 Hs làm bảng lớp . - Hs dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét- bổ sung. 4.Hoạt động vận dụng : Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích đề, tĩm tắt bài tốn. - Gv nhận xét – bổ sung. - 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. Tĩm tắt: a = 1,2 m P = ? m + Ta lấy số đo một cạnh nhân với 3. - HS đổi và tính kết quả. - HS quan sát. + Thực hiện phép nhân như với số tự nhiên. + Phần thập phân của số 1,2 cĩ một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra một chữ số kể từ phải sang trái. + HS đặt tính và tính: 0,46 12 92 46 5,52 - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm. a, 2,5 b, 4,18 c, 0,256 7 5 8 17,5 20,9 2,048 d, 6,8 15 340 68 102,0 - 1 HS đọc đề. Tĩm tắt: 1 giờ : 42,6 km 4 giờ:....? km - 1 Hs tĩm tắt và giải bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở. Bài giải Trong 4 giờ ơ tơ đi được quãng đường là. 42,6 4 = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km. -Nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học -Cách nhân STP với STN. Làm bài 55 VBT, học ghi nhớ Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. Địa lý : Tiết 11 LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu: - Sử dụng lược đồ phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. + Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. II. Chuẩn bị: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp và SGK+ HS: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Bài cũ: “Nông nghiệp ”. Nhận xét, đánh giá. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : 1. Lâm nghiệp (làm việc cả lớp) Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng biểu đồ. ® Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, giảng giải. *Bước 1 : _GV gợi ý : So sánh các số liệu để rút ra Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng *Bước 2 : _GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời _Kết luận : 2. Ngành thủy sản + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ® Kết luận: + Ngành thủy sảngồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt . + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ 3.Hoạt động vận dụng : Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Công nghiệp”. + Hát -Đọc ghi nhớ. -Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp . “Lâm nghiệp và thủy sản”. Hoạt động cá nhân, lớp. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Nhắc lại. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. _HS quan sát bảng số liệu và TLCH + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung. _HS trình bày kết quả Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng biều đồ. + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ. Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo, + Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả + Nhắc lại kết luận. *GDHS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường .Thấy được - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đĩ để phát triển nghề nuơi trồng thủy sản ở vùng ven biển. + Đọc ghi nhớ ở SGK KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 11 BUỔI CHIỀU Thứ Mơn Tiết Bài dạy Chuẩn bị Hai 5/11 2018 Thể dục 21 Giáo viên chuyên dạy , Khoa học 21 Oân tập : Con người và Sức khỏe ( tt) SGK Kĩ thuật 11 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Ba 6/11/ 2018 TLV 21 Trả bài văn tả cảnh SGK Luyện T 21 Ơn Luyện tập Đạo Đức 11 Giáo viên chuyên dạy Tư 7/11/ 2018 Chính tả 11 Luật bảo vệ môi trường SGK, ,bảng Lịch sử 11 Oân tập Luyện TV 21 Luyện đọc Chuyện một khu vườn nhỏ Năm 8/11/ 2018 Kể chuyên 11 Người đi săn và con nai Tranh Khoa học 22 Tre , mây . song SGK Luyện T 22 Luyện trừ 2 STP Sáu 9/11/ 2018 Tiếng Anh 44 Giáo viên chuyên dạy Luyện TV 22 Luyện tập Quan hệ từ SHL-GDNG 11 Tuần11-VHGT 9- Kính yêu thầy cơ Ngày dạy : Thứ hai ngày 5/11/2018 Thể dục Giáo viên chuyên dạy Khoa học : Tiết 21 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2) I. Mục tiêu: 1- Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK ghi bảng phụ .- Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : • -Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? • -Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? Giáo viên nhận xét. 3.Hoạt động vận dụng : Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2). -Thảo luận nhóm trình bày 1 sơ đồ có nội dung nhu a,b,c,d, -Nhận xét . Thực hành vẽ tranh vận động. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Nhận xét ,Tuyên dương tranh đúng yêu cầu . -Thi đua :1 nhóm hỏi ,1nhóm trả lời . 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Hát Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1) Học sinh trả lời. Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại. Hoạt động lớp, nhóm. thảo luận. - Trình bày ý theo yêu cầu SGK Hoạt động cá nhân. -Học sinh tự vẽ 1 trnh cổ động phòng chống 1 trong các bệnh em đã học . -Trình bày + Nhận xét . -Nêu cách phòng (1 bệnh Tự chọn) Xem lại bài + vận dụng những điều đã học. Nhận xét tiết học . Chuẩn bị: Tre, Mây, Song. Kĩ thuật 11 RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nêu được tác dụng của việc rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rữa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK . - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . Bài cũ : Bày , dọn bữa ăn trong gia đình . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . a) Giới thiệu bài : Nhân dân ta có câu Nhà sạch thì mát , bát sạch ngon cơm . Điều đó cho thấy là muốn có được bữa ăn ngon , hấp dẫn thì không chỉ cần chế biến món ăn ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ nấu ăn sạch sẽ , khô ráo . b) Các hoạt động : Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . MT : Giúp HS nắm mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng . - Nêu vấn đề : Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào ? - Nhận xét , tóm tắt nọi dung HĐ1 : Bát , đũa , thìa , đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ , không để qua bữa sau hay qua đêm . Việc làm này không những làm cho chúng sạch sẽ , khô ráo , ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản , giữ cho chúng không bị hoen rỉ . Hoạt động lớp . - Đọc mục 1 , nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu , bát , đũa sau bữa ăn . Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . MT : Giúp HS nắm cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Nhận xét , hướng dẫn HS các bước như SGK : + Trước khi rửa , cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát , đĩa vào một chỗ ; sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch . + Không rửa ly uống nước cùng bát , đĩa để tránh mùi hôi cho chúng . + Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để rửa . + Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài . + Uùp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước trước khi xếp lên kệ ; có thể phơi khô cho ráo . - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát . Hoạt động lớp . - Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình . - Quan sát hình , đọc mục 2 , so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK . 3.Hoạt động vận dụng : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS nắm được kết quả học tập của mình . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu đáp án của bài tập . 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Thực hành - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động lớp . - Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình . - Báo cáo kết quả tự đánh giá . Ngày dạy : Thứ ba ngày 6/11/2018 Tập làm văn (Tiết 21 ) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục , trình tự miêu tả , cách diễn đạt, dùng từ) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài . - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị bài chấm có ghi lại những lỗi sai cần sửa III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : 2.Hoạt động luyện tập : Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài. Nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Đúng thể loại.Sát với trọng tâm. Bố cục bài khá chặt chẽ. Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. 3.Hoạt động vận dụng : Hướng dẫn học sinh sửa bài. Phương pháp: Đàm thoại. -Sửa lỗi cá nhân. Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”. Giáo viên giới thiệu bài văn hay. Giáo viên nhận xét. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. Nhận xét tiết học. *KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Hát Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề.   Khuyết điểm: Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài. Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung). Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình vào nháp ) 1 học sinh đọc đoạn văn sai. HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? Đọc lên bài đã sửa.Cả lớp nhận xét. Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp. Lớp nhận xét. Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ Luyên Toán (Tiết 21) Luyện tập I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Biết cộng thành thạo số thập phân. Giải các bài tốn cĩ liên quan đến cộng số thập phân. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.khởi động : 2.Luyện tập Giới thiệu – Ghi đầu bài. * Ơn cách cộng 2 số thập phân - Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân + Đặt tính + Cộng như cộng 2 số tự nhiên + Đặt dấu phẩy ở tổng ... Lưu ý: Bước 1 và bước 3 cịn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN * Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347 c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 Bài tập 2: Tìm x a) x - 13,7 = 0,896 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 3.Hoạt động vận dụng : (Bảng nhĩm và nháp ) Thùng thứ nhất cĩ 28,6 lít dầu, thùng thứ hai cĩ 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba cĩ số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng cĩ bao nhiêu lít dầu? 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét giờ học. - Về nhà ơn lại kiến thức vừa học. - HS nêu cách cộng 2 số thập phân - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bảng con Đáp án : a) 100,52 b) 285,347 c) 35,397 d) 48,11 Thi đua bảng lớp Lời giải : a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4 Bài giải : Thùng thứ ba cĩ số lít dầu là: (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít) Cả 3 thùng cĩ số lít dầu là: 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) Đáp số: 81 lít. Đạo đức Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ tư ngày 7/11/2018 Chính tả : ( Tiết 11) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức văn bản luật .- Làm được BT(2) a/b *Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ mơi trường nĩi chung, mơi trường biển, đảo nĩi riêng II. Chuẩn bị: + GV: SGK , Bảng phụ thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, Vở chính tả , VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.Ghi bảng con. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Hướng dẫn soát lỗi . Giáo viên Kiểm tra - chữa bài. 3.Hoạt động luyện tập :   Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc bài 2. Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu. Giáo viên nhận xét Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học. Hát -Nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I Hoạt động lớp, cá nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hànha3 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng). Học sinh viết bài. Học sinh đổi tập sửa bài. -Vào VBT và bảng phụ Hoạt động cá nhân, lớp. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trong BT. Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng. Hoạt động nhóm bàn. Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở cuối. Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. Lịch sử : Tiết 11 ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I. Mục tiêu: +Nắm được những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858-1945. +Năm1858:Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta +Nửa cuối thế kỉ XIX:Phong trào chống pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. +Đầu thế kỉ XX:Phong trào Đơng du của Phan Bội Châu. +Ngày 3/2/1930:Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. +Ngày 19/8/1945:khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. +Ngày 2/9/1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn Độc lập.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời. II. Chuẩn bị:+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.SGK Bảng thống kê các niên đại và sự kiện ghi bảng phụ. + HS: Chuẩn bị bài học.SGk III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào? Giáo viên nhận xét õ. 2.Hoạt động luyện tập : Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? ® Giáo viên nhận xét. Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? ® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? ® Giáo viên nhận xét. 3. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Nhận xét tiết học Hát “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Ôn tập Hoạt động nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp tiêu biểu:Trương Định, phong trào Cần Vương. + Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Cách mạng tháng 8 + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. Học sinh thi đua trả lời theo dãy. Học sinh nêu: 1858 Nửa cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX Ngày 3/2/1930 Ngày 19/8/1945 Ngày 2/9/1945 Hoạt động nhóm bàn -Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 1 nhóm nêu thời gian , một nhóm nêu sự khiện và y nghĩa. Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Luyện Tiếng Việt (Tiết 21) Luyện đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: Luyện đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông) .Hiểu nội : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu .(Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Chuẩn bị:+ GV:Bảng phụ ghi đọan văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện đọc và tìm hiểu bài: a- Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài một lượt. - Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp (Đoạn1: Câu đầu tiên. Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày khơng phải là vườn! Đoạn 3: Phần cịn lại ). -Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc từ ngữ : khối , ngọ nguậy, quấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 11 Lop 5_12461020.doc
Tài liệu liên quan