Kế hoạch giáo dục tháng 12 lứa tuổi mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi

*Quan sát các ngôi nhà cbên cạnh trường

*Tcvđ: mèo đuổi chuột.

*Chơi với đồ chơi ngoài trời(cầu trượt) *Quan sát trang phục quần áo chú bộ đội

*TCVĐ: gieo hạt nảy mầm.

*Chơi với đồ chơi ngoài trời(đu quay) *Quan sát cái xoong, cái bát

*Tcvđ:Tạo dáng

*Chơi theo ý thích với vòng

*Vẽ ngôi nhà bằng phấn ra sân trường

TCVĐ:Tìm nhà

*chơi theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời *Quan sát trang phục của chú bộ đội

*Trò chơi vận động: chuyển đạn bằng 2 tay

*Chơi với đồ chơi ngoài trời(đu quay) *Vẽ cái bát bằng phấn ra sân trường

TCVĐ:mèo đuổi chuột

*Chơi theo ý thích với xích đu cầu trượt

*Quan sát cây hoa loa kèn,mười giờ

*TCVĐ:mèo đuổi chuột.

*Chơi với đồ chơi ngoài trời(cầu trượt) *Chơi với phấn vẽ quà tặng chú bộ đội

*TCVĐ:bắt chước tạo dáng

*Chơi theo ý thích với bóng *Quan sát trang phục của bác cấp dưỡng nấu ăn

TCVĐ:Rồng rắn lên mây

*Chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời

 

doc49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giáo dục tháng 12 lứa tuổi mẫu giáo bé 3 - 4 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dưới chiếuhình chữ U *Ôn nhận biết hình vuông hình tam giác: Để làm được ngôi nhà tặng bạn thỏ bông các con hãy chú ý lên đây xem cô xếp ngôi nhà ntn nhé? Cô đưa hình vuông và hỏi trẻ+Cô có hình gì đây? +Hình vuông này có mầu gì? +Cô gắn hình vuông này làm phần chính của ngôi nhà.Muốn cho ngôi nhà không bị dột chúng ta phải làm gì?các con có biết cô xếp máy nhà bằng hình gì không?(hình tam giác) - cho trẻ rơ các hình trong rổ và gọi tên. *Dậy trẻ xếp tương ứng 1-1: -Cô và các con cùng xếp ngôi nhà +Thân nhà hình gì(hình vuông) -Cho trẻ xép 2 hình vuông ra từ trái qua phải sau đó xếp 2 hình tam giác lên trên 2 hình vuông từ trái qua phải -Cô đi lần lượt để sửa sai cho trẻ =Các con nhìn trong rổ của mình có gì?à đẻ cho ngôi nhà them đẹp các con hãy trồng trước ngôi nhà của mình là một cây xanh nào! -Cô cho trẻ quan sát mỗi ngôi nhà có mấy mái nhà?à mỗi ngôi nhã có 1 mái nhà -thế 1 mái nhà có mấy thân nhà.à cũng có một thân nhà =>Cô chốt lại:đó là xếp tương ứng 1-1 đấy các con ạ +Một thân nhà được xếp 1 mái nhà +Một mái nhà được xếp với một thân nhà -Cho trẻ cất đồ vào rổ *Củng cố và luyện tập: TC:Tìm nhà Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: Cách chơi cô xếp ghế thành vòng tròn các con vừa đi vừ hát bài hát tìm nhà khi có hiệu lệnh tìm nhà thì chúng mình phải tìm cho mình một chiếc ghề và ngồi xuống -Luật chơi nếu bạn nào không tìm được nhà bạn ấy phải nhảy lò cò -Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô nhận xét trò chơi 3.Kết thúc: -Cô nhận xét lại giờ học tuyên dương trẻ. -Chương trình “bé vui học toán” ngày hôm nay xin được khép lại tại đây cô xin chào tạm biệt các bé. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo hình: Tô mầu chân dung mẹ (mẫu) 1.Kiến thức: -Trẻ biết được chân dung mẹ - Trẻ biết cách cầm bút và chọn màu tô phù hợp với nội dung tranh 2.Kỹ năng: -: Rèn kỹ năng cầm bút, di màu 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình Đồ dùng của cô: Tranh mẫu vẽ chân dung mẹ đã tô màu, tranh mở rộng Tranh vẽ về chân dung mẹ chưa tô màu Bút sáp màu đủ Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi, Tranh vẽ về chân dung mẹ chưa tô màu Bút sáp màu đủ 1.Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” trò chuyện dẫn dắt giới thiệu bài mới cho trẻ. 2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi dưới chiếu hình chữ U Quan sát nhận xét mẫu: - Cô đưa ra bức tranh vẽ về chân dung mẹ đã tô màu cho trẻ quan sát nhận xét: Các con có nhận xét gì về nội dung trong tranh (Cô gọi hỏi tranh vẽ về ai? Tóc của mẹ được tô bằng màu gì? áo tô mảu gì?cô tô màu như thế nào?) =) Cô nhấn mạnh: Đây là tranh vẽ về chân dung mẹ ,tóc của mẹ được tô bằng màu đen. Áo tô mảu xanh. Cô di màu thật mịn, không để chệch màu ra ngoài hình vẽ.Các con thấy bức tranh cô tô có đẹp không? Các con có muốn tô được bức tranh chân dung mẹ thật đẹp như vậy. Các con hãy chú ý quan sát cô tô mẫu nhé! Cô tô mẫu -kết hợp phân tích -Cô cầm màu bằng 3 đầu ngón tay phải tay trái cô giữ giấy, cô từ từ tô tóc cho mẹ tóc mẹ cô tô tóc mẹ màu đen sau đó cô tô đến mắt mẹ cô tô đến môi mẹ cô tô màu đỏ, mặt mẹ cô tô màu vàng sau đó đến áo cô tô màu xanh. Cô tô từ trên xuống dưới, cô tô đều mịn không chờm ra ngoài. (Cô hỏi trẻ lại cách tô) bằng cách cho trẻ tô trên không -Cô giới thiệu tranh mở rộng. *Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết Trưng bày sản phẩm: -Cô mời trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình -Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình hoặc của bạn -Cô nhận xét các sản phẩm khen ngợi những trẻ làm tốt và động viên những trẻ làm chưa đạt. -Cô hỏi lại trẻ xem hôm nay con đã tô màu dược cái gì? -Hôm nay cô hướng dẫn các con tô được chân dung của mẹ tặng người thân rất đẹp. Các con tô rất đẹp nhưng còn một số bạn vẫn tô chưa được đẹp lần sau các con phải cố gắng hơn nữa.Các con phải chú ý giữ gìn bức tranh của mình thật đẹp và sạch sẽ. 3.Kết thúc: -Cô nhận xét chung giờ học -Chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm Tuần 2 Ngôi nhà gia đình bé: Đánh giá CS 16 Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” (truyện cổ tích) 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả; hiểu nội dung câu truyện (Cô bé vì không nghe lời mẹ dặn nên suýt bị chó sói ăn thịt) -Trẻ biết tên các nhân vật có trong truyện 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ Trẻ trả lời được các câu hỏi đàm thoại của cô Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú học. Giáo dục trẻ nghe lời bố mẹ. Đồ dùng của cô: Hình ảnh(Tranh ) minh họa nội dung câu truyện trên máy tính Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi 1.Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài “cháu yêu bà”trò chuyện dẫn dắt giới thiệu tên câu truyện cho trẻ nghe. 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U -Cô giới thiệu truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” tác giả -Cô kể thơ lần 1 không tranh -Cô vừa kể câu chuyện gì? Của tác giả nào? -Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa. -Trích dẫn đàm thoại: +Các con vừa được nghe cô cô giáokể câu chuyện gì? +Câu truyện do ai sáng tác? +Câu truyện nói về nói về điều gì nhỉ? +Trong câu truyện nhắc đến những ai? + Trong câu truyện có những nhân vật nào? Vì sao mọi người gọi cô bé là cô bé quàng khăn đỏ? Mẹ khăn đỏ bảo khăn đỏ đi đâu? Mẹ dặn khăn đỏ ntn? Trích “ Ngày xưa, có một cômà chó sói ăn thịt con đấy” Trên đường đi đến nhà bà ngoại khăn đỏ gặp những gì? Chó sói hỏi cô bé những gì? Trích “Vào đến cửa rừng thì cô gặp chó sói.” Sói đến nhà bà ngoại và đã làm gì bà ngoại? Ai đã cứu bà và cô bé? Trích “Chó sói bỏ cô bé quàng khăn đỏgiả làm bà ngoại bị ốm” Cô bé tưởng bà ngoại bị ốm nằm trên giường, cô hỏi những gì? Trích “ Bà ơi! Bà ốm lâu chưa..mồm bà to để bà ăn thịt cháu đấy” Từ đó cô bé quàng khăn đỏ có bao giờ làm sai lời mẹ dặn không? -Giáo dục: =) Cô giáo dục trẻ phải biết nghe lời người lớn. *Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe lần 3: khuyến khích trẻ hưởng ứng Cô hỏi trẻ lại tên truyên – Cô trốt kiến thức 3.Kết thúc: -Cô nhận xét chung giờ học -Chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Toán: So sánh 2 đối tượng có kích thước to-nhỏ(Đánh giá CS16) 1.Kiến thức: Trẻ nhận biếtsự khác biệt dõ nét về độ lớn của 2 đối tượng -trẻ biết sử dụng từ to hơn –nhỏ hơn -Trẻ biết phân biệt mầu sắc của vật , 2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ sự nhanh nhen khéo léo,phát triển cho trẻ tư duy,trí nhớ và ngôn ngữ 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn Đồ dùng của cô: 2giỏ:1gio mầu xanh,1 giỏ mầu đỏ.2 chú gấu 1 chú mầu xanh 1 chú mầu đỏ -Chuyện “ai đáng khen nhiều hơn” Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ nhựa có 2 cây nấm(nấm mầu xanh to,nấm mầu đỏ nhỏ)2 bông hoa (hoa to mầu đỏ hoa nhỏ mầu vàng) 1.Ổn định tổ chức: -Cô xin chào các con đến với chương trình “bé vui học toán” ngày hôm nay . -Mở đầu chương trình cô con mình cùng hát bài hát “Cả nhà thương nhau” Trò chuyện về bài hát 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Trẻ ngồi dưới chiếuhình chữ U *Phần 1: Trẻ nhận biết biểu tượng to hơn-nhỏ hơn: (Đánh giá CS16) Cô có một câu chuyện rất hay kể về 2 anh em nhà gấu đó là chuyện “ai đáng khen nhiều hơn” -Cô kể chuyện chậm rãi nhẹ nhàng:Ởmột nhà kia có 2 anh em nhà gấu sống cùng mẹ.Bố đi làm xa nên câu nào cũng muốn tỏ ra mình là đứa con ngoan nhất và đáng khen nhiều nhất.Biết chuyện gấu mẹ bảo 2 anh em.sáng nay các con nghỉ học gấu anh lên rừng hái cho mẹ 10 chiếc nấm hương còn gấu em ra đồng hái cho mẹ 10 bông hoa.đường xa các con đi nhớ phải cận thận.gấu mẹ đưa 2 anh em mỗi người một cái rỏ -Cô đưa ra 2 cái rỏ và hỏi trẻ các con nhìn xem cô có cái gì đây này -Cái giỏ nào to hơn ,cái giỏ nào nhỏ hơn -Cô đạt giỏ nhỏ vào miệng giỏ to cho trẻ quan sát nhận rõ hơn. -Cô giơ giỏ to mầu xanh trẻ nói “ to hơn” -Cô giơ giỏ nhỏ mầu đỏ trẻ nói “nhỏ hơn” -Cô kể tiếp:Gấu anh mặc áo mãu xanh còn gấu em mặc áo mầu đỏ -cô đưa 2 gấu lên bàn trẻ quan sát -Cô hỏi trẻ:Gấu nào to hơn ,gấu nào nhỏ hơn -à đúng rồi gấu anh to hơn gấu em ví khi gấu em chốn sau lưng gấu anh thì gấu anh che kín gấu em không nhìn thấy em và ngược lại -Cô cho trẻ nói lai gấu anh to hơn –gấu em nhỏ hơn Hoặc cô nói:gấu mặc áo xanh to hơn.gấu mặc áo đỏ nhỏ hơn -Cô kể tiếp:Thế là 2 anh em mỗi người cầm một giỏ người đi hái hoa người đi hái nấm về tặng mẹ -Các con có muốn đi hái hoa và nấm giúp anh em nhà gấu không? * Phần 2: Luyện tập: Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh -Gấu mẹ dặn gấu em làm gì?Gấu em vào rừng hái hoa các con giúp gấu em hái hoa nào +Cho trẻ xép 2 bông hoa ra bàn(1 mầu đỏ-1 mầu vàng) +hoa nào to hơn hoa nào nhỏ hơn +Khi cô nói hoa mầu đỏ,trẻ rơ hoa mầu đỏ và nói(to hơn),hoa vàng nòi(nhỏ hơn).cho trẻ bỏ hoa vào rổ -Cô hỏi mẹ đã dặn gấu anh hái gì? -trẻ xếp 2 cây nấm ra bàn +Nấm nào to hơn nấm nào nhỏ hơn? +Khi cô nói nấm mầu đỏ trẻ rơ nấm mầu đỏ và nói(nhỏ hơn),nấm xanh và nói (to hơn) Hoặc nói “to hơn” trẻ rơ nấm mầu xanh, “nhỏ hơn”trẻ rơ nấm mầu đỏ +Cho trẻ bỏ nấm vào rỏ -Cô kể tiếp:Gấu mẹ rất vuikhi thấy an hem gấu đã hái dược nhiều hoa và nấm mang về.gấu mẹ xao đầu 2 con và bảo con của mẹ ngoan lắm mẹ khen các con 3.Kết thúc: -Cô nhận xét lại giờ học tuyên dương trẻ. -Chương trình “bé vui học toán” ngày hôm nay xin được khép lại tại đây cô xin chào tạm biệt các bé. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KPKH: Tìm hiểu về ngôi nhà thân yêu của bé 1.Kiến thức: -Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình,biết một số đặc điểm các phần chính và các phòng của ngôi nhà -Biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống và xum họp,ngôi nhà rất cần thiết cho gia đình -Biết một số kiểu nhà(nhà ngói,nhà tầng,nhà chung cư) 2.Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ để diễn đạt -Rèn khả năng tư duy trí nhớ của trẻ -Trẻ biết cách chơi trò chơi 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình,có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi nhà. Đồ dùng của cô: -Nhạc bài hát không lời “nhà của tôi” -Tranh(Hình ảnh) các kiểu nhà -Bài thơ “em yêu nhà em” Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi 1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát “nhà của tôi” -Cô và trẻ cùng đàm thoại nội dung bài hát.+Bài hát nói về cái gì nhỉ? +Các con có muốn tìm hiểu ngôi nhf thân yêu của mình không? -Hôm nay cô con mình cùng khám phá về các kiieeur nhà nhé! 2.Phương pháp hình thức tổ chức:*Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U Quan sát tranh(hình ảnh) và đàm thại: -Tìm hiểu về các kiểu nhà: *Cô đưa ra tranh ảnh về mái nhà ngói và đàm thoại: Đây là gì?(ngôi nhà) +Cô chỉ vào mái nhà và hỏi:Đây là gì của ngôi nhà(mái) mái nhà được lợp bằng gì? -Cô chỉ vào thân nhà và hỏi trẻ: +Nhà có những gì(tường nhà ,cửa ra vào ,cửa sổ) +Bên cạnh còn có gì?(sân,vườn ,cổng,bếp,khu chăn nuôi) +Ngôi nhà có mấy tầng? =>Cô khái quát:Đây là ngôi nhà có một tầng,mái nhà lợp bằng ngói,tường quét vôi mầu vàng. +hỏi trẻ bạn nào sống trong ngôi nhà 1 tầng.Cho trẻ kể. *Cô đưa ngô inhà 2-3 tầng và đàm thoại: -Ngôi nhà này thế nào?(to-đẹp) +Là nhà gì(mái bằng,2 tấng có nhiều cử sổ và cửa ra vào) +Cô cho trẻ quan satsbuwcs tranh về các phòng +Đây là phòng gì(phòng khách)phòng khách còn được bày những gì?(bàn ghế,ty vi)+Là nơi để làm gì(tiếp khách) +Phòng ngủ dùng để làm gì?Có những đồ dùng gì trong phòng ngủ(dường ,tủ,chăn,đệm) +Đây là phòng gì(phòng bếp)+Bếp dùng đẻ làm gì(nấu nướng) +Cô giới thiệu cả phòng tấm,sân,vườn hoa.. =>Cô khái quát lại:Đây là ngôi nhà mái bằng có 3 tầng,trông rất đep kiên cố,tường nhà được sơn bằng nhiều mầu sắc khác nhau trông rất đẹp +Hỏi trẻ có bạn nào được sống trong ngôi nhà này không?Cho trẻ kể. *Mở rộng: -Ngoài ngôi nhà ngói,1-2-3 tầng các con còn biết ngôi nhà thế nào nữa. -Cô giới thiệu nhà biệt thự, nhà chung cư GD:Trẻ biết yêu quý,giữ gìn bảo vệ ngôi nhà,các con phải ngoan chiu khó giúp bố mẹ dọn nhà khi chơi song các con nhớ phải dọn đồ chơi sạch sẽ không để bầy bừa ra nhà. *Ôn luyện củng cố: Trò chơi xây nhà: Mùa xuân tươi dẹpđã về rồi chúng t`a cùng giúp gia đình xây nhà nào.các bé hãy cùng trổ tài làm bác thợ xây nhé! Cô phát cho trẻ những khối gỗ hình vuông và hình chữ nhật cho trẻ xếp nhà -Sau mỗi lần chơi cô hỏi trẻ và nhận xét (Cho trẻ chơi 2-3 lần) 3.Kết thúc: -Cô nhận xét chung giờ học -Chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thể dục: Chạy liên tục và đổi hướng trong đường dích dắc(3 điểm đích dắc)không chệch ra ngoài-TCVĐ:Chuyền bóng 1.Kiến thức: -Trẻ biết chạy liên tục và đổi hướng trong đường dích dắc(3 điểm đích dắc)không chệch ra ngoài -Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “chuyền bóng” 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng chạy thay đổi hướng trong đường dích dắc cho trẻ -Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo của đôi bàn chân. 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ có ý thức luyện tập trong giờ hoạt động Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu. Hai đường dích dắc có 3 điểm,rộng 50cm,khoảng cách giữa 2 điểm dích là 2m.Hai đường dích dắc có 4 điểm 8 ống cờ,đường kính 15cm Đồ dùng của trẻ: 5-6 quả bóng 1.Ổn định tổ chức: -Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn đang tập thể dục, đang ăn.hỏi trẻ dẫn dắt trẻ vào bài. -Nào cô con mình cùng khởi động 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp -Cô cho trẻ làm một đoàn tàu đi vòng tròn xung quanh lớp thay đổi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu: -Cho trẻ dàn hang về thành 4 hàng ngang *Trọng động: BTPTC:Tập với cờ theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” nhạc và lời Phan Văn Minh.Kết hợp trẻ Trẻ đứng 4 hàng ngang -Hô hấp: Hít vào thở ra (2lx2N) -Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(2lx2n) -Lưng, bụng, lườn :Đứng cúi về phía trước (2lx2n) -Chân : Đứng khụy gối (4lx2n) *VĐCB: Chạy lien tục trong đường dích dắc(3-4 điểm dích dắc)không chệch ra ngoài. Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện cách 4-5 m -Cô giới thiệu tên bài tập: các con oi nhà của chúng mình rất là xa.Để về tới nhà một cách nhanh chóng các con phải chay liên tục trong đường dích rắc đầy khó khăn. -Cô làm lần 1không phân tích -Cô làm mẫu lần 2 phân tích: cô đi từ đầu hành ra tới vạch xuất phát “chuẩn bị”cô đứng chân trước,chân sau người hơi lao về phía trước.Khi có hiệu lẹnh “chạy”cô chay trong đường rich rắc ,khéo léo sao cho không rẫm vào vạch đến hết đoạn đướng dích rắc cô đi nhẹ nhàng và về cuối hàng +Bây giờ bạn nào mạnh dạn ,tự tin lên xhayj trong đường dích rắc nào.. -Cô mời 2 trẻ lên thực hiện -Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện (Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ) -Cô hỏi lại trẻ tên vận động *Nâng cao:các con vừa chạy trong đường dích rắc có mấy điểm (3điểm)bây giờ cô sẽ cho thêm một điểm nữa thành mấy điểm nhỉ(4 điểm)vậy bây giờ đoạn đường dích rắc sẽ đai hơn đoạn đường các con vừa chạy đấy các con có muốn vượt qua thử thách này không? +cô cho trẻ ở hai toorlaanf lượt nối tiếp nhau chayjthay đổi hướng theo đường dích rắc rồi đi về cuối hàng. *Củng cố:+hỏi lại trẻ tên bài tập.+Cho 1 trẻ tâp tốt lên tập lại 1 lần. *Trò chơi:chuyền bóng .Trẻ đứng 2 hàng dọc -Cách chơi :bạn đứng đầu hàng chuyền bóng cho bạn đứng thứ 2,tiếp tục bạn thứ 2 cứ chuyền xuốn cho đến bạn cuối cùng hàng. -Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ chơi -Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi *Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp -Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp 3.Kết thúc:-Cô nhận xét chung giờ học Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo hình: Dán ngôi nhà(tiết mẫu) 1.Kiến thức: -Trẻ biết ngôi nhà gồm có:Mái nhà,thân nhà,cửa ra vào ,cửa xổ -Trẻ biết thân nhà hình vuông to,mái nhà hình tam giác cửa ra vào hình chữ nhật,cửa xổ hình vuông nhỏ. 2.Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng xếp một ngôi nhà hoàn chỉnh ngay ngắn từ các hình học -Rèn kỹ năng chấm hồ bằng một đầu ngòn tay và chấm vào mặt sau của từng hình đã xếp và dán vào khung nền. 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ biết giũ gìn sản phẩm của mình Đồ dùng của cô: 1 -bức tranh đã dán ngôi nhà hoàn chỉnh -bức tranh chưa dán nhà -một bức tranh mở rộng gồm có(cây mây ,ông mặt trời).nhạc bài hát cả nhà thương nhau -Rổ,các hình học,hồ dán,khăn lau,đĩa Đồ dùng của trẻ:Bàn ghế ngồi, -Tranh để dán nhà -rổ,các hình học,hồ dán ,khăn lau,đĩa 1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” -Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung bài hát.bài hát nói về gì.các con có yêu gia đình mình ko?Hôm nay cô con mình sẽ làm ngôi nhà để tặng người thân trong gia đình mình 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Quan sát tranh mẫu: Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U *Trẻ thực hiện: Trẻ ngồi trên ghế,làm trên bàn theo nhóm *Nhận xét sản phẩm: Trẻ đứng 2 hàng ngang *Cô giới thiệu tranh mẫu cho trẻ quan sát -Cô và trẻ cùng đàm thoại: +Cô có bức tranh dán về cái gì? +Cô chỉ vào từng phần của ngôi nhà và hỏi trẻ .Cô chỉ vào thân nhà(thân nhà hình gì nhỉ) thân nhà được sơn mầu gì nhỉ .Cô chỉ vào mái nhà hỏi trẻ.Đây là cái gì của ngôi nhà,nó được sơn bằng mầu gì .sau đó cô chỉ vào cửa ra vào và cửa sổ rồi đặt câu hỏi hỏi trẻ. =>Cô chốt lại:Bức tranh dán ngôi nhà có thân là một hình vuông to,mái nhà là hình tam giác,trên thân nhà có cửa xổ là hình vuông nhỏ,,cửa ra vào là hình chữ nhật. *Cô cho trẻ xem tranh mở rộng: Đây là bức tranh cũng dán về ngôi nhà đấy các con ạ!bạn nào có nhận xét về ngôi nhà.cô cho trẻ tự nhận xét *Cô làm mầu:cô vừa làm mầu vừa hướng dẫn: *Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ thực hiện trong khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát động viên hướng dẫn trẻ kịp thời để trẻ có thể thực hiện tốt. *Trưng bày sản phẩm: -Cô mời trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình -Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình hoặc của bạn -Cô nhận xét các sản phẩm khen ngợi những trẻ làm tốt và động viên những trẻ làm chưa đạt. -Cô hỏi lại trẻ xem hôm nay con đã dán dược cái gì? -Hôm nay cô hướng dẫn các con tô dán dược ngôi nhà tặng người thân rất đẹp. Các con dán rất đẹp nhưng còn một số bạn vẫn dán chưa được đẹp lần sau các con phải cố gắng hơn nữa.Các con phải chú ý giữ gìn bức tranh của mình thật đẹp và sạch sẽ. 3.Kết thúc: -Cô nhận xét chung giờ học -Chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm Tuần 3 : Cháu yêu chú Bộ Đội Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc: NDTT: DH: Làm chú bộ đội TG:Hoàng Long NDKH: NH:Cháu thương chú bộ đội TG:Hoàng Yến VĐTN: TCAN:Tai ai tinh 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài hát, nhớ tên tác giả. -Trẻ biết lắng nghe bài hát “Cháu thương chú bộ đội” -Trẻ biết vận động theo nhạc bái hát “Làm chú bộ đội” -Trẻ biết chơi trò chơi nghe “ tiết tấu đoán đồ vật” 2.Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng hát đúng lời, hát đúng giai điệu bài hát -Trẻ có kỹ năng lắng nghe hát phát triển khả năng của thích giác. -Trẻ có kỹ năng vận động các động tác theo lời ca bài hát “Làm chú bộ đội” -Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi. 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn. -Trẻ biết yêu quý ,kính trọng chú Bộ Đội. Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc có nội dung bài hát “Cháu thương chú bộ đội,Làm chú Bộ Đội” Đồ dùng của trẻ: -Mũ chóp -Sắc xô,phách,soong loan 1.Ổn định tổ chức: - Cô trò chuện với trẻ về chú bộ đội.Dẫn dắt trẻ vào bài. 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U NDTT; NH: Làm chú bộ đội TG:Hoàng Long -Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. -Các con cùng lắng nghe cô hát nhe: -Cô hát lần 1:Hát diễn cảm, ( hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.) -Cô hát lần 2- Cô hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả - Cô hát lần 2 xong cô giảng giải nội dung bài hát : “Làm chú bộ đội nói về 1 bạn nhỏ rất thích được làm chú bộ độ được vác sung trên vai được đi 1,2” * Dậy hát : - Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần,sau đó sửa sai cho trẻ - Cô cho tổ nhóm cá nhân trẻ hát sau mỗi lần trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô mời cả lớp hát cùng cô (cô hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả) * giáo dục :Các con yêu quý chú bộ đội ko? Để tỏ lòng kính trọng chú bộ đội thì các con phải ngoan ngoãn vâng lời người lớn tuổi và học thật giỏi các con nhớ chưa nào NDKH: NH: Cháu thương chú bộ đội tác giả Hoàng Yến. -Hôm nay cô thấy lớp mình rất giỏi cô thưởng cho chúng mình một bài hát đó là bài cháu thương chú bộ đội nhạc và lời Hoàng Yến -Cô hát lần 1 rõ lời -Cô hát lần 2 kết hợp nhạc và thể hiện theo lời bài hát -Lần 3 cô mở video cho trẻ xem Trò chơi: Nghe tiếng tiết tấu đoán tên đồ vật. -Cô giới thiệu cách chơi-luật chơi: -Cách chơi :cô gọi một bạn lên đội mũ chop và cô gõ tiế tấu dụng cụ âm nhạc sau đó bạn đội mũ chop phải có nhiệm vụ đoán đúng cô đã gõ dụng cụ nào! -Luật chơi: Nếu đoán đúng thì bạn đó dành chiền thắng còn đoán sai thì bạn đó phải ngoáy mông 5 lần. -Cô tổ chức cho trẻ chơi(4-5 lần) -Cô nhận xét trò chơi tuyên dương trẻ. 3.Kết thúc: -Cô cho trẻ nhắc lại tên bài nghe hát,tên vận động,tên trò chơi. -Cô nhận xét chung giờ học -Chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KPKH: Tìm hiểu về chú bộ đội 1.Kiến thức: -Trẻ biết đặc điểm của chú bộ đội -Trẻ biết công việc hang ngày của chú bộ đội 2.Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng giao tiếp, sử dụng vốn từ để diễn đạt -Rèn khả năng tư duy trí nhớ của trẻ -Trẻ trả lời to,rõ rang,phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.s 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ ngoan ngoãn,vâng lời cô.Biết yêu quý chú bộ đội Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về chú bộ đội ,công việc của chú bộ đội. Tranh rỗng chú bộ đội, bút màu Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi 1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “Làm chú bộ đội” nhạc và lời Hoàng Long -Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: +Các con vừa hát bài hát gì? +Câc con được vận động có thích không? -Dẫn dắt trẻ vào bài. 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U Quan sát tranh ,ảnh về chú Bộ Đội và đàm thoại với trẻ: -Cô đưa ra tranh ảnh về chú Bộ Đội: +Đây là ai nhỉ? +Các con có nhận xét gì về chú bộ đội nào? +Chú đang làm gì?(làm gùi) +Chú mặc quần áo mầu gì? +Chú đang làm gì nữa đây? +Tại sao chú đứng quản như vậy không quản ngày đêm,nắng mưa vất vả? +Trên đầu chú có gì? +Vai chú mang gì? +Chân chú đi đôi gì đây? - Chú bộ đội không quản ngày đêm nắng gió vác sung trên vai để canh giũ cho biên cương đất nước đấy. *Quan sát một số bức ảnh khác về công việc của chú bộ đội: +Chú đang nấu cơm. +Chú đang hành quân. +Chú đang đứng gác . +Chú đang tập bắn. -Mỗi bức tranh cô giới thiệu thêm là cho trẻ tìm hiểu thêm về chú bộ đội -Các con à chú bộ đội không chỉ canh giữ đất nước hòa bình mà các chú còn phaỉ làm rất nhiều công việc khác nhau các con ạ. Chú còn phải làm rất nhiều công việc khác nữa đấy như nấu cơm được gọi là bộ đội hậu cần. Hay bộ đội hải quân, bộ đội phòng không không quân, bộ đội biên phòng *Mở rộng: -Cô giới thiệu thêm cho trẻ về bộ đội hải quân, bộ đội không quân, bộ đội hỉ quân =>GD:Trẻ phải biết yêu quý ,kính trọng chú Bộ Đội. *Luyện tập và củng cố: Tô mầu chú Bộ Đội? - Cô tổ chức cho trẻ tô 3.Kết thúc: -Cô nhận xét chung giờ học -Chuyển hoạt động. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thể dục: VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. TCVĐ :Chuyền bóng 1.Kiến thức: -- Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: -- Rèn kỹ năng chạy cho trẻ. - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý Rèn kỹ năng lăn bóng -Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo của đôi bàn chân 3.Thái độ: -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ có ý thức luyện tập trong giờ hoạt động Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát “một đoàn tàu” bóng - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. Đồ dùng của trẻ: 5-6 quả bóng 1.Ổn định tổ chức: -Chúng mình có biết đây là quả gì không? (cô đưa quả bóng ra và hỏi trẻ) -Chúng mình cùng làm gì với quả bóng này nhỉ? -Muốn chơi với quả bóng này thật lâu chúng mình phải có cơ thể khỏe mạnh. -Nào cô con mình cùng khởi động 2.Phương pháp hình thức tổ chức: *Khởi động: Trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp -Cô cho trẻ làm một đoàn tàu đi vòng tròn xung quanh lớp thay đổi các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “một đoàn tàu”: -Cho trẻ dàn hàng về thành 4 hàng ngang *Trọng động: BTPTC:Tập với hoa .Trẻ đứng 4 hàng ngang -Hô hấp: Hít vào thở ra (2lx2N) -Tay: Hai tay đưa lên cao ra phía trước, sang hai bên(4lx2n) -Lưng, bụng, lườn :Chân sang ngang bằng vai tay sang ngang chống hông quay người sang 2 bên (2lx2n) -Chân : Đứng khụy gối (2lx2n) *VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiêu lệnh. Trẻ đứng 2 hàng dọc -Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay cô sẽ cho các con chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh nhé -Cô làm lần 1không phân tích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 3 tuoi Ke hoach hoat dong hoc thang 122017_12297443.doc
Tài liệu liên quan