HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN .ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết:- Tên các hàng của số thập phân.- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. ( BT 1 ; 2 a b )
II. Chuẩn bị: Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK .Trò:Vở - SGK - Bảng con ,
III. Các hoạt động:
38 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 7 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mười
0,07 = ® phần trăm
- Học sinh lần lượt ghi từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng
- Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...)
- Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng phần mười?
- ... (0,1)
; 0,195
- Lần lượt học sinh nhìn vào 8,56 nêu đặc điểm số thập phân
Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp)
- Hoạt động cá nhân, lớp
-Đọc ghi nhớ (SGK /38)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em sửa phần b
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân
91,25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên phải dấu phẩy
Bài 2 /38
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài +Bảng con
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại nhận xét
- Lớp nhận xét
4.Hoạt động vận dụng :
- Hoạt động nhóm 4
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân
- Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần nguyên, phần thập phân
- Học sinh di chuyển về nhóm
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Làm bài nhà + Chuẩn bị:
- + Luyện tập
- Nhận xét tiết học
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 12/10/2018
Tập làm văn : ( Tiết 14)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT1) , hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2 , BT3) .
-Luyện tập viết câu mở đoạn ( Bài tập 2 và 3 )hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:- GV: SGK . Tranh Vịnh Hạ Long
- HS: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước ,VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh ở VBT
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước
Giáo viên nhận xét .
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Bài 1:
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp
- Học sinh trả lời –( Dự kiếnJ
Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình
Kết bài: Núi non .....giữ gìn
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Đoạn 1: Tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa
Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của
- Học sinh đọc yêu cầu đe
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Dự kiến: ý chính của đoạn
Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu của đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c + Đoạn 3: câu a
Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
3.Hoạt động vận dụng :
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết
- Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoạt động lớp : Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị
Luyện tập tả cảnh sông nước
Hát
Giáo viên chuyên dạy
Tốn (Tiết 35)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết:- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 1 ; 2 ( PS 2,3,4 ) ; 3
II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ , SGK Trò: Vở , VBT , SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định:
- Hát
2. KT bài cũ:
-Nêu cấu tạo STP , cách đọc ,viết
- Học sinh sửa bài
-VBT bài 34
Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét
3. Dạy bài mới:
- Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”.
Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại,thực hành
Bài 1:
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu.
- Học sinh làm bài
_GV gợi ý : HS làm theo 2 bước
- Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài
162 = 16 2 = 16 , 2
10 10
Giáo viên nhận xét
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân)
* Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số.
Bài 2 :
-Ghi bảng con
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).
- Học sinh làm bài (Thực hiện chia)
- Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số:
2020 = 0, 2020
10000
- Yêu cầu học sinh kết luận
-Cách chuyển ( Đọc SGK /39)
Bài 3
-Chấm sửa bài , nhận xét
-Vào tập
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Tổ chức thi đua
Bài tập: Đổi thành số thập phân:
(Dành cho HS Khá giỏi )
= ... ? ; = ... ?
5. Tổng kết - dặn dò:
-VBT bài 35
- Làm bài nhà , - Chuẩn bị:
Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
Địa lý : Tiết 7
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.- Nêu một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
“Đất và rừng” - Học sinh trả lời
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
Giáo viên đánh giá
3.Hoạt động luyện tập :
- Học sinh nghe ® ghi tựa bài
Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
- Hoạt động nhóm (4 em)
Phương pháp:
Thảo luận, trực quan, thực hành
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta.
- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhóm đính lên bảng bằng cách sau:
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa.
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6.
- Học sinh thực hành
Þ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét.
- Đúng học sinh vỗ tay
- Các nhóm khác ® tự sửa
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn.
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại.
+ Bước 2 :
_GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- Học sinh lắng nghe
Giáo viên chốt.
Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn.
Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.
Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
* Nội dung:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng
- Các nhóm khác bổ sung
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bảng phụ
3.Hoạt động vận dụng :
-Chọn 1 nội dung ôn tập và trình bày
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị:
“Dân số nước ta”
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 7
BUỔI CHIỀU
Thứ
Mơn
Tiết
Bài dạy
Chuẩn bị
Hai
8/10/
2018
Thể dục
13
Giáo viên chuyên dạy
,
Khoa học
13
Phòng bệnh sốt xuất huyết
SGK
Kĩ thuật
7
Nấu cơm (T1).
Ba
9/10/
2018
TLV
13
Luyện tập Tả cảnh
SGK
Luyện T
13
Ơn Luyện tập chung
Đạo Đức
7
Giáo viên chuyên dạy
Tư
10/10/
2018
Chính tả
7
Dòng kênh quê hương
SGK, ,bảng
Lịch sử
7
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Sách GK
Luyện TV
13
Luyện đọc
Năm
11/10/
2018
Kể chuyên
7
Cây cỏ nước Nam
Tranh
Khoa học
14
Phòng bệnh viêm não
SGK,
Luyện T
14
Luyện tập Số thập phân
Sáu
12/10/
2018
Tiếng Anh
28
Giáo viên chuyên dạy
Luyện TV
14
Luyện tập tả cảnh
SHL-GDNG
7
Tuần7-Truyền thống nhà trườngVHGT 5
+ GD SK RM
Ngày dạy : Thứ hai ngày 8/10/2018
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Khoa học : Tiết 13
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.
II. Chuẩn bị:
Thầy: tranh trang 28 , 29–Phương pháp: thảo luận, thực hành, vấn đáp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
Phòng bệnh sốt rét
+ Bệnh sốt rét là do đâu ?
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành?
Giáo viên nhận xét bài cũ
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Làm việc với SGK
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
® Giáo viên kết luận: - Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
- Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
Quan sát
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, giảng giải
Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết?
Bước 2:GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
® GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
3.Hoạt động vận dụng :
( Hỏi đáp )
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Dặn dò: Xem lại bài - Nhận xét tiết học
- Hát .
- Học sinh trả lời
- Do kí sinh trùng gây ra .
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
Phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Hoạt động nhóm, lớp
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
1) Do một loại vi rút gây ra
2) Muỗi vằn
3 ) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm )
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
Kĩ thuật (Tiết 7)
NẤU CƠM T1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cách nấu cơm .
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
*Khơng yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
Nấu cơm .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Nấu cơm (tt) .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun .
- Quan sát , uốn nắn , nhận xét .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại nội dung đã học tiết trước .
- Đọc mục 2 , quan sát hình 4 .
- So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun .
- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị , các bước nấu cơm bằng nồi điện .
- Trả lời câu hỏi trong mục 2 .
Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện .
- Nêu đáp án của BT .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động lớp .
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá .
4.Hoạt động vận dụng :
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau .
Ngày dạy : Thứ ba ngày 9/10/2018
Tập làm văn (Tiết 13 )
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT1) , hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2 , BT3) .
-Luyện tập viết câu mở đoạn ( Bài tập 2 và 3 )hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:- GV: SGK . Tranh Vịnh Hạ Long
- HS: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước ,VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh ở VBT
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước
Giáo viên nhận xét -
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Bài 1:
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp
- Học sinh trả lời –( Dự kiếnJ
Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình
Kết bài: Núi non .....giữ gìn
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Đoạn 1: Tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa
Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của
- Học sinh đọc yêu cầu đe
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Dự kiến: ý chính của đoạn
3.Hoạt động luyện tập :
Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu của đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c + Đoạn 3: câu a
Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết
- Lớp nhận xét
4. Hoạt động tìm tịi mở rộng :
- Hoạt động lớp : Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị
Luyện tập tả cảnh sông nước
Luyên Toán (Tiết 13)
Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng tốn liên quan đến tỷ lệ - Biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải tốn cĩ liên quan đến trung bình cộng.
II.Chuẩn bị :
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
2. Luyện tập
Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng tốn liên quan đến tỷ lệ, dạng tốn trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét
Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau
a) 14, 21, 37, 43, 55 b)
Bảng con
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội cĩ 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đĩ cĩ 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
Thi đua nhĩm 4
4.Củng cố dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Lời giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
(14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
() : 3 =
Đáp số : 34 ;
Lời giải :
Tổng số tuổi của hai chị em là :
8 2 = 16 (tuổi)
Chị cĩ số tuổi là :
16 – 6 = 10 (tuổi)
Đáp số : 10 tuổi.
Lời giải :
6 xe đi được số km là :
50 6 = 300 (km)
10 xe đi được số km là :
100 10 = 1000 (km)
1km dùng số tiền là :
1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng)
1000km dùng hết số tiền là :
4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
Đáp số : 4 000 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ tư ngày 10/10/2018
Chính tả : ( Tiết 7)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .- Tìm được vần thích hợp để điến vào cả 3 chỗ trống trong đạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3 .
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4 và SGK- Trò: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động :
- Hát
Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :
- Luyện tập đánh dấu thanh.
nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
-Dòng kinh quê hương
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- Học sinh lắng nghe , nêu ý chính
- HS viết bảng con
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.
- Học sinh nêu
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết.
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài
- Học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm vở
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
3.Hoạt động luyện tập :
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi
Phương pháp: Luyện tập
-Ghi VBT
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ .
Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành.
4.Hoạt động vận dụng :
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thuyết trình
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 7 Lop 5_12439399.doc