1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút)- Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
2 Nội dung ( 18 -20 phút): Hoạt động 1: Giới thiệu tác phẩm:
Ngoài nghề công nhân ra trong xã hội còn rất nhiều ngành nghề khác để biết được đó là những nghành nghề gì chúng mình cùng lắng nghe bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề của tác giả Yên Thao
Hoạt động 2: Cô đọc mẫu : Cô đọc lần 1: Cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác?
Cô đọc lần 2: Bằng tranh
Hoạt động 3 Đàm thoại:
Khi ở nhà trẻ bé được làm những nghề gì?
- Bé chơi làm thợ nề để làm gì?
- Bé chơi làm thợ mỏ để làm gì?
Bé chơi làm thợ hàn để làm gì?
Bé chơi làm thầy thuôc để giúp đỡ những ai?
- Bé chơi làm cô nuôi để xúc cơm cho ai?
- Khi lớn lên các con thích làm nghề gì?
- Để giúp đỡ mọi người những gì?
- Cô đọc lần 3: Bằng máy chiếu.
- Dạy trẻ đọc thơ: Lớp, nhóm, cá nhân đọc( lưu ý sửa sai cho trẻ)
Hoạt động 4 Củng cố: TC: Ghép các hình ảnh bài thơ
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi.
70 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch hoạt động chủ đề nghề nghiệp - Lớp: Mẫu giáo bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sĩ.
*Góc nghệ thuật: Tô màu bức tranh một số đồ dung theo nghề
- Đố dùng: bút màu,tranh vẽ
*Góc xây dựng: Cho trẻ xây trường học
- Đồ dùng: Gạch,nút nắp,cây xanh
*Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghành nghề
- Đồ dùng: Một số tranh ảnh về một số nghề
* Góc học tập: Nối dụng cụ theo nghề
- Đồ dung tranh có gắn nghề và dụng cụ tương ứng
Cho trẻ vận động sau khi ngủ dậy bài:Cả nhà thương nhau
Hoạt động chiều
Rèn nếp rửa mặt cho trẻ
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Cho trẻ hoàn thiện nốt bài tạo hình
Ôn các bài hát đã học
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh- Trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Tuần 3: Nghề xây dựng
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 2/12/13 – 06/12/13 )
Giáo viên thực hiện tuần 3: ..
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 2 ngày
2/12/13
HĐH: LQV Văn học
Thơ: Em làm thợ xây
1 Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài thơ.
2 Kỹ năng:
- Trả lời chính xác câu hỏi của cô.
- Làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Luyên phát âm cho trẻ.
3 Thái đô:
- Quý trọng người lao động và các sản phẩm do người lao động làm ra
1 Đồ dùng của cô:
Hình ảnh trên máy chiếu nội dung bài thơ.
2 Đồ dùng của trẻ:
Hình ảnh nội dung bài thơ để ghép tranh
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút
- Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1: Giới thiệu tác phẩm:
Mỗi chúng ta có một mơ ước khác nhau có một bạn nhỏ rất thích làm thợ xây để biết được vì sao bạn thích làm thợ xây cô mời chúng mình cùng lắng nghe bài thơ: Em làm thợ xây của tác giả .......................
Hoạt động 2: Cô đọc mẫu
- Cô đọc lần 1: Cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác?
Cô đọc lần 2: Bằng tranh giảng giải từ khó
Hoạt động 3 Đàm thoại:
+ Trong bài thơ em bé ước mình làm công việc gì?
+ Tại sao em lại ước được làm thợ xây?
+ Ccaú thợ xây rất vất vả để xây lên những công trình cho chúng mình vậy chúng mình phải làm gì?
- Cô đọc lần 3: Bằng máy chiếu.
- Dạy trẻ đọc thơ: Lớp, nhóm, cá nhân đọc( lưu ý sửa sai cho trẻ)?
Hoạt động 4 Củng cố: TC: Ghép các hình ảnh bài thơ
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi.
3 Kết thúc ( 2-3 phút) Cô động viên khen ngợi trẻ
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3 ngày
3/12/13
HĐH: PTVĐ
Bật liên tục về phia trước
TC: Kéo cưa lừa xẻ
1 Kiến thức:
- Hình thành vận động Bật liên tục về phia trước
- Củng cố cách chơi kéo cưa lừa xẻ
2 Kỹ năng:
- Trẻ đứng tự nhiên, tay chống hông, nhún chân và bật nhảy bằng 2 chân liên tục về phía trước .
- Trẻ biết chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Biết cách chơi trò chơi
3 Thái đô:
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp
1 Đồ dùng của cô:
Vạch xuất phát
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
- TC về ác ngành nghề trong xã hội
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1 Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau
Hoạt động 2 Trọng đông:
a BTPTC:
- Tay: Tay trước ngực( 4lx4n)
- Bụng: Cúi gập người ( 4lx4n)
- Chân: Dậm chân tại chỗ( 4lx4n)
- Bật tại chỗ( 6lx4n)
b Vận động cơ bản: Bật liên tục về phia trước
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát:
+ Lần 1: không phân tích
+ Lần 2 phân tích
Từ đầu hàng cô đi đến vach xuất phát
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, tay chống hông. Khi có hiệu lệnh bật trẻ nhún chân và bật nhảy bằng 2 chân liên tục về phía trước, phối hợp chân tay nhịp nhàng- Lần 3: Nhấn mạnh hơn.
- Gọi trẻ lên tập mẫu.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ
+ Lần 2: Hai tổ thi đua
- Gọi 1 trẻ lên tập
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
C Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô phổ biến cách chơi: Cho trẻ kết đôi 1 kéo cưa theo tiếng nhạc nhạc chậm kéo chậm và ngược lại.
- Trẻ chơi 3 lần
d Hồi tĩnh:
Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
3 Kết thúc( 2- 3p) Cô động viên khen ngợi trẻ
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 4 ngày
4/12/13
HĐHKP
Trò chuyện với trẻ về công việc của bác thợ xây
1 Kiến thức:
Trẻ biết công việc của bác thợ xây và dụng cụ của nghề thợ xây.
2 Kỹ năng:
- Trả lời chính xác câu hỏi của cô.
- Làm giàu vốn từ cho trẻ.
-Biết mô phỏng công việc, động tác của bác thợ xây.
3 Thái đô:
- Yêu quý người lao động.
1 Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ bác thợ xây đang xây nhà.
- Một số dụng cụ của bác thợ xây.
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
- Cho trẻ hát bài: “Bé làm bao nhiêu nghề” và trò chuyện với trẻ về các nghề.
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1 : Cho trẻ xem tranh và đàm thoại:
- Tranh vẽ ai ? (bác thợ xây).
- Bác thợ xây đang làm gì ? (xây nhà).
- Muốn xây nhà, bác thợ xây phải làm gì ? (phải chuẩn bị vật liệu).
- Nguyên vật liệu để xây nhà gồm có những gì ? (gạch, cát, xi măng v.v) trộn xi măng với cát và cho nước vào để thành vữa.
- Đồ dùng của bác thợ xây là gì ? (dao xây, bàn xoa, bay, thước, dây v.v).
- Muốn xây được đầu tiên bác thợ xây phải làm gì?
* Hoạt động 2 Cho trẻ bắt chước động tác của bác thợ xây.
(chơi trò chơi xây nhà).
Hoạt động 3 Củng cố:
TC1:Đội nào nhanh nhất
- Cô phổ cách chơi: Cô chuẩn bị gạch cho mỗi đội và xe chở gạch các đội sẽ trở gạch lên giúp các bác thợ xây.
TC2: Tô màu đồ dùng của bác thợ xây
3 Kết thúc( 2- 3p)
- Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân
. Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 5 ngày
5/12/13
HĐH: Tạo hình:
Dán những chấm tròn trên băng giấy
1 Kiến thức:
- Củng cố biểu tượng về hình tròn.
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết phết hồ dán sao cho không chườm ra ngoài.
- Ngồi học và cầm bút đúng tư thế.
3 Thái đô:
- Giữ gìn sản phẩm tạo hình
1 Đồ dùng của cô:
Tranh mẫu dán chấm tròn, hồ dán, chấm tròn
2 Đồ dùng của trẻ:
ở tạo hình có chấm tròn, hồ dán
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
- Hát: Đố hình
- TC về các hình trẻ biết.
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1
- Cho trẻ xem tranh băng giấy đã dán những chấm tròn và đàm thoại:
+ Trong tranh dán gì?
+ Những chấm tròn có màu gì?
+ Chấm tròn được dán ở đâu?
Hoạt động 2 : Cô dán mẫu và phân tích cách dán: Cô chọn chấm tròn phết hồ rồi dán.
Hoạt động 3 Cô cho trẻ nhắc lại quy trình: Cô chọn chấm tròn phết hồ rồi dán.
- Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách cầm bút cách ngồi
Hoạt động 4 Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ treo sản phẩm nhận xét những bài đẹp, chưa đẹp và động viên khen ngợi trẻ.
3 Kết thúc( 2- 3p)
- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân
`
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu và diễn đạt được mối quan hệ dài hơn- ngắn hơn
2 Kỹ năng:
- Phát triển khả năng so sánh cho trẻ
3 Thái đô:
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động
1 Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 3 dây len, dây xanh đỏ dài bằng nhau, dây V dài hơn 2cm.
- Một số dùng xung quanh lớp.
2 Đồ dùng của cô:
- Như đồ dung của trẻ nhưng kích thước to hơn
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút ) :
- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Trò chuyện về đồ dùng của nghề xây dựng
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1 : Ôn nhận biết sự khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng bằng trực quan:
- Cô cho trẻ quan sát 2 chiếc bút chì có chiều dài khác nhau rỗ dệt trẻ nêu lên nhận xét
Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài 2 đối tượng:
- Chho trẻ lấy rổ đồ dùng đồ chơi
- Trẻ lấy dây len ra và hướng dẫn trẻ đặt 2 đầu của sợi dây len trùng khít với nhau, vuốt cho thật thẳng, kiểm tra đầu kia có bằng nhau ko
Trẻ biết nếu 2 sợi dây có 2 đầu trùng nhau thì 2 sợi dây đó dài bằng nhau.
- Trẻ lấy dây vàng và dây đỏ lên đặt như đặt dây xanh và dây đỏ ra so sánh tương tự và đưa ra kl:
+ 2 đối tượng được gọi là dài bằng nhau khi cả 2 đối tượng ko có phần nhô ra và ngươc lại
Hoạt động 3: Luyện tập
TC1: Tìm xung quanh lớp các đồ dùng có chiều dài khác nhau so sánh và giải thích kết quả
TC2: Kết bạn: mỗi bạn tìm 1 bạn có chiều cao bằng hoặc khác mình để so sánh và giải thích được kết quả.
3 Kết thúc( 2- 3p)
- Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân
`
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Sáng Thứ 6
6/12/13
HĐH: Âm nhạc
DH: : Cháu yêu cô chú công nhân
NH: Cháu yêu cô thợ dệt
TC: Kéo cưa lừa xẻ
1 Kiếnthức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài hát.
2 Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng tư thế, tự nhiên, rõ lời, hát đúng giai điệu
- Phát triển tai nghe nhạc.
3 Thái đô:
- Yêu quý những người thân trong gia đình.
1 Đồ dùng của cô:
.
Đàn
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
TC về một số nghề trong xã hội
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1 Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Hoàng Văn Yến
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: Hỏi tên bh, tác giả.
+ Lần 2: Đàm thoại nội dung: Bài hát nói về điều gì?
Bài hát nói về công việc và các sản phẩm của các cô chú công nhân
- Dạy trẻ hát: lớp, nhóm, cá nhân hát( lưu ý sửa sai cho trẻ)
Hoạt động 2 Nghe hát: : Cháu yêu cô thợ dệt
- Cô giới thiệu tên bh, tác giả.
- Cô hát lần 1: Hỏi tên bh, tên tác giả
- Cô hát lần 2:
+ Chúng mình thấy giai điệu của bài hát ntn?
Bài hát nói về điều gì?
- Cô hát lần 3: Trẻ ngẫu hứng cùng cô.
Hoạt động 3 Trò chơi: TC: : Kéo cưa lừa xẻ
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô đã có bản tiết tấu trong đó có những đoạn nhạc có tiết tấu khác nhau các bé sẽ kéo cưa nhanh hoặc chậm theo tiếng nhạc
- Trẻ chơi 3 lần.
3 Kết thúc( 2- 3p) Cô động viên khen ngợi trẻ
`
Kế hoạch tuần 4: Nghề lái xe .
( Thời gian thực hiện: Từ (9/12/13 -13/12/13 )
Giáo viên thực hiện: ..
Thứ/hoạt động
Thứ 2 ngày
9/12/13
Thứ 3 ngày
10/12/13
Thứ 4 ngày
12/12/13
Thứ 5 ngày
13/12/13
Thứ 6 ngày
13/12/13
Đón trẻ-thể dục sáng
- Cho trẻ xem tranh ảnh nghề trong xã hội
- Cho trẻ tập theo băng đài nhà trường
Hoạt động học
HĐH:LQV Văn học
Làm nghề như bố
HĐH: PTVĐ
Bò cao
TC: Chó sói xấu tính
HĐH: KPKH
Trò chuyện về nghề lái xe
HĐH: Tạo hình:
Tô màu một số phương tiện giao thông
HĐH:LQVT
Nhiều hơn, ít hơn
HĐH: Âm nhạc
DVĐ: Em tập lái ô tô
NH: Bác đưa thư vui tính
TC: nghe hát tìm đồ vật
Hoạt động ngoài trời
Quan sát vườn hoa trong trường.
- TC:Tìm bạn
- Chơi tự do
Quan sát sản phẩm nghề trồng trọt
- TCVĐ: Tập tầm vông
- Chơi tự do
Vẽ phấn trên sân trường
-TCVĐ: Bóng tròn to
- Chơi tự do
Thăm quan lớp học khác
- TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
Trò chuyện cùng bác lao công
-TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
Hoạt động góc
**Góc đóng vai: Đóng vai bán hàng, bác sĩ
- Đồ dùng: bàn ghế và một số đồ dùng bán hàng, đồ dung bác sĩ.
*Góc nghệ thuật: Tô màu bức tranh một số đồ dung theo nghề, hát các bài hát trong chủ đề
- Đố dùng: bút màu,tranh vẽ
*Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà
- Đồ dùng: Gạch,nút nắp,cây xanh
*Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghành nghề
- Đồ dùng: Một số tranh ảnh về một số nghề
* Góc học tập: Nối tranh các nghề
* Góc thiên nhiên: Gieo hạt
Cho trẻ vận động sau khi ngủ dậy bài:Cả nhà thương nhau
Hoạt động chiều
Rèn ngồi học
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Cho trẻ hoàn thiện nốt bài tạo hình
Ôn các bài hát đã học
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh- Trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Tuần 4: Nghề lái xe
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 9/12/13 -13/12/13 )
Giáo viên thực hiện tuần 3: ..
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 2 ngày
09/12/13
HĐH: LQV Văn học
Làm nghề như bố
1 Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài thơ.
2 Kỹ năng:
- Trả lời chính xác câu hỏi của cô.
- Làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Luyên phát âm cho trẻ.
3 Thái đô:
- Quý trọng người lao động và các sản phẩm do người lao động làm ra
1 Đồ dùng của cô:
Hình ảnh trên máy chiếu nội dung bài thơ.
2 Đồ dùng của trẻ:
Hình ảnh nội dung bài thơ để ghép tranh
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút
- Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1: Giới thiệu tác phẩm:
Mỗi chúng ta có một mơ ước khác nhau có một bạn nhỏ rất thích làm nghề như bố của mình đó là bạn nhỏ trong bài thơ Làm nghề như bố do ............................sáng tác.
Hoạt động 2: Cô đọc mẫu
- Cô đọc lần 1: Cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác?
Cô đọc lần 2: Bằng tranh giảng giải từ khó
Hoạt động 3 Đàm thoại:
+ Bố tuấn làm gì?
+ Tuân đã làm để thể hiện mơ ước dược lái tàu giống bố?
Bài thơ nói lên điều gì?
- Cô đọc lần 3: Bằng máy chiếu.
- Dạy trẻ đọc thơ: Lớp, nhóm, cá nhân đọc( lưu ý sửa sai cho trẻ)
Hoạt động 4 Củng cố:
TC: Ghép các hình ảnh bài thơ
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi.
3 Kết thúc ( 2-3 phút)
- Cô động viên khen ngợi trẻ
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3 ngày
10/12/13
HĐH: PTVĐ
Bò cao
TC: Chó sói xấu tính
1 Kiến thức:
- Hình thành vận động Bò cao
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay để bò bằng bàn tay và bàn chân
- Biết cách chơi trò chơi
3 Thái đô:
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp.
1 Đồ dùng của cô:
đích
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
- TC về mơ ước của trẻ
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1 Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau
Hoạt động 2 Trọng đông:
a BTPTC:
- Tay: Tay trước ngực( 6lx4n)
- Bụng: Cúi gập người ( 4lx4n)
- Chân: Dậm chân tại chỗ( 6lx4n)
- Bật tại chỗ( 4lx4n)
b Vận động cơ bản: Bò cao
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát:
+ Lần 1: không phân tích
+ Lần 2 phân tích
Từ đầu hàng cô đi đến vach xuất phát
TTCB: Trẻ chống cả bàn tay, bàn chân xuống sàn ( gối hơi khuỵu mông cao ), mắt nhìn về phía trước khi có hiệu lệnh bò thì bò về phía trước, phối hợp chân nọ tay kia. Bò xong đi về cuối hàng.
- Lần 3: Nhấn mạnh hơn.
- Gọi trẻ lên tập mẫu.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ
+ Lần 2: Hai tổ thi đua
- Gọi trẻ khá nhất lên tập
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
C Trò chơi: Chó sói xấu tính
- Cô phổ biến cách chơi: cô phụ đóng vai chó sói, trẻ đóng vai Thỏ đi kiếm ăn, khi Thỏ gọi chó sói thức dậy Thỏ phái nhanh chóng chạy về chuồng của mình
- Luật chơi : Chú Thỏ nào bị chó Sói bắt phải làm chó Sói thay.
- Trẻ chơi 3 lần
d Hồi tĩnh:
Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
3 Kết thúc( 2- 3p) Cô động viên khen ngợi trẻ
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 4 ngày
11/12/13
HĐHKP
Trò chuyện về nghề lái xe
1 Kiến thức:
- Trẻ biết công việc của chú lái xe.
2 Kỹ năng:
- Trả lời chính xác câu hỏi của cô.
- Làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Biết mô phỏng công việc và động tác khi lái xe.
3 Thái đô:
- Chấp hành luật Giao thông
1 Đồ dùng của cô:
Tranh lái xe ô tô
2 Đồ dùng của trẻ:
- 12 tài xế, 12 ô tô
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
- Cho trẻ hát bài: “Xung quanh chúng ta có bao ngành, bao nghề” và trò chuyện về bài hát.
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1 : Xem tranh người lái xe và đàm thoại:
* Trò chuyện và giới thiệu với trẻ về công việc của người lái xe:
+ trong tranh vẽ gì ?
+ Nghề lái xe cần những đồ dùng gì ?
+ Các chú lái xe ở đâu ?
+ Người lái xe được gọi là gì ?
+ Nghề lái xe mang lại lợi ích gì?
* Hoạt động 2
- Cho trẻ bắt chước hành động lái xe chú tài xế
Hoạt động 3 Củng cố:
* Trò chơi: Chọn phương tiện cho mỗi tài xế.
- Cách chơi : Trẻ ghép đôi mỗi tài xế tương ứng với một xe
3 Kết thúc( 2- 3p) Cho trẻ hát bài em tập lái ô tô
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 5 ngày
12/12/13
HĐH: Tạo hình:
Tô màu tranh ô tô con
1 Kiến thức:
- Củng cố biểu tượng về một số phương tiện giao thông
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết chọn màu tô sao cho không chườm ra ngoài.
- Ngồi học và cầm bút đúng tư thế.
3 Thái đô:
- Yêu quý những người thân trong gia đình.
1 Đồ dùng của cô:
Đàn
3 tranh ptgt đã tô màu, bút màu.
2 Đồ dùng của trẻ:
Giấy A4, bút màu các loại
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
- Hát: Cả nhà thương nhau
- TC về nghề lái xe
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1
- Cho trẻ xem tranh ô tô tô bằng màu sáp và đàm thoại:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Ô tô có đặc điểm gì?
+ Tranh được cô tô bằng loại màu gì?
+ Màu được cô tô ở những đâu?
* Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh ô tô được tô bằng màu dạ và màu nước
Hoạt động 2 Cô cho trẻ nhắc lại quy trình: Chọn màu rồi tô màu tranh.
- Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách cầm bút cách ngồi
Hoạt động 3 Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ treo sản phẩm nhận xét những bài đẹp, chưa đẹp và động viên khen ngợi trẻ.
3 Kết thúc( 2- 3p)
Cô động viên khen ngợi trẻ- Hát: Em tập lái ô tô
`
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 5
12/12/13
HĐH:LQVT:
Nhiều hơn- ít hơn
1 Kiếnthức:
- trẻ hiểu và diễn đạt được mối quan hệ nhiều hơn- ít hơn
2 Kỹ năng:
- So sánh 2 nhóm đôí tượng
3 Thái độ:
- Tre tích cực tham gia các hoạt động
1 Đồ dùng của trẻ:
Các áo thời trang có gắn hình 2 hãng xe, mỗi trẻ 3 lô tô ôt tô và 3 lô tô xe đạp, lô tô các ptgt
2 Đồ dùng của cô:
3 lô tô ôt tô và 3 lô tô xe đạp
Mô hình ô tô 1bánh, 2 bánh, 3 bánh, 4 bánh
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút
- Giới thiệu chương trình cảo cáo của 2 hãng xe
2 Nội dung (18 -20 phút)
HĐ1: Ôn tương ứng 1-1:
- Cho người mẫu của 2 hãng xe biểu diễn thời trang mỗi người mẫu của hãng xe này mời 1 người mẫu của hãng xe kia cùng biểu diễn.
Hđ2 Dạy trẻ so sánh nhiều hơn- ít hơn
- Vừa rồi là phần trình diễn thời trang của 2 hãng xe tiếp theo xin mời các bé cùng đến với trường đua để chứng kiến cuộc đua tài của 2 hãng xe
- Xin giới thiệu hãng ToYoTa với màu sơn xanh
+ Các con hãy xếp những chiếc xe xanh thành hàng ngang nào
- Thông thường người ta nói ô tô đi nhanh hơn xe đạp nhưng có 1 loại xe đạp vừa được sáng chế có những ưa điểm cực lớn xin giới thiệu xe đạp Việt Nhật( cho trẻ xếp xe đạp ra)
- Xin mời xe đạp ra trường đua chúng mình hãy xếp tương ứng mỗi ô tô 1 xe đạp nào!
- Cho trẻ đếm số ô tô và xe đạp cùng cô
- Đang trên đường đua thì 1 xe đạp xì lốp con hãy cho 1 xe đạp đi bảo dưỡng nào!( đếm số ô tô và xe đạp)
+ Số ô tô và xe đạp ntn với nhau?
+ Số ô tô nhiều hơn xe đạp là mấy?
+ Số xe đạp ít hơn ô tô là mấy?
+ làm thế nào để 2 hãng xe nhiều bằng nhau?
- Chúng mình cùng bớt 1 ô tô nào!
- Đếm xem có mấy ô tô và mấy xe đạp
- Số ô tô và xe đạp ntn với nhau?
- Tương tự cô cho bớt 1 xe đạp cho trẻ nhận xét kết quả
Hđ3: Luyện tập
+ TC: Thi xem đội nào nhanhhs chơi: Cho các đội chọn ptgt gắn cho người lái xe đội nào tìm được nhiều hơn đội đó chiến thắng
3 Kết thúc( 2- 3p) Cô động viên khen ngợi trẻ
`
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Sáng Thứ 6
13/12/13
HĐH: Âm nhạc
DVĐ: Em tập lái ô tô
NH: Bác đưa thư vui tính
TC: nghe hát tìm đồ vật
1 Kiếnthức:
- Trẻ biết cách vận động minh họa theo lời bài hát Em tập lái ô tô.
- Hiểu nội dung bài hát.
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp nhạc với lời ca và vận động tương ứng.
- Trẻ biết nghe nhạc và hát theo nhạc.
- Phát triển tai nghe nhạc.
3 Thái đô:
- Yêu quý những người thân trong gia đình.
1 Đồ dùng của cô:
- Đàn
- Một số đồ vật để chơi trò chơi.
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
- TC về Nghề lái xe
2 Nội dung ( 18 -20 phút): (
Hoạt động 1 Dạy vận động: Em tập lái ô tô
- Cô cho trẻ nghe giai điệu đoán tên bh.
- Trẻ ôn hát 3 lần:
- Cô giới thiệu vận động và vận động mẫu
+ Lần 1:không phân tích.
+ Lần 2: Cùng đàn và phân tích .
- Dạy trẻ hát: lớp, nhóm, cá nhân múa(lưu ý sửa sai cho trẻ)
Hoạt động 2 Nghe hát: Bác đưa thư vui tính
- Cô giới thiệu tên bh, tác giả.
- Cô hát lần 1: Hỏi tên bh, tác giả
- Cô hát lần 2: tóm tắt nội dung.
- Cô hát lần 3: Trẻ ngẫu hứng cùng cô.
Hoạt động 3 Trò chơi: Nghe hát tìm đồ vật
- Cô giới thiệu cách chơi: Một bạn đội mũ chóp, cô đưa đồ vật cho bạn bất kì trong lớp khi bạn đội mũ chóp đi đến gần bạn cầm đồ vật cả lớp hát to, khi bạn đi xa cả lớp hát nhỏ để bạn tìm ra đồ vật ở đâu.
trẻ chơi.
3 Kết thúc( 2- 3p) Cô động viên khen ngợi trẻ
`
Kế hoạch tuần 5: Chào mừng ngày 22-12. .
( Thời gian thực hiện: Từ (16/12/13 – 20/12/13 )
Giáo viên thực hiện: ..
Thứ/hoạt động
Thứ 2 ngày
16/12/13
Thứ 3 ngày
17/12/13
Thứ 4 ngày
18/12/13
Thứ 5 ngày
19/12/13
Thứ 6 ngày
20/12/13
Đón trẻ-thể dục sáng
- Cho trẻ xem tranh ảnh nghề trong xã hội
- Cho trẻ tập theo băng đài nhà trường
Hoạt động học
HĐH:LQV Văn học
Thơ: Chú giải phóng quân
HĐH: PTVĐ
Ném xa bằng 1 tay
TC: Bóng tròn to
HĐH: KPKH
Chú bộ đội của bé
HĐH: Tạo hình:
Vẽ quà tặng chú bộ đội
HĐH:LQVT:
Phân biệt hình tròn hình vuông
HĐH: Âm nhạc
DVĐ: Chú bộ đội
NH: Cháu thương chú bộ đôi
TC: Những nốt nhạc vui
Hoạt động ngoài trời
Quan sát hoa mười giờ
- TC: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
Quan sát vườn rau
- TCVĐ: Tập tầm vông
- Chơi tự do
Vẽ phấn trên sân trường
-TCVĐ:Bóng tròn to
- Chơi tự do
Thăm quan lớp học khác
- TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
Trò chuyện cùng bác lao công
-TCVĐ: Rềnh rềnh ràng ràng
- Chơi tự do
Hoạt động góc
*Góc đóng vai: Đóng vai bán hàng, bác sĩ
- Đồ dùng: bàn ghế và một số đồ dùng bán hàng, đồ dung bác sĩ.
*Góc nghệ thuật: Tô màu bức tranh một số đồ dung theo nghề, hát các bài hát trong chủ đề
- Đố dùng: bút màu,tranh vẽ
*Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà
- Đồ dùng: Gạch,nút nắp,cây xanh
*Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghành nghề
- Đồ dùng: Một số tranh ảnh về một số nghề
* Góc học tập: Nối tranh các nghề
* Góc thiên nhiên: Gieo hạt
Cho trẻ vận động sau khi ngủ dậy bài:Cả nhà thương nhau
Hoạt động chiều
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Cho trẻ hoàn thiện nốt bài tạo hình
Ôn các bài hát đã học
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh- Trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY
Tuần 5: Chào mừng ngày 22-12.
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/12/13 - 20/12/13 )
Giáo viên thực hiện tuần 3: ..
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 2 ngày
16/12/13
HĐH: LQV Văn học
Thơ: Chú giải phóng quân
1 Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài thơ.
2 Kỹ năng:
- Trả lời chính xác câu hỏi của cô.
- Làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Luyên phát âm cho trẻ.
3 Thái đô:
- Quý trọng người lao động và các sản phẩm do người lao động làm ra
1 Đồ dùng của cô:
Hình ảnh trên máy chiếu nội dung bài thơ.
2 Đồ dùng của trẻ:
Hình ảnh nội dung bài thơ để ghép tranh
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút
- Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
2 Nội dung ( 18 -20 phút):
Hoạt động 1: Giới thiệu tác phẩm:
Hình ảnh chú bộ đội giản dị và dũng cảm đã được nhà thơ Cẩm Thơ viết lên bài thơ Chú giải phóng quân
Hoạt động 2: Cô đọc mẫu Cô đọc lần 1: Cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác?
Cô đọc lần 2: Bằng tranh giảng giải từ khó:Tuyền tuyến
Hoạt động 3 Đàm thoại:+ Bạn nhỏ gọi chú thân thiết ntn?
+ Hình ảnh chú bộ đôij mặc trang phục ntn?
+ Bọn giặc mĩ hèn nhát như thế nào?
+Ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ là gì?
+ Bài thơ nói về điều gì
- Bài thơ là tình cảm của em bé dành cho chú bộ đội.
- Cô đọc lần 3: Bằng máy chiếu.
- Dạy trẻ đọc thơ: Lớp, nhóm, cá nhân đọc( lưu ý sửa sai cho trẻ)
Hoạt động 4 Củng cố:
TC: Ghép các hình ảnh bài thơ
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi.
3 Kết thúc ( 2-3 phút)- Trẻ hát bài: Chú bộ đội
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3 ngày
17/12/13
HĐH: PTVĐ
Ném xa bằng 1 tay
TC: Bóng tròn to
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động Ném xa bằng 1 tay
- Biết tên trò chơi Bóng tròn to
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết đứng chân trước chân sau, tay cùng bên với chân sau, cầm túi cát đưa lên cao rồi ném thẳng về phía trước
- Biết cách chơi trò chơi
3 Thái đô:
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp.
1 Đồ dùng của cô:
đích
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú( 2-3 phút )
- TC về nghề bộ đội
2 Nội dung ( 20 -21 phút):
Hoạt động 1 Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi khác nhau
Hoạt động 2 Trọng đông:
a BTPTC:
- Tay: Tay trước ngực( 6lx4n)
- Bụng: Cúi gập người ( 4lx4n)
- Chân: Dậm chân tại chỗ( 4lx4n)
- Bật tại chỗ( 4lx4n)
b Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát:
+ Lần 1: không phân tích
+ Lần 2 phân tích
Từ đầu hàng cô đi đến vach xuất phát
TTCB: Hai tay buông tự nhiên, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh chuẩn cô đứng chân trước chân sau, tay cùng bên với chân sau, khi có hiệu lệnh ném cô cầm túi cát đưa lên cao rồi ném thẳng về phía trước
Sau đó cô đi về cuối hàng.
- Lần 3: Nhấn mạnh hơn.
- Gọi trẻ lên tập mẫu.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ
+ Lần 2: Hai tổ thi đua
- Gọi trẻ khá nhất lên tập
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
C Trò chơi: TC: Bóng tròn to
- Cô phổ cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn rộng đọc bài vè tương ứng khi đọc bóng tròn to nắm tay nhau đứng thành vòng tròn rộng khi đọc bóng xì hơi tất cả thu nhỏ vòng tròn lại
- Trẻ chơi 2 lần
d Hồi tĩnh:
Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
3 Kết thúc( 1 p) Cô động viên khen ngợi trẻ
Nội dung
thời gian
Mục tiêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 4 ngày
18/12/13
HĐHKP
Chú bộ đội của bé
1 Kiến thức:
Trẻ nhận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an chu de nghe nghiep_12295876.doc