=>Khen trẻ
*Liên hệ thực tế: Mời 2-3 trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ
vật có số lượng 3
*Trò chơi củng cố:
-T/c 1:Nhặt nhanh –nói đúng
+ Cô nói số lượng –trẻ nhặt thẻ số
+Cô nói thẻ số -trẻ xếp số lượng
-T/c 2: Thi xem đội nào nhanh
-Chia trẻ làm 3 đội lên khoanh tròn vào nhóm có số lượng
3
-Cô kiểm tra kết quả
-Khen động viên khuyến khích trẻ
-Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động học toán , biết giữ gìn
dồ dùng học tập
Khen trẻ
3. Bước 3: Kết thúc:
-Cô và trẻ cùng hát “Cô và mẹ ” ra chơi
19 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động lớp chồi - Tuần: 11 - Chủ đề nhánh: Nghề dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
-Thứ hai: ngày
19/11/2018
1.Kiến thức:
*HĐ1: PTTM
-Trẻ biết sử dụng các nét vẽ khác nhau
-Địa điểm lớp học sạch sẽ
-Tạo hình:
để vẽ cô giáo
-Xốp –ghế ,bàn cho trẻ học
+Vẽ cô giáo
-Trẻ biết vẽ chân dung cô giáo theo
-Bút sáp ,vở tạo hình đủ cho
hướng dẫn của cô và tô màu phù hợp
trẻ
với bức tranh
-Tranh mẫu của cô 3 tranh
-Gía treo sản phẩm
2.Kỹ năng:
-Hệ thồng câu hỏi của cô
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát và ghi
-Đàn nhạc
nhớ có chủ đích
-Bài hát ,bài thơ có nd phù
-Trẻ có kỹ năng ngồi ngay ngắn, kỹ
hợp với hoạt động
năng cầm bút ,kỹ năng vẽ nét cong tròn
-Gía vẽ
,nét thẳng, nét lượn.. để vẽ người cô giáo
-Có kỹ năng tô màu phù hợp với tranh
.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia và các hoạt
động học. Qua hoạt động trẻ biết yêu
quý kính trọng cô giáo ,biết giữ gìn
sản phẩm tạo hình
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Bước 1:Gây hứng thú:
-Cô cho trẻ hát bài “Cô giáo” trò chuyện cùng trẻ về bài
-Trẻ hát bài hát và cùng trò
hát và dẫn dắt vào hoạt động
chuyện cùng cô vào bài
2.Bước 2:Bài mới:
*Quan sát mẫu: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô ,đàm
-Trẻ quan sát tranh và đàm
thoại với trẻ về từng nội dung tranh, về cách vẽ ,cách tô
thoại cùng cô về nội dung
màu tranh.... của từng tranh mẫu
của tranh
- Hãy xem cô có tranh gì đây?
-T/L:Tranh vẽ cô giáo
- Ai có nhận xét về bức tranh vẽ cô giáo của cô? ( Gợi mở
-Trả lời theo nhận thức
cho trẻ nhận xét về nội dung, màu sắc, bố cục, nét vẽ...)
= Trước tiên cô vẽ khuôn mặt của cô giáo bằng nét cong
-Trẻ chú ý nghe cô và q/s
tròn, sau đó cô vẽ mắt, mũi, miệng, tóc....Khi vẽ xong cô
cô hướng dẫn vẽ cô giáo và
lựa chọn màu cho phù hợp, cô tô màu khéo léo không
hướng dẫn cách tô màu
chờm ra ngoài...(Có thể vừa vẽ vừa trao đổi cùng trẻ)
tranh
* Bé thể hiện ý định:
- Hôm nay các con vẽ về cô giáo của mình các con sẽ vẽ
-Trả lời theo nhận thức
như thế nào?
-Trẻ thực hiện vẽ tranh theo
=>Trẻ thực hiện vẽ cô giáo
ý định của mình ,vẽ về cô
- Cô bật nhạc nhẹ các bài trong chủ điểm. Cô bao quát,
giáo
động viên, hướng dẫn trẻ (nếu cần )
-Trưng bày sản phẩm của trẻ lên giá
-Trẻ mang bài lên treo lên
-Cho trẻ chơi trò chơi giữa giờ
-Trẻ chơi với cô
*Nhận xét sản phẩm:
-Cô mời 2-3 trẻ nhận xét bài làm theo ý thích của mình
-2-3 trẻ nhận xét theo ý
- Bài đó của tác giả nào? Mời tác giả của bức tranh đó lên
thích . Trẻ lên giới thiệu về
giới thiệu
bài vẽ của mình
- Cô nhận xét bổ sung, khen, động viên trẻ cần vẽ và tô
-Trẻ đồng ý với cô
màu cho đẹp hơn.
- Ngoài cách vẽ, còn cách thể hiện nào để các con thể hiện
-Trẻ hát, đọc thơ về cô giáo
tình cảm với các cô.
-Cho trẻ hát ,đọc thơ về cô giáo
=>GD trẻ kính trọng biết ơn cô giáo , có ước mơ về nghề
-Trẻ đồng ý với cô
sau này
3.Bước 3: Kết thúc:
-Cho trẻ cùng đọc thơ “Cô giáo của con” ra chơi.
-Trẻ vui vẻ đọc thơ ra chơi
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
*HĐ chiều:
-HD trò chơi
-Trẻ hiểu luật chơi ,cách chơi trò chơi
-Địa điểm phòng học sạch
mới
-Trẻ biết chơi trò chơi theo hứng dẫn
sẽ , an toàn
+T/C:Thi xem
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, biết
-Ghế đủ cho trẻ ngồi
ai nhanh
đoàn kết khi chơi cùng bạn
-5 ghế con đặt ở giữa lớp
-Thứ ba:ngày
20/11/2018
*HĐ1:PTNT
+KPXH “Ngày
hội của cô
giáo”
*HĐ chiều:
1.Kiến thức:
-HĐVS: Rửa
-Trẻ biết rửa chân đúng cách theo hướng
-Địa điểm học rộng rãi
chân
dẫn của cô giáo
-Nước sạch
-Trẻ biết thời điểm cần phải rửa chân có
-Xô đựng nước có vòi 2 cái
thói quen vệ sinh chân tay sạch sẽ và biết
-Thau nhựa, ca múc nước
giữ gìn vệ sinh cá nhân
cho cô và trẻ
2.Kỹ năng:
-Nhạc bài hát , bài thơ có nội
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát và ghi
phù hợp với hoạt động
nhớ có chủ đích
-Khăn lau chân
-Trẻ có kỹ năng rửa chân đúng trình tự
-Ghế đủ ngồi cho trẻ
từ trên xuống dưới,có thói quen vệ sinh
-Hệ thống câu hỏi gợi mở
3.Thái độ:
của cô
-Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt
động học
-Qua hoạt động trẻ biết giữ gìn vệ sinh
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Cô giới thiệu trò chơi “Thi xem ai nhanh”
-Trẻ chú ý nghe cô giới
-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Cô đặt đồ dùng của nghề
thiệu cách chơi và luật chơi
dạy học vào rổ .Mời 3 đội lên chơi, bật qua 3 ô đội nào
của trò chơi
mang được nhiều đồ dùng của nghề về nhiều ,đội đó dành
-Trẻ chơi trò chơi theo hiệu
chiến thắng. Trong khi bật đội nào làm rơi đồ dùng đó sẽ
lệnh của cô
không được tính
-Luật chơi: Trẻ không được chạy mà phải bật qua từng
vòng
-Cho trẻ chơi trò chơi nhiều lần
-Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ chơi
-Khen động viên trẻ
-Thực hiện ở kế hoạch chuyên đề
1.Bước 1:Gây hứng thú:
-Cô và trẻ cùng hát bài hát “Đôi dép” trò chuyện về bài
-Trẻ hát bài hát cùng cô và
hát và dẫn dắt vào hoạt động
trò chuyện vào bài
2.Bước 2: Bài mới:
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
-Bài hát “Đôi dép”
- Vì sao chúng mình phải đi dép?
-T/L:Để cho chân luôn sạch
- Đúng rồi đi dép để giữ cho chân của chúng mình luôn
sẽ
sạch đẹp và tránh được bệnh tật
-Trẻ chú ý nghe
- Buổi sáng khi đến lớp cô thấy một số bạn lớp mình đi dép
-Trẻ lắng nghe cô
còn chưa đúng và chân một số bạn vẫn còn bẩn.
- Để cho chân của chúng mình luôn sạch đẹp chúng mình
-T/L: rửa chân và đi dép ạ!
phải làm gì?
- Chúng mình rửa chân khi nào?
-T/L:Khi chân bẩn ạ!
- Hôm nay cô hướng dẫn các bạn cách rửa chân thật sạch
-Trẻ lắng nghe cô
đẹp và đi dép đúng nhé
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
cá nhân luôn sạch sẽ
-Chơi tự chọn
-Thứ tư :Ngày
21/11/2018
1.Kiến thức:
-Địa điểm lớp học sạch sẽ
*HĐ 1:PTNN
-Tre nhớ tên bài thơ “Em cũng là cô giáo
-Xốp –ghế cho trẻ học
-Văn học: Thơ
tên tác giả sáng tác bài thơ
-Tranh minh họa nội dung
“Em cũng là cô
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ dặn dò bé
bài thơ
giáo”
phải yêu quý , biết ơn cô giáo người luôn
-Hệ thống câu hỏi của cô
chăm soc các con từng ngày mọi lúc,mọi
-Đàn nhạc
nơi. Biết đọc thơ cùng cô từng câu một
-Bài hát ,bài thơ có nd phù
2.Kỹ năng:
hợp với hoạt động
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát lắng
-Dự kiến câu trả lời của trẻ
nghe ,ghi nhớ có chủ đích
-Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi và đọc
thơ to rõ ràng mạch lạc .Phát triển
ngôn ngữ nói cho trẻ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Cô làm mẫu lần 1->Không phân tích
-Trẻ quan sát cô thực hiện
-Cô làm mẫu lần 2 ->phân tích cách rửa chân
-Trẻ quan sát và lắng nghe
+ Cô xắn cao ống quần (nếu quần dài) cô dùng gáo mục
cô hướng dẫn cách rửa chân
nước từ trong chậu dội nước vào hai chân từ cổ chân
sạch sẽ
xuống làm ướt 2 chân ,dùng chân này cọ vào chân kia(tay
vịn vào bạn hoặc vào vật chắc chắn để không bị ngã). Cô
rửa từ cổ chân, mắt cá chân, mu bàn chân, ngón chân, kẽ.
ngón chân..Cọ 2 chân vào nhau. Sau đó múc nước dội
sạch và lau khô chân.
- Cô vừa hướng dẫn các bạn làm gì?
-T/L: Rửa chân ạ!
- Cô mời 2 bạn lên thực hiện
-2 trẻ lên thực hiện lại
- Cho từng nhóm trẻ lên rửa
-Từng trẻ lên thực hiện lần
- Chân các bạn đã sạch đẹp chưa?
lượt rửa chân sạch sẽ
=>Chú ý quan sát sửa sai động viên trẻ thực hiện
=>GD trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa chân sạch sẽ khi
-Trẻ đồng ý với cô
chân bẩn để có sức khỏe tốt
3.Bước 3:Kết thúc:
-Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Đi dép” ra chơi
-Trẻ vui vẻ đọc thơ ra chơi
1.Bước 1: Gây hứng thú:
-Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cô giáo” trò chuyện về bài
-Trẻ hát bài hát và cùng cô
hát dẫn dắt vào hoạt động.
trò chuyện vào bài
2.Bước 2: Gây hứng thú:
-Cô giới thiệu bài thơ “Em cũng là cô giáo”
-Trẻ chú ý
-Cô đọc bài thơ lần 1-> giới thiệu tác giả sáng tác
-Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
-Cô đọc lần 2 -> bằng tranh thơ
-Trẻ nghe cô đọc thơ và
=>Giảng nội dung bài thơ, đàm thoại về bài thơ bằng các
quan sát tranh, trả lời
câu hỏi gợi mở
+Cô vừa đọc bài thơ gì?
-T/L: em cũng là cô giáo
+Do tác giả nào sáng tác?
-T/L: Sưu tầm
+Cô đã dành tình cảm như thế nào với các bạn?
-Trả lời theo nhận thức
+ Dù nóng -lạnh bên mình nhưng tình cảm của cô dành
-Trả lời theo ý hiểu của
cho các bé vẫn như thế nào?
trẻ
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt
động . Qua hoạt động trẻ biết ơn công
lao dạy dỗ và chăm sóc của cô giáo.
-Trẻ có ước mơ về nghề sau này khi
lớn lên
*HĐ chiều
-Làm sách
-Trẻ biết cắt dán tranh làm sách về nghề
-Địa điểm học
tranh về nghề
dạy học
-Bàn , ghế đủ cho trẻ hoạt
dạy học
-Trẻ biết sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng
động
nghề và công việc của nghề.Biết vẽ, xé
-Tranh ,ảnh ,giấy màu , bút
dán cắt tranh làm sách về nghề
sáp
-Trẻ có kỹ năng khéo léo cắt dán tranh
-Giấy A4 , kéo ,ghim bấm
ảnh và dán làm sách về nghề
keo dán đủ cho trẻ
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
học tập ,đoàn kết khi làm việc tập
thể
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
+ Ngày qua ngày cô luôn chăm sóc các con ?
-T/L: Chăm sóc tận tình
+ Cô yêu các con như vậy các con có yêu cô không?
-T/L: Có ạ!
+ Vậy các con làm gì để tỏ lòng biết ơn cô nào?
-T/L: Ngoan ngoãn ạ...
=>Cô tổng hợp lại nội dung bài thơ cho trẻ
-Trẻ chú ý lắng nghe cô
-Cô đọc thơ lần 3-> giảng một số từ khó
-Dạy trẻ đọc thơ từng câu một 1 lần
-Trẻ học bài thơ cùng cô
-Cho cả lớp đọc thơ 2 lần
-Cả lớp đọc thơ 2 lần
-Cho tổ ,nhóm, cá nhân đọc thơ
-Tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc
=>Cô chú ý sửa sai cho trẻ ,động viên khuyến khích trẻ
-Khen trẻ
-Trẻ vỗ tay
=>GD trẻ phải kính trọng , biết ơn cô giáo ,có ước mơ về
-Trẻ đồng ý với cô
nghề sau này
3.Bước 3: Kết thúc:
-Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Cô giáo của con” ra chơi
-Trẻ vui vẻ đọc thơ cùng cô
-Cô giới thiệu buổi làm sách tranh về chủ đề nhánh
-Trẻ chú ý lắng nghe cô
-Cô gợi mở cho trẻ về cách làm sách tranh
-Trẻ cùng về nhóm để làm
-Trẻ về nhóm cùng làm sách tranh ,cắt dán tranh vào giấy
sách tranh về nghề dạy học
làm sách tranh về đồ dùng và công việc của nghề
-Trẻ vui vẻ tham gia hoạt
-Cô đến các nhóm động viên giúp đỡ trẻ
động làm sách hiệu quả
-Khen động viên trẻ
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
-Thứ năm:ngày
22/11/2018
1.Kiến thức:
- Một số nhóm đồ dùng đồ
*HĐ1: PTNT
-Trẻ biết xếp và đếm , so sánh nhóm có
chơi có số lượng 3 đặt xung
-Toán: Đếm so
3 đối tượng .Trẻ nhận dạng được chữ số
quanh lớp
sánh nhận biết
3 và biết lấy số tương ứng
-Lổ tô bút , bảng có số lượng
số lượng trong
-Trẻ biết đếm các đối tượng và đếm theo
3 đủ cho trẻ
phạm vi 3, nhận
một trình tự nhất định
-3bảng có gắn các nhóm
dạng chữ số 3
2.Kỹ năng:
đồ dùng có số lượng 1-2-3
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát lắng
-Bút dạ chơi tc
nghe ,ghi nhớ có chủ đích
-Thẻ số 1-2-3, bảng con
-Trẻ có kỹ năng xếp và đếm các đối
-Đàn đài có bài hát ,thơ phù
tượng từ trái qua phải, đếm lần lượt
-Một số đồ dùng nghề có
không nhảy cóc
số lượng 3
3.Thái độ:
-Bài hát –thơ có nội dung
-Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt
phù hợp với hoạt động
động học tập
-Qua hoạt động trẻ có ý thức khi học
biết giữ gìn đồ dùng học tập
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Bước 1: Gây hứng thú:
-Cho trẻ hát bài hát “ Cô giáo ” trò chuyện dẫn dắt vào
-Trẻ hát bài hát cùng cô và
hoạt động
trò chuyện vào bài
2.Bước 2:Bài mới:
-Cô giới thiệu chương trình “Bé vui học toán” , giới thiệu
-Trẻ vỗ tay hưởng ứng cùng
người tham dự
cô
*Ôn tập:-Đếm nhận biết số lượng 1-2:
-Cho trẻ đến thăm cửa hàng bán đồ dùng nghề và q/s đếm
-Trẻ đến quan sát và đếm số
số lượng một số đồ dùng nghề và nói kết quả đếm
lượng đồ dùng ôn nhận biết
*Nhận biết số lượng và chữ số 3
số lượng 1-2
-Cô xếp mẫu 3 bút: x - x - x
-Trẻ xếp cùng cô
xếp mẫu 2 bảng: x - x
-Trẻ xếp theo cô
-Cho trẻ so sánh 2 nhóm này với nhau
-Trẻ so sánh theo nhận thức
-Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?
-Trả lời theo nhận thức
->Tạo nhóm bằng nhau: Xếp thêm một bảng nữa
-Trẻ xếp thêm 1 bảng
-Cho trẻ đếm lại số lượng hai nhóm và hỏi trẻ
-Trẻ đếm lại số lượng
-Hai nhóm này như thế nào với nhau?
-Đã bằng nhau
-Đều bằng mấy?
-Bằng 3
-Cô lấy thẻ số 3 và phát âm 3 lần
-Trẻ phát âm cùng cô
-Cho trẻ phát âm theo cô theo lớp, tổ ,nhóm , cá nhân
-Lớp ,tổ , nhóm cá nhân
-Cô đặt thẻ số 3 vào nhóm bảng
-Trẻ đặt theo cô
-Bây giờ 1 cái bút cô cất vào hộp bút( bớt 1cái bút đi)
-Bớt 1 bút đi
-Còn mấy cái bút ?
-Còn 2 bút
Đặt thẻ số mấy?
-Thẻ số 2
-2 cái bút cô mang đi tặng cô giáo
-Cất 2 cái bút còn lại
Bớt nốt 2 bút còn lại - Vậy còn bút nào nữa không?
-Không còn cái bút nào nữa
->Thẻ số 2 còn phù hợp nữa ko?-Cho trẻ cất thẻ số 2
-Không phù hợp – cất thẻ 2
-3 bảng cô sẽ cất gọn vào giá sách? (Đếm và cất 3 bảng đi)
-Vừa cất và đếm bảng con
-Có cái bảng nào nữa ko?
-Không còn
-Còn lại gì đây? –Trẻ cầm thẻ số 3 giơ lên và phát âm
-Thẻ số 3
-Bạn nào có nhận xét gì về chữ số 3?
-Trẻ trả lời theo nhận thức
-Cô giới thiệu cấu tạo chữ số 3:Có 2 nét cong chồng lên
-Trẻ chú ý lên cô
nhau , nét trên nhỏ hơn nét dướt
-Cô phát âm số 3 nhiều lần
-Trẻ lắng nghe và quan sát
-Cho cả lớp, tổ nhóm ,cá nhân trẻ phát âm số 3 nhiều lần
-Lớp ,tổ , nhóm, cá nhân đọc
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
*HĐ chiều:
-HĐLĐ: Xếp đồ
1.Kiến thức:
dùng đồ chơi
-Trẻ biết tên gọi của một số đồ dùng ,đồ
-Địa điểm lớp học rộng rãi
chơi của lớp
-Đồ dùng đồ chơi trong lớp
-Trẻ biết vị trí của đồ dùng đồ chơi, biết
-Các góc chơi của lớp cho trẻ
sử dụng và cất dọn đồ chơi đúng chỗ
hoạt động
2.Kỹ năng:
-Túi vải để chơi trò chơi
-Trẻ có kỹ năng chú ý quan sát lắng
-Đàn nhạc
nghe ,ghi nhơ có chủ đích
-Bài hát , bài thơ có nội dung
-Có kỹ năng sắp xếp đồ dùng đồ chơi
phù hợp vơi hoạt động
trong thời gian ngắn gọn gàng ,ngăn nắp
-Rèn trẻ biết yêu lao động
3.Thái độ :
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
học
-Qua hoạt động trẻ biết giữ gìn đồ dùng
đồ chơi khi chơi ,giữ lớp luôn sạch sẽ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
=>Khen trẻ
-Trẻ vỗ tay
*Liên hệ thực tế: Mời 2-3 trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ
-2-3 trẻ lên tìm đồ dùng đồ
vật có số lượng 3
chơi có số lượng 3 đếm
*Trò chơi củng cố:
-T/c 1:Nhặt nhanh –nói đúng
+ Cô nói số lượng –trẻ nhặt thẻ số
-Trẻ chơi trò chơi theo yêu
+Cô nói thẻ số -trẻ xếp số lượng
cầu của cô
-T/c 2: Thi xem đội nào nhanh
-Chia trẻ làm 3 đội lên khoanh tròn vào nhóm có số lượng
-Trẻ chơi theo nhóm chơi
3
-Cô kiểm tra kết quả
-Khen động viên khuyến khích trẻ
-Trẻ vỗ tay
-Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động học toán , biết giữ gìn
-Trẻ đồng ý với cô
dồ dùng học tập
Khen trẻ
-Vỗ tay
3. Bước 3: Kết thúc:
-Cô và trẻ cùng hát “Cô và mẹ ” ra chơi
-Trẻ vui vẻ hát bài hát ra
chơi
1.Bước 1: Gây hứng thú:
-Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Đồ chơi của lớp” cùng trò
-Trẻ cùng cô đọc thơ ,trò
chuyện và dẫn dắt vào hoạt động
chuyện vào bài học
2.Bước 2: Bài mới :
-Chúng ta vừa đọc bài thơ nhắc đến điều gì?
-T/L:Về đồ choi của lớp
-Trong bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì?
-T/L:Chơi xong phải cất đ/c
-Quan sát xem xung quanh lớp mình có gì nào?
-T/L:Có nhiều đồ dùng đ/c
-Đúng rồi trong lớp có rất nhiều đồ dùng đồ chơi và để con
có thể sử dụng chúng tốt hơn trong giờ học hôm nay cô
-Trẻ chú ý nghe cô nói
sẽ cùng các con quan sát tìm hiểu một số đồ dùng đồ chơi
của lớp
-Cô nhắc lại đề tài học ngày hôm nay
-Trẻ nhắc cùng cô
+Quan sát đồ chơi:
-Cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi tự làm cũng như đồ chơi
-Trẻ quan sát các đồ dùng
sẵn có trong các góc chơi , cho trẻ nói tên các đồ dùng đồ
đồ chơi trong lớp của mình
chơi đó và cách chơi với đồ dùng đồ chơi
nói tên và cách chơi với đồ
dùng đồ chơi
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
*Đọc đồng dao
-Trẻ hiểu bài đồng dao và biết đọc
-Địa điểm học
“Cái bống”
đồng dao theo cô
-Bài đồng dao
-Trẻ có kỹ năng đọc to rõ lời
-Ghế ngồi đủ cho trẻ
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Đồ dùng cô tự làm để phục vụ trong hoạt động vui chơi
-Trẻ lắng nghe cô và đồng
của các con vậy khi sử dụng con phải biết gìn giữ, nhẹ tay
ý với cô
lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định nhé!
+Cô hướng dẫn trẻ cách xếp đồ dùng đồ chơi lần 1 , lần 2
-Trẻ quan sát cô hướng dẫn
cô hướng dẫn cách xếp đồ chơi sao cho gọn gàng lên giá
cách xếp đồ chơi
xếp đúng quy định đúng nơi để đồ dùng
+ Chơi T/C: Ai nhanh tay
-Cô chia cả lớp làm 5 nhóm nhỏ , mỗi nhóm có 1 túi đồ
-Trẻ về nhóm của mình cùng
dùng đồ chơi các nhóm sẽ thi xem đội nào xếp đồ dùng
tham gia xếp đồ dùng đồ
đồ chơi nhanh nhất gọn gàng nhất đúng nhất đội đó sẽ
chơi gọn gàng
dành chiến thắng
-Cô đến các nhóm quan sát động viên trẻ
=>Hết thời gian cô nhận xét từng nhóm chơi , mời đại diện
-1-2 trẻ lên nhắc lại cách
1-2 nhóm nhắc lại cách sếp đồ dùng đồ chơi
xếp đồ dùng đồ chơi
=>Khen trẻ
-Vỗ tay
=>GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi chơi và biết xếp
-Trẻ đồng ý với cô
đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp khi chơi xong , giữ lớp
luôn sạch sẽ
3.Bước 3: Kết thúc:
-Cô và trẻ cùng hát “Khúc hát dạo chơi” ra chơi
-Trẻ vui vẻ hát bài hát cùng
cô
-Cô giới thiệu bài đồng dao “Cái bống"
-Trẻ chú ý
-Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần kết hợp giảng nội dung
-Trẻ lắng nghe cô đọc
bài đồng dao và giảng từ khó cho trẻ hiểu
-Cô dạy trẻ đọc từng câu một 2 lần
-Trẻ học từng câu cùng cô
-Khi trẻ thuộc cho trẻ đọc theo cả lớp , theo tổ ,theo nhóm
-Trẻ đọc theo lớp , tổ ,nhóm
theo cá nhân trẻ
cá nhân trẻ
-Cô động viên trẻ đọc to rõ ràng
-Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
-Thứ sáu:ngày
23/11/2018
1.Kiến thức:
*HĐ1: PTTM
-Trẻ nhớ tên bài hát “Cô giáo”và tác giả
-Địa điểm lớp học sạch sẽ ,
-Âm nhạc:
sáng tác .Trẻ thuộc bài hát và VĐTN
rộng
+ Hát VĐTN
bài hát
-Ghế đủ ngồi cho trẻ
“Cô giáo”
-Trẻ hiểu nội dung nghe hát bài “Cô giáo
-Đàn đài
+NH “Cô giáo
miền xuôi” và biết tham gia hưởng ứng
-Nhạc bài hát “Cô giáo” “Cô
miền xuôi”
bài hát cùng cô
giáo miền xuôi”
+TCAN: Ai
-Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc “Ai đoán
-Hệ thống câu hỏi gợi mở
đoán giỏi
giỏi”
của cô
2.Kỹ năng:
-Một số dụng cụ âm nhạc
-Trẻ có kỹ năng chú ý lắng nghe ,quan
xắc xô, phách gỗ, đàn ,trống,
sát và ghi nhớ
lúc lắc...đê chơi trò chơi
-Trẻ có kỹ năng hát và kết hợp VĐTN
-Bài hát ,bài thư có nội dung
bài hát nhịp nhàng
phù hợp với hoạt động
3.Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt
động học. Qua hoạt động trẻ biết giữ
gìn vệ sinh các nhân sạch sẽ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Bước 1: Gây hứng thú:
-Cho trẻ cùng cô đọc bài thơ “Cô giáo của con” trò chuyện
-Trẻ cùng trò chuyện với cô
dẫn dắt vào hoạt động
và đọc thơ vào bài
2.Bước 2 : Bài mới;
*VĐTN: Bài hát “Cô giáo”
-Trẻ chú ý
-Cho trẻ nghe một đoạn nhạc và đoán tên bài hát
-Trẻ đoán tên bài hát
+Con vừa nghe bài hát gì?
-Bài hát “Cô giáo”
+Của tác giả nào?
-Tác giả:Đỗ Mạnh Tường
-Cho trẻ hát bài hát cùng cô 1 lần
-Trẻ hát cùng cô bài hát
-Cô hát bài hát “Cô giáo” và kết hợp vận động theo nhịp
-Trẻ quan sát cô hát và VĐ
2/4 lần 1
-Cô hát và VĐTN lần 2 kết hợp phân tích hướng dẫn cách
-Trẻ nghe cô hát và kết hợp
vỗ tay theo nhịp 2/4
VĐ theo nhịp 2/4
-Cô dạy trẻ vđ theo nhịp 2/4 của bài hát từng câu một từ
-Trẻ học hát và vđtn bài hát
( 1-2 ) lần
cùng cô từ 1-2 lần
-Khi trẻ thuộc cho trẻ vận động cả bài theo nhịp 2/4 với các
-Trẻ VĐ cùng cô theo lớp ,
hình thức khác nhau: cả lớp , theo tổ , theo nhóm ,cá nhân
tổ ,nhóm ,cá nhân
trẻ
->Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
-Khen động viên trẻ
-Vỗ tay
=>GD trẻ biết ơn công lao của cô giáo đã dạy dỗ chăm sóc
-Trẻ đồng ý
các con hàng ngày
*Nghe hát : Cô giáo miền xuôi
-Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe lần 1, kết hợp
-Trẻ lắng nghe cô hát
giới thiệu tác giả và giảng nội dung cho trẻ hiểu
-Cô hát lần 2 mời trẻ đứng dậy và hưởng ứng cùng cô theo
-Trẻ đứng dậy vận động
nhạc điệu của bài hát
theo nhạc của bài hát
-Khen động viên trẻ , GD trẻ không chơi gần nơi nguy
-Trẻ đồng ý với cô
hiểm dễ sảy ra tai nạn
*TCAN: Ai đoán giỏi
-Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi trò chơi , và tổ chức
-Trẻ chơi TC theo hướng
cho trẻ chơi 3-4 lần
dẫn của cô ,,chơi 3-4 lần
-Khen động viên trẻ
-Vỗ tay
3.Bước 3: Kết thúc:
-Cô và trẻ cùng đọc thơ “Nghe lời cô giáo” ra chơi
-Trẻ vui vẻ cùng đọc thơ
với cô
Thời gian-
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
*HĐ chiều:
-TCDG “ Chi
-Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn
-Địa điểm chơi sạch sẽ an
chi chành
của cô. Biết chơi đoàn kết hòa nhã
toàn
chành”
với bạn chơi
-Xốp ngồi cho trẻ chơi
-Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi kết hợp
lời đồng dao nhịp nhàng
-Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động
chơi , chơi đoàn kết với bạn , giúp đỡ
bạn chơi
-Biểu diễn văn
-Trẻ biết múa hát và biểu diễn văn nghệ
-Sân khấu đẹp
nghệ
theo hướng dẫn và gợi mở của cô
-Đàn ,đài nhạc , hoa múa
-Trẻ có kỹ năng biểu diễn ,múa hát trên
nơ , trang phục biểu diễn
sân khấu
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
biểu diễn văng nghệ cuối tuần
-Nêu gươngcuối
-Trẻ biết tự nhận xét về mình và bạn
-Địa điểm phòng học
tuần
trong tuần qua theo tiêu chuẩn đạt bé
-Hoa bé ngoan
-Trẻ có ý thức tự giác biết tự nhận
-Bảng bé ngoan
xét về mình và bạn
-Ghế ngồi cho trẻ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Cô giới thiệu trò chơi dân gian “Chi chi chành chành” cô
-Trẻ chú ý nghe cô hướng
hướng dẫn trẻ cách chơi trò chơi .
dẫn cách chơi
-Cho trẻ nhận bạn chơi và chơi trò chơi
-Trẻ nhận bạn chơi và cùng
-Cho trẻ đọc lời bài đồng dao 2 lần
chơi đoàn kết
-Cho trẻ cùng chơi với bạn
-Trẻ biết tự đổi nhóm chơi
-Động viên trẻ đổi nhóm chơi với nhau
với nhau
-Cô chú ý quan sát trẻ chơi
=>Khen động viên trẻ
-Trẻ vỗ tay
-Cô tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ cuối tuần ,cô là người
-Trẻ hào hứng tham gia
đẫn chương trình .Động viên trẻ thể hiện các bài hát ,múa
cùng cô chuẩn bị sân khấu
đọc thơ về chủ đề
và thể hiện năng khiếu của
-Cô chú ý quan sát khen động viên trẻ kịp thời
mình
-Cho trẻ nêu tiêu chuẩn đạt bé ngoan ,cho trẻ tự nhận xét
-Trẻ nêu tiêu chuẩn bé
về mình và về bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan
ngoan và tự nhận xét về
-Cô nhận xét chung khen động viên khuyến khích trẻ và
mình và bạn theo tiêu chuẩn
tặng bé ngoan cho trẻ, động vien trẻ ngoan ngoãn hơn
chung
trong tuần tới
-Khen trẻ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lam quen voi toan 4 tuoi_12518673.docx