1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p)
Cô cho trẻ hát bài: Đố bạn
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng là 2:
- Cô vỗ tay, lắc ngừoi, cúi đầu 1 lần trẻ đếm và nói kết quả
* Hoạt động 2(TT): Dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 3:
- Cô cùng trẻ xếp tất cả số thỏ thành hàng ngang từ trái qua phải
- Các bé xếp tất cả số cà rốtt
- Xếp 1 thỏ dưới cà rốt, xếp tương ứng 1-1 và đếm.
- So sánh nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Vì sao?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm tn?
- Trẻ tạo sự bằng nhau, Đếm 3 nhóm gắn số 3
- Cho trẻ bớt số thỏ và so sánh với số cà rốt, mỗi lần thêm bớt cho trẻ gắn thẻ số
- Trẻ cất dần số cà rốt so sánh 2 nhóm, đếm đặt thẻ số
- Tất tất cả số thỏ. Vừa cất vừa đếm.
* Hoạt động 3 Ôn luyện : TC 1: Tô màu thêm số con vật cho đủ 3 con.
- TC2: Tìm thức ăn cho con vật
+ Cách chơi: Trẻ lên gắn thêm mỗi mỗi chú thỏ 3 củ cà rốt, chơi xong cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả.
3 Kết thúc(1-2p) :
- Trẻ hát: Đố bạn
57 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch hoạt động chủ đề thế giới động vật - Lớp mẫu giáo bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao cho chân không chạm vào gậy
- Biết cách chơi trò chơi
3 Thái đô:
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp.
1 Đồ dùng của cô và trẻ:
- 8 gậy thể dục
-2 chiếc thuyền ,cá tôm,cua
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p): TC về một số con vật sống trong rừng.
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1 Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc về hai hàng dọc tập BTPTC.
* Hoạt động 2. Trọng động( Trọng tâm)
a, BTPTC: - Tay: Trước mặt, lên cao. ( 4l x 4n)
- Bụng: Tay lên cao, cúi gập người. ( 4l x 4n).
- Chân: Tay chống hông, khuỵu gối ( 6l x 4n)
- Bật: Bật tại chỗ.(4l x 4n).
b, VĐCB: Bước qua gậy
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô chính làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cô phụ làm mẫu cô chính giải thích
Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát
Cô đứng dưới vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh bước cô bước từng chân qua gậy sao cho chân không chạm vào gậy,đi hết con đường rồi cô đi về cuối hàng.
- Lần 3: Nhấn mạnh hơn.
- Gọi trẻ lên tập mẫu.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ
+ Lần 2: Hai tổ thi đua
- Gọi 1 trẻ lên tập
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
C Trò chơi: Chèo thuyền
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi; Trẻ ngồi thành đôi trẻ ngồi sau đặt chân vào lòng trẻ phía trước rồi chèo thuyền đến thuyền lấy 1 con cá vào giỏ của mình
- Trẻ chơi
3 Hồi tĩnh: (1-2p)
Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
Nội dung
thời gian
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 4
26/2
HĐHKP
TC Về một số con vật sống trong rừng.
1 Kiến thức:
Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số con vật sống trong rừng
2 Kỹ năng:
- Trả lời chính xác câu hỏi của cô.
- Làm giàu vốn từ cho trẻ.
3 Thái đô:
- Yêu quý các con vật
1 Đồ dùng của cô:
Hình ảnh một số con vật sống trong rừng.
2 Đồ dùng của trẻ:
Lô tô một số con vật sống trong rừng Tranh một số con vật sống trong rừng và một số con vật khác.
1 Ổn định tổ chức(2-3p)
- Hát: Trời nắng trời mưa.
2 Dạy Bài mới(18-20p)
* Hoạt động 1:Cho trẻ xem hình ảnh con thỏ và đàm thoại
+ Đây là con gì?
+ Con thó có đặc điểm gì?
+ Con thỏ thích ăn gì?
* Đây là con thỏ nó có bộ lông màu trắng, có đuôi , có 4 chân con thỏ thích ăn cà rốt.
Tương tự cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về con hổ và con khỉ.
* Hoạt động 2: So sánh con thỏ và con hổ giống và khác nhau ở điểm nào?( khác nhau thỏ ăn rau, cà rốt, hổ ăn thịt.Giống nhau chúng đều sống trong rừng)
* Hoạt động 3:Mỗi con vật đều có những đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều sống trong rừng nên được gọi là động vật sống trong rừng hay còn gọi là động vật hoang dã.
* Hoạt động 4 Củng cố:
TC1: Ai nhanh nhất
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi.
TC2: Nối tranh các con vật sống trong rừng.
3 Kết thúc :(1-2p) Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ
Nội dung
thời gian
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 5
27/2
HĐH: Tạo hình:
Vẽ thêm một số bộ phận còn thiếu của con voi và tô màu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết một số đặc điểm của con voi.
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết vẽ thêm một số bộ phận còn thiếu của con voi và chọn màu tô sao cho không chườm ra ngoài. Vẽ một số
- Ngồi học và cầm bút đúng tư thế.
3 Thái đô:
- Yêu quý các con vật
1 Đồ dùng của cô:
Hình ảnh một số con vật sống trong rừng
Tranh con voi có một số bộ phận thiếu vẽ trên giấy a3 bút màu.
2 Đồ dùng của trẻ:
vở tạo hình có bài vẽ một số bộ phận còn thiếu của con voi và tô màu, bút màu cho trẻ tô.
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p)
- Hát: Trời nắng trời mưa.
- TC về một số con vật sống trong rừng
2 Dạy Bài mới: (18-20p)
* Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem mẫu và cùng đàm thoại với trẻ về tranh.
Tranh vÏ g×?
+ Con voi còn thiếu những bộ phận gì?
- Cô vẽ mẫu
* Cô cho trẻ nhắc lại quy trình: Vẽ những bộ phận còn thiếu của con voi rồi tô màu
* Hoạt động 2 Trẻ thực hiện ( Trọng tâm)
Cô bao quát và gợi mở ý tưởng cho trẻ
*Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ
- Cho 3-4 trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nh ận xét nh ững bài ý tưởng sáng tạo
3 Kết thúc:(1-2p)
Cô nhận xét giờ học
Thời gian
hoạt động
Mục đích
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
Thứ 5 ngày
Thứ 5
28/2
HĐH:
LQVT: : Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 3
1 KiÕn thøc:
- Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 3
2 Kü n¨ng
- Trẻ biết chơi các trò chơi
- Trẻ có kĩ năng tạo nhóm 3 đối tượng
3 th¸i ®é:
Hµo høng tham gia
1 Đồ dùng của cô: 3 lô tô thỏ, 3 lô tô cà rốt
2 Đồ dùng của trẻ:
Giống đồ dùng của cô nhưng kích thước nhỏ hơn
3 Môi trường quanh lớp học:
Các đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p)
Cô cho trẻ hát bài: Đố bạn
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng là 2:
- Cô vỗ tay, lắc ngừoi, cúi đầu 1 lần trẻ đếm và nói kết quả
* Hoạt động 2(TT): Dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 3:
- Cô cùng trẻ xếp tất cả số thỏ thành hàng ngang từ trái qua phải
- Các bé xếp tất cả số cà rốtt
- Xếp 1 thỏ dưới cà rốt, xếp tương ứng 1-1 và đếm.
- So sánh nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Vì sao?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm tn?
- Trẻ tạo sự bằng nhau, Đếm 3 nhóm gắn số 3
- Cho trẻ bớt số thỏ và so sánh với số cà rốt, mỗi lần thêm bớt cho trẻ gắn thẻ số
- Trẻ cất dần số cà rốt so sánh 2 nhóm, đếm đặt thẻ số
- Tất tất cả số thỏ. Vừa cất vừa đếm.
* Hoạt động 3 Ôn luyện : TC 1: Tô màu thêm số con vật cho đủ 3 con.
- TC2: Tìm thức ăn cho con vật
+ Cách chơi: Trẻ lên gắn thêm mỗi mỗi chú thỏ 3 củ cà rốt, chơi xong cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả.
3 Kết thúc(1-2p) :
- Trẻ hát: Đố bạn
Kế hoạch tuần 3: Ngµy vui cña bµ cña mÑ
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/3 đến ngày 7/3 /2014 ..)
Gi¸o viªn thùc hiÖn: ..
Thứ/hoạt động
Thứ 2
3/3
Thứ 3
4/3
Thứ 4
5/3
Thứ 5
6/3
Thứ 6
7/3
Đãn trẻ-thể dục sáng
-Trß chuyện với trẻ về ngµy vui cña bµ cña mÑ.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngµy 8 - 3
- Cho trẻ tập theo bài h¸t:” B«ng hoa mõng c«”
Hoạt động học
HĐH: LQV Văn học
Th¬: D¸n hoa tÆng mÑ.
HĐH: PTVĐ
HĐH: KPKH
TC vÒ ngµy 8 - 3
HĐH: Tạo h×nh:
VÏ hoa tÆng mÑ
LQVT: NhËn biÕt h×nh vu«ng tam gi¸c, ch÷ nhËt
HĐH: Âm nhạc
DH: B«ng hoa mõng c«
Nghe: Quµ 8 - 3
TC: Tai ai tinh
Hoạt động ngoài trời
- Quan s¸t c©y hoa ng©u
- Ch¬i: Gieo h¹t
- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi.
Quan s¸t c©y hoa mµo gµ.
- Trß ch¬i vËn ®éng: “ B¾t bưím ”.
+ Ch¬i tù chän
- Quan s¸t c©y hoa cóc
- Trß ch¬i:
“ Lén cÇu vång "
- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi
- Cho trÎ lµm con s©u b»ng l¸ chuèi.
- Ch¬i : mÌo ®uæi chuét.
+ Ch¬i tù chän
- Cho trÎ lµm con nghÐ ä
- Ch¬i : bÞt m¾t b¾t dª
- Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi
Hoạt động gãc
1. Gãc ®ãng vai: Ch¬i" MÑ con”. TrÎ biÕt c¸ch bÕ, cho ¨n, ru em ngñ, biÕt nhËn vai ch¬i vµ biÕt ®îc c¸c mèi quan hÖ trong gia ®×nh.
- ChuÈn bÞ : Bóp bª, ®å dïng nÊu ¨n, ch¨n, gèi cho bóp bª, quÇn ¸o bóp bª, dÐp , mò
2. Gãc t¹o h×nh: - XÐ d¸n hoa tÆng mÑ
- ChuÈn bÞ : GiÊy vôn c¸c mµu , GiÊy d¸n , hå d¸n , kh¨n lau tay .
3. Gãc s¸ch: Xem s¸ch tranh chuyÖn liªn quan chñ ®Ò
4. Gãc x©y dùng/ ghÐp h×nh : X©y c«ng viªn, x©y v rau s¹ch . TrÎ biÕt t¹o h×nh, l¾p ghÐp theo ý thÝch. BiÕt diÔn ®¹t ý tëng cña b¶n th©n
- ChuÈn bÞ: Khèi xèp c¸c mµu, c©y cèi, c¸c lo¹i c©y rau,c¸c h×nh l¾p ghÐp
Vận động sau ngủ dậy bài: Quà mồng tám tháng 3
Hoạt động chiều
+ Cho trÎ «n kü n¨ng röa mÆt röa tay
+ Cho trÎ ch¬i gãc
+ VËn ®éng nhÑ.
+ Cho trÎ c¾t c¸c h×nh ¶nh hoa trong häa b¸o.
+ Cho trÎ t« mµu tranh vÒ c¸c lo¹i hoa
+ Ch¬i víi ®å ch¬i l¾p ghÐp.
+ Lµm bµi tËp to¸n
+ Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: mÌo ®uæi chuét.
+ VËn ®éng nhÑ theo nh¹c.
Văn nghệ cuối tuần nêu gương bé ngoan
1. Vµo bµi:
Cho trÎ h¸t bµi: Mïa xu©n ®Õn råi.
- Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t.
2. Bµi míi:
- trÎ t×m mét sè ®å dïng, ®å ch¬i cã h×nh d¹ng tam giac ,ch÷ nhËt, h×nh vu«ng
- TrÎ lÊy ræ vÒ chç ngåi.
- Ræ cã h×nh vu«ng, tam gi¸c, ch÷ nhËt.
- Cho trÎ chän theo hiÖu lÖnh cña c« gi¬ lªn nãi tªn h×nh vµ NXc¸c h×nh.
- C« cho trÎ chän h×nh theo hiÖu lÖnh cña c«.
3. LuyÖn tËp
- Cho trÎ lªn g¾n h×nh theo khu«n cã trong b¶ng .. mçi trÎ mét h×nh lªn d¸n vµo b¶ng.
-Trß ch¬i in h×nh vµ t« mµu c¸c h×nh.
Vệ sinh- Trả trẻ
Néi dung
thêi gian
Môc đích yêu cầu
ChuÈn bÞ
TiÕn hµnh
Lưu ý
Thø 2
3/3
H§H:LQVH
Th¬: D¸n hoa tÆng mÑ
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ
- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ và bước đầu thuộc bài thơ dưới sự hướng dẫn của cô.
2. Kĩ năng:
- Trẻ lời được câu hỏi của cô.
- Đọc thơ thể hiện được nhịp điệu của bài thơ.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ nhí ¬n mÑ, bµ vµ c« gi¸o.
§å dïng cña c« vµ trÎ:
- Tranh minh häa néi dung bµi Th¬
1. Ổn định tổ chức( 2-3 p)
- Cho trÎ h¸t bµi: B«ng hoa mõng c«.
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ ngµy 8 - 3.
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
- C« ®äc lÇn 1: Giíi thiÖu tªn t¸c phÈm t¸c gi¶.
- C« ®äc lÇn 2: Cã tranh minh ho¹ c« giíi thiÖu néi dung bµi th¬, hái tªn TG, TP.
- C« ®äc lÇn 3: §µm tho¹i t¸c phÈm t¸c gi¶ néi dung bµi th¬.
+ Trong bµi th¬ em bÐ lµm ®ưîc c¸i g×?
+ Em mang nã tÆng ai?
GD trÎ nhí ¬n mÑ, nghe lêi mÑ.
- C« ®äc l¹i bµi th¬ lÇn 3
- D¹y cho trÎ ®äc th¬ theo c« dưíi nhiÒu h×nh thøc: Tæ, nhãm c¸ nh©n,....
- Cho trÎ thi ®ua ®äc.
3 Kết thúc (1-2p)
- Cho trÎ hát Dán hoa tặng mẹ
Nội dung
thời gian
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3
4/3
HĐH: PTVĐ
Bật liên tục về phia trước
TC: Kéo cưa lừa xẻ
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách Bật liên tục về phia trước
2 Kỹ năng:
- Trẻ đứng tự nhiên, tay chống hông, nhún chân và bật nhảy bằng 2 chân liên tục về phía trước .
- Trẻ biết chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Biết cách chơi trò chơi
3 Thái đô:
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp.
1 Đồ dùng của cô và trẻ:
Vạch xuất phát
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p): TC về ngày 8-3
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1 Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc về hai hàng dọc tập BTPTC.
* Hoạt động 2. Trọng động( Trọng tâm)
a, BTPTC: - Tay: Trước mặt, lên cao. ( 4l x 4n)
- Bụng: Tay lên cao, cúi gập người. ( 4l x 4n).
- Chân: Tay chống hông, khuỵu gối ( 6l x 4n)
- Bật: Bật tại chỗ.(6l x 4n).
b, VĐCB: Bật liên tục về phia trước
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô chính làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cô phụ làm mẫu cô chính giải thích
Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát
Trẻ đứng tự nhiên, tay chống hông. Khi có hiệu lệnh bật trẻ nhún chân và bật nhảy bằng 2 chân liên tục về phía trước, phối hợp chân tay nhịp nhàng rồi cô đi về cuối hàng.
- Lần 3: Nhấn mạnh hơn.
- Gọi trẻ lên tập mẫu.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ
+ Lần 2: Hai tổ thi đua
- Gọi 1 trẻ lên tập
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
C Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi; Trẻ kết đôi và đọc bài đồng dao kết hợp kéo cưa.
- Trẻ chơi
3 Hồi tĩnh: (1-2p)
Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
Nội dung
thời gian
Mục đích
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
Thø4
5/3
H§H – KP
- TC vÒ ngµy 8-3
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt ý nghÜa cña ngµy 8 -3
2. Kü n¨ng:
- So s¸nh ghi nhí tæng hîp.
- DiÔn ®¹t thµnh c©u.
3. Th¸i ®é:
-TrÎ biÕt v©ng lêi bµ, mÑ vµ c« gi¸o.
§å dïng cña c« vµ trÎ:
- Mét sè tranh vÒ ngµy 8 - 3 .
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p)
- Cho trÎ h¸t bµi: Quµ tÆng mÑ
- Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t.
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1: Khám phá về ngày 8-3( trọng tâm)
C« cho trÎ quan s¸t tranh các bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo
+ Trong tranh vẽ gì?
- Các bạn đang làm g× ®©y ?
- Chúng mình có thể làm gì để thể hiện tình cảm của mình dành cho các cô ?
- Còn đây là bức tranh vẽ gì?
+ Bạn nhỏ đang làm gì để tặng bà và mẹ?
- Các bé ơi ngày mồng 8-3 là ngày hội của các bà các mẹ các cô giáo và các bạn nữ đấy, đây cũng là dịp để chúng mình thể hiện tình cảm của mình với những người chúng mình yêu mến.
* Hoạt động 2: Củng cố
- Cho trẻ hát múa chúc mừng ngày 8-3
3. Kết thúc ( 1-2p) Cô động viên khen ngợi trẻ.
Néi dung
thêi gian
Môc đích yêu cầu
ChuÈn bÞ
TiÕn hµnh
Lưu ý
Thø 5
6/3
HĐH: Tạo h×nh:
VÏ hoa tÆng mÑ.
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt kÕt hîp nh÷ng ®ưêng nÐt c¬ b¶n ®Ó vÏ vµ t« mµu ®ưîc hoa.
2. Kü n¨ng:
- TrÎ biÕt phèi hîp mµu ®Ó t¹o thµnh bøc tranh ®Ñp.
- C¸ch cÇm bót ®Ó vÏ.
3. Th¸i ®é:
- TrÎ C¶m nhËn c¸i ®Ñp.
- Høng thó häc.
- Yªu quý vµ gi÷ g×n s¶n phÈm lµm ra.
§å dïng cña c« vµ trÎ:
- Gãc nghÖ thuËt cã tranh vÏ vÒ c¸c lo¹i .
- C¸c bøc tranh mÉu vÒ hoa .
§å dïng cña trÎ:
- GiÊy vÏ, bót ch×, bót mµu s¸p.
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p)
- Cho trÎ h¸t vËn ®éng theo nh¹c bµi: Quµ tÆng mÑ
- C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ ngµy 8 -3.
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
Hoạt động 1 Quan sát tranh và đàm thoại..
- V× sao c« cã bøc tranh nµy?
+ Cô mang đến cho các bé bức tranh gì?
- Bông hoa có đặc điểm gì?
+ Cô tô màu tranh như thế nào?
- Giao nhiệm vụ cho trẻ vẽ
Hoạt động 2:Trẻ thực hiện cô quan sát sử lý tình huống
- C« quan s¸t gióp ®ì trÎ yÕu hoµn thµnh s¶n phÈm,
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ
- Cho 3-4 trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nh ận xét nh ững bài ý tưởng sáng tạo
3. Kết thúc ( 1-2p) Cô động viên khen ngợi trẻ.
Néi dung
thêi gian
Môc đích yêu cầu
ChuÈn bÞ
TiÕn hµnh
Lưu ý
Thø 5
6/3
HĐH: Tạo h×nh:
VÏ hoa tÆng mÑ.
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đường bao của hình vuông, hình tròn và hình chữ nhật
- Biết được sự giống nhau và khác nhau giữa hình tròn và hình chữ nhật.
2/ Kü n¨ng:
- Quan sát được đặc điểm dấu hiệu nổi bật đường bao của từng hình
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 hình
- Trẻ có kỹ năng lăn hình, tìm được đồ dùng có hình dạng giống 2 hình
3/ Th¸i ®é:
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động
1 Đồ dùng của cô:
1 hình tròn, 1 hình chữ nhật
2 Đồ dùng của trẻ:
Như đồ dùng của cô nhưng kích thước nhỏ hơn
3 Môi trường lớp học:
Các đồ dùng quanh lớp có dạng hình tròn, hình chữ nhật
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p)
Cô cho trẻ hát bài: Cây bắp cải
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1: Ôn gọi tên hình tròn, hình chữ nhật
- Cho trẻ gọi tên hình qua màn hình
* Hoạt động 2 Phân biệt hình tròn, hình chữ nhật theo đặc điểm đường bao ( tt)
- Cho trẻ ngồi theo 2 nhóm 1 nhóm chơi với hình tròn, 1 nhóm chơi với hình chữ nhật
- Các bé vừa được chơi với hình gì?
- Lấy cho cô hình tròn, cô giới thiệu hình
- Hình tròn có đặc điểm gì?
- Chúng mình cùng chơi với hình tròn nào?
- Hình tròn có lăn được không?
- Tại sao hình tròn lăn được?
- Lấy cho cô hình chữ nhật, cô giới thiệu hình
- Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
- Chúng mình cùng chơi với hình chữ nhật nào?
- Hình chữ nhật có lăn được không?
- Tại sao hình chữ nhật không lăn được?
Hoạt động 3: So sanh hình tròn, hình chữ nhật:
- Khác nhau: hình tròn có đường bao cong lăn được, hình chữ nhật đường bao thẳng không lăn được.
Hoạt động 4: Củng cố
TC1: Tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn và hình chữ nhật
TC2: Ghép tranh
+ Cách chơi: Trẻ chọn hình lên hoàn thiện tranh
3 Kết thúc(1-2p) :
- Cô động viên khen ngợi trẻ.
- Trẻ hát: Lý cây xanh
Néi dung
thêi gian
Môc Đích yêu cầu
ChuÈn bÞ
TiÕn hµnh
Lưu ý
Thø 6 ngµy
7/03/2014
H§H - ©m nh¹c:
DH: B«ng hoa mõng c«
TC: Tai ai tinh.
Nghe h¸t: Quµ 8 - 3
1/Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bh. Biết tên bài nghe hát
- Biết cách chơi TC.
2/ Kỹ năng:
Trẻ có kỹ năng nghe và hát theo nhạc, hát đúng tư thế.
- Biết nghe chọn vẹn tác phẩm
- Đoán được tên bạn hát.
3/Thái độ:
Trẻ nghe lời cô giáo và những người thân.
Đàn, mũ chóp
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p):
Xem hình ảnh và trò chuyện về ngày 8-3
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1 Dạy hát:” B«ng hoa mõng c«
( Trọng tâm)
- Cô giới thiệu tên bài hát,
- Cô hát lần 1: Hỏi tên bh, tác giả Trần Thị Duyên
- Cô hát lần 2: Cùng nhạc giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ dành cho cô giáo của mình.
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 3 lần ( sửa sai)
- Tổ nhóm, cá nhân trẻ hát .
- Cả lớp hát.
* Hoạt động 2 Trò chơi: Tai ai tinh.Cô gới thiệu trò chơi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần.
* Hoạt động 3 Nghe hát: Quµ 8 - 3
- Cô giới thiệu tên bài hát tên làn điệu dân ca Cống Khao.
- Cô hát lần 1 : Giới thiệu nội dung bh
- Cô hát lần 2 : Múa minh họa
- Cô hát lần 3 : Trẻ ngẫu hứng cùng cô.
3. Kết thúc( 2-3p)
- Cô động viên khen ngợi trẻ
Kế hoạch tuần 4: Động vật sống dưới nước
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/3 đến ngày 14/3/2014)
Giáo viên thực hiện: ..
Thứ/hoạt động
Thứ 2
10/3
Thứ 3
11/3
Thứ 4
12/3
Thứ 5
13/3
Thứ 6
14/3
Đón trẻ -thể dục sáng
-Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số con vật sống dưới nước
- Cho trẻ tập theo bài hát:” Cá vàng bơi”
Hoạt động học
HĐH:LQV Văn học
Thơ: Rong và cá.
HĐH: PTVĐ
Bò cao
TC: Bóng tròn to
HĐH: KPKH
TC Về một số con vật sống dưới nước.
HĐH: Tạo hình:
Tô màu con cá.
LQVT: Phân biệt to hơn, nhỏ hơn
HĐH: Âm nhạc
DVĐ: Cá vàng bơi
Nghe hát: Cái bống
TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
Quan sát con cá cảnh.
TC: Tập tầm vông
Chơi tự do
Quan con tôm trường
TCVĐ: Giúp cô tìm bạn
Chơi tự do
Vẽ phấn trên sân trường
TCVĐ: Chạy theo tín hiệu
Chơi tự do
Quan sát con cua.
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
Dạo quanh sân trường
TCVĐ: Rềnh rềnh ràng ràng
Chơi tự do
Hoạt động góc
*Góc đóng vai: Bác sĩ thú thú y, Bán hàng,
- Đồ dùng: bàn ghế và một số đồ dùng bán hàng và đồ dùng bác sĩ.
*Góc nghệ thuật: Tô màu bức tranh về một số con vật sống dưới nước
- Đố dùng: bút màu, tranh vẽ
*Góc xây dựng:: Cho trẻ xây vườn bách thú
- Đồ dùng: Gạch,nút nắp,cây xanh
*Góc thư viện: Cho trẻ xem tranh ảnh về một số con vật sống dưới nước
- Đồ dùng: Một số tranh ảnh về một số con vật sống dưới nước.
* Góc thiên nhiên: Tưới cây
- Đồ dùng: Bình tưới cây
Cho trẻ vận động sau khi ngủ dậy bài: Cá vàng bơi.
Hoạt động chiều
Rèn nếp học tập cho trẻ
Hoàn thành bài tạo hình cho trẻ.
Cho trẻ chơi ở góc mà trẻ thích
Chơi góc
Cho trẻ hoàn thiện nốt bài tạo hình
Chơi góc
Ôn âm nhạc: : Cá vàng bơi
Chơi góc
Văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh- Trả trẻ
Nội dung
thời gian
Mục đích
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
Thứ 2
10/3
HĐH: LQV Văn học
Thơ: Rong và cá.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ
- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ và bước đầu thuộc bài thơ dưới sự hướng dẫn của cô.
2. Kĩ năng:
- Trẻ lời được câu hỏi của cô.
- Đọc thơ thể hiện được nhịp điệu của bài thơ.
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh, yêu quý thiên nhiên .
1 đồ dùng của cô:
-Tranh minh họa bài thơ:
+ Đàn.
1. Ổn định tổ chức( 2-3 p)
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Tạo dáng
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1: Trò chuyện :
Có một bài thơ nói về một loài vật sống sống dưới nước có tác dụng giữ cho bể nước luôn sạch sẽ đó là bài thơ Rong và cá của chú Phạm Hổ
*Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ( Trọng tâm)
- C« giíi thiÖu bµi th¬: Rong và cá của chú Phạm Hổ
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm
+ Cô vừa đọc bt gì? Do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp Tranh minh hoạ
- Cô đọc lần 3: Trích dẫn làm rõ ý
+ Bài thơ nhắc đến con vật gì?
+ Cô rong xanh đẹp ntn?
+ Con cá có đặc điểm gì?
* Bài thơ nhắc nhở chúng mình phải giữ cho bể cá luôn sạch sẽ.
- Cô đọc lần 3
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần( sửa sai nếu có)
- Dạy trẻ đọc thơ , cả lớp , tổ , nhóm , cá nhân đọc .
- Cho trẻ nghe ngâm thơ.
3. Kết thúc ( 1-2p)
Cho trẻ hát bài cá vàng bơi
Nội dung
thời gian
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3
11/3
HĐH: PTVĐ
Bò cao
TC: Bóng tròn to
1 Kiến thức:
- Hình thành vận động Bò cao
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết cách Bò cao sao cho phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Biết cách chơi trò chơi
3 Thái đô:
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp.
1 Đồ dùng của cô:
2 đích bằng đề can, sân tập sạch sẽ
1. Ổn định tổ chức ( 2-3 p): Cô giới thiệu hội thi bé khỏe khéo
2.Dạy bài mới ( 18-20p):
* Hoạt động 1 Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc về hai hàng dọc tập BTPTC.
* Hoạt động 2. Trọng động( Trọng tâm)
a, BTPTC: - Tay: Trước mặt, lên cao. ( 6l x 4n)
- Bụng: Tay lên cao, cúi gập người. ( 4l x 4n).
- Chân: Tay chống hông, khuỵu gối ( 6l x 4n)
- Bật: Bật tại chỗ.(6l x 4n).
b, VĐCB: Bò cao
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô chính làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cô phụ làm mẫu cô chính giải thích
Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát
TTCB: tay để trước vạch xuất phát, người cúi khom, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bò cô bò về phia trước,phối hợp chân tay nhịp nhàng. Bò đến đích cô đi về cuối hàng.
- Lần 3: Nhấn mạnh hơn.
- Gọi trẻ lên tập mẫu.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ
+ Lần 2: Hai tổ thi đua
- Gọi 1 trẻ lên tập
- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
C Trò chơi: Bóng tròn to
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi; Trẻ kết thành vòng tròn và đọc bài đồng dao kết hợp làm quả bóng theo lời bài đồng dao.
- Trẻ chơi
3 Hồi tĩnh: (1-2p)
Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
Nội dung
thời gian
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 4
12/3
HĐHKP
TC Về một số con vật sống dưới nước
1 Kiến thức:
Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số con vật sống dưới nước
2 Kỹ năng:
- Trả lời chính xác câu hỏi của cô.
- Làm giàu vốn từ cho trẻ.
3 Thái đô:
- Yêu quý các con vật
1 Đồ dùng của cô:
Hình ảnh một số con vật sống dưới nước.
2 Đồ dùng của trẻ:
Lô tô một số con vật sống dưới nước Tranh một số con vật sống dưới nước và một số con vật khác.
1 Ôn định tổ chức(2-3p)- Hát: cá vàng bơi.
- TC về một số con vật sống dưới nước
2 Dạy Bài mới: 918-20p)
Hoạt động 1: Cho trẻ xem hình ảnh con cá và đàm thoại
+ Đây là con gì?
+ Con cá chép có đặc điểm gì?
+ Con cá chép dùng để làm gì?
* Đây là con cá nó có vảy, có đuôi , có đầu, có vây, con cá sống dưới nước và dùng làm thức ăn cho chúng ta .
Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về con tôm:
+ Đây là con gì?
+ Con tôm có đặc điểm gì?
+ Con tôm sống ở đâu?
+ Nó được dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Tương tự cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về con cua
Hoạt động 4: So sánh con cá và con tôm giống và khác nhau ở điểm nào?
- Mỗi con vật đều có những đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều sống dưới nước nên được gọi là động vật sống dưới nước.
Hoạt động 5 TC1: Nối con vật với môi trường sống của chúng.
TC2: Tạo dáng các con vật
3. Kết thúc ( 1-2p) Cho trẻ hát bài cá vàng bơi
Nội dung
thời gian
Mục Đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 5
13/3
HĐH: Tạo hình:
Tô màu con cá
1 Kiến thức:
- Củng cố biểu tượng về con cá.
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết tô màu con cá sao cho không chườm ra ngoài.
- Ngồi học và cầm bút đúng tư thế.
3 Thái đô:
- Yêu quý các con vật
1 Đồ dùng của cô:
Hình ảnh trên máy chiếu một số con vật sống dưới nước
Tranh con cá trên giấy a3 ( 1 tranh đã tô màu và một tranh chưa tô màu) bút màu.
2 Đồ dùng của trẻ:
vở tạo hình có bài vẽ con cá.
1 .On định tổ chức2-3p)
- Hát: Cá vàng bơi.
- TC về một số con vật sống dưới nước
2.Dạy Bài mới: (18-20p)
Hoạt động 1: Cho trẻ xem Tranh con con cá được tô bằng màu nước và đàm thoại
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Con cá có đặc điểm gì?
+ Con cá được tô bằng loại màu gì?
+ Cô tô màu ở đâu/
- Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh con cá tô bằng màu dạ và màu sáp
* Cô ho trẻ nhắc lại quy trình: Chọn màu rồi tô màu
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ cách cầm bút cách ngồi
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ
- Cho 3-4 trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nh ận xét nh ững bài ý tưởng sáng tạo
3.Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ
`
Nội dung
thời gian
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 5
13/3
HDH:
Phân biệt to nhỏ
1 Kiếnthức:Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về độ lớn của 2 đối tượng
- Sử dụng đúng từ to hơn nhỏ hơn
2 Kỹ năng:
- Dạy trẻ kỹ năng so sánh phân biệt và diễn đạt đúng
3 Thái đô:
- Trẻ hứng thú học bài tự tin khi trả lời câu hỏi của cô
1 Đồ dùng của cô:
-1hộp quà to hơn màu đỏ,
-1 hộp quà nhỏ hơn màu xanh
2 Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 bưu thiếp,1 bông hoa to,1bông hoa nhỏ
3 Môi trường lớp học: Các đồ dùng có kích thước khác nhau
1 ổn định tổ chức(2-3p) TC về một số con vật sống dưới nước.
2 Dạy Bài mới: (18-20p)
Hoạt động 1: Phân biệt to hơn nhỏ hơn của 2 đối tượng
+ Cho trẻ nhận xét về độ lớn của 2 hộp quà(cô để 2 hộp quà lên bàn)
- Hỏi trẻ hộp quà nào to hơn vì sao
+ Cô để hộp quà nhỏ hơn đằng sau hộp quà to hơn và hỏi trẻ;
Các con có nhìn thấy hộp quà màu xanh không ?vì sao
Tương tự cô đặt hộp quà màu đỏ đằng sau hộp quà màu xanh và hỏi trẻ?các con có nhìn thấy hộp quà màu đỏ không?vì sao?
Hoạt động 2: Dạy trẻ kỹ năng so sánh
- Cô cho trẻ đặt bưu thiếp vào hộp quà màu xanh và hỏi trẻ vì sao bưu thiếp không cho vào hộp quà được
- Cho trẻ đặt bưu thiếp vào hộp quà màu đỏ và hỏi trẻ vì sao cho được vào
Hoạt động 3: củng cố
TC1:thi xem ai nhanh
- Cách chơi ;cô nói to hơn nhỏ hơn trẻ giơ hoa theo yêu cầu của cô
TC2: Mang hoa tặng bạn thỏ
- Cách chơi bông hoa to để hộp to,hoa nhỏ để hộp nhỏ
3.Kết thúc(1-2p): Cô nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ
`
Nội dung
thời gian
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an chu de dong vat_12295886.doc