Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 26

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Biết : - Nhân , chia số đo thời gian

 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .

 - HS làm BT1(c, d), 2(a, b), 3, 4

 - Học sinh vận dụng làm bài đúng, chính xác và cẩn thận khi làm bài.

II. Chuẩn bị: VBT bài 2.Bảng phụ

III. Hoạt động học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động.

 - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Tìm hiểu ví dụ 1: - Đọc, nêu phép tính tương ứng rồi tính * Ví dụ 2: - Thực hiện tương tự. + Nêu phép tính 3 giờ 15 phút + Thực hiện nhân x 5 + Nêu kết quả 15 giờ 75 phút + Nêu cách đổi. = 16 giờ 15 phút * Rút ra nhận xét về cách thực hiện nhân số đo thời gian. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: - Cá nhân làm bài vào vở: - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Nhận xét, đối chiếu kq. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân một số BT nh©n sè ®o thêi gia ------------------------------------------------------------------------------- TIẾNG ANH: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ----------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ(Nghe - viết): LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I- Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài , tên ngày lễ - HS có ý thức viết chữ đẹp, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Nghe viết chính tả: - Đọc đoạn văn, cảm thụ nội dung đoạn viết. - Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp. (Chi-ca- gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban- ti- mo, Pit - sbơ - nơ,....) - Một số HS nêu nội dung và phân tích một số từ khó. - Nghe giáo viên đọc và viết chính tả vào vở. - Dò bài. HĐ 2: Bài tập: Bài tập 2 - Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở. Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Tên riêng nước ngoài: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri. Pháp , Công xã Pa-ri, Quốc tế ca. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ cùng người thân cách viết hoa tên riêng nước ngoài. ----------------------------------------------------------------- Buổi chiều: HĐNG: Chñ ®iÓm: “ C« vµ mÑ ” I.Môc tiªu: - Häc sinh biÕt kÝnh träng vµ v©ng lêi «ng bµ, cha mÑ vµ thÇy c« gi¸o. - Cã ý thøc häc tËp tèt, rÌn luyÖn tèt ®Ó rÌn luyÖn trë thµnh con ngoan, trß giái. - Gi¸o dôc häc sinh ngoan ngo·n, lÔ phÐp, lµm nhiÒu ®iÒu tèt ®Ó mÑ vµ c« vui lßng. II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: Néi dung buæi sinh ho¹t. §µn – Mét sè bµi h¸t, trß ch¬i. III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1.æn ®Þnh tæ chøc: Gi¸o viªn cho häc sinh xÕp hµng (1 líp = 2 hµng) líp trưëng b¸o c¸o sÜ sè líp. 2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiÖu §éi. 3. Ho¹t ®éng chÝnh: - Gi¸o viªn giíi thiÖu buæi sinh ho¹t ngo¹i kho¸: * Häc sinh tr¶ lêi c©u hái: + Trong th¸ng nµy cã ngµy kû niÖm g× vÒ phô n÷? ( Ngµy 8 – 3 ) + Ngµy 8/3 lµ ngµy g×? ( Ngµy Quèc tÕ phô n÷) + C¸c em ®· lµm g× ®Ó cho mÑ vµ c« vui lßng? ( Häc giái, v©ng lêi, ngoan ngo·n....) + B¶n th©n em ®· lµm g× ®Ó søng ®¸ng lµ con ngoan? + Khi gÆp thÇy c« gi¸o em ph¶i lµm g×? ( Em ph¶i chµo hái lÔ phÐp) + ThÕ nµo lµ chµo hái lÔ phÐp? (§øng nghiªm chµo) + Tríc khi ®i häc vµ sau khi ®i häc vÒ con ph¶i lµm g×? + GV b¾t giäng cho c¶ trêng h¸t bµi. “C« vµ mÑ” Nh¹c vµ lêi TrÇn §øc * Trß ch¬i: Thi khÐo tay: “ Lµm bã hoa tÆng c« vµ mÑ”. - Chia lµm 2 nhãm : HS cÇm bót viÕt vµo tê giÊy, 1 tê giÊy lµ 1 b«ng hoa. Mçi b«ng hoa 1 ý nãi lªn t×nh c¶m cña m×nh víi c« vµ mÑ sau ®ã xÕp d¸n vµo tê b×a trªn b¶ng sao cho thµnh 1 l½ng hoa ®Ó tÆng c« vµ mÑ.(Lêi trong c¸c b«ng hoa cÇn sóc tÝch. KÕt qu¶: Bã hoa nµo ®Çy ®ñ , ý nghÜa th× ®éi ®ã th¾ng. *Thi vÏ tranh: Thi vÏ ch©n dung mÑ vµ c« + Thi hïng biÖn: C¶m nghÜ cña em vÒ mÑ, c«. * GV b¾t ®iÖu cho häc sinh h¸t bµi “ Ngµy ®Çu tiªn ®i häc” Nh¹c vµ lêi: NguyÔn Ngäc Thi * Gi¶i ®è: N¨m ®Çu, gan ®Ó ngoµi da Cã hoa, kh«ng qu¶ ®ã lµ c¸i chi. ( Bµn tay) Lóc trÎ m×nh ®en mît mµ VÒ giµ m×nh tr¾ng Êy lµ ta ®©y. (Sîi tãc) GÆp nhau bãng tèi ®en s× Xa nhau nh×n râ nh÷ng g× quanh ta. (Hai mÝ m¾t) 4. Cñng cè- DÆn dß: _ HS nh¾c l¹i buæi ho¹t ®éng – Ng¨n n¾p gän gµng - NhËn xÐt buæi H§ THỂ DỤC: GV CHUYÊN BIỆT DẠT TIẾNG ANH: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ---------------------------------------------------------------- Thứ ba/ 6/3/2018 Buổi sáng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ Thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được BT 2,3 ĐC: Không làm BT 1 II. Chuẩn bị: Bảng phụ.Từ điển Tiếng Việt. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 2: Xếp các từ trong ngoặc đơn thành 3 nhóm. - Đọc và làm bài tập. - Chia sẻ kết quả. - Chia sẻ trước lớp, lớp thống nhất: a)Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b)Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm. Bài 3: Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. - Trao đổi, thống nhất kq. + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. + Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân các từ ngữ thuộc chủ điểm An ninh- trật tự. ............................................................................................ TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I- Mục tiêu :Biết : - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế - H làm được bài tập 1 - Giáo dục HS ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Tìm hiểu ví dụ 1: - Đọc, nêu phép tính tương ứng rồi tính * Ví dụ 2: - Thực hiện tương tự, trao đổi cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút rồi chia tiếp. * Rút ra nhận xét về cách thực hiện nhân số đo thời gian. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: - Cá nhân làm bài vào vở: - Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Nhận xét, đối chiếu kq. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân một số BT chia sè ®o thêi gian. ************************************ ĐỊA LÝ: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ÑAÏO ÑÖÙC: EM YEÂU HOAØ BÌNH (Tieát 1) I.Muïc tieâu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hòa bình ; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đông phù hợp với bản thân. II. Chuẩn bị: Tranh, aûnh veà cuoäc soáng ôû vuøng coù chieán tranh. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: A.HĐ cơ bản 1. Khôûi ñoäng: Haùt baøi “Traùi ñaát naøy laø cuûa chuùng mình”. Thaûo luaän nhoùm ñoâi.   Baøi haùt noùi leân ñieàu gì?   Ñeå traùi ñaát maõi maõi töôi ñeïp, yeân bình, chuùng ta caàn phaûi laøm gì? 2. Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc böùc tranh veà cuoäc soáng cuûa nhaân daân vaø treû em caùc vuøng coù chieán tranh, veà söï taøn phaù cuûa chieán tranh vaø traû lôøi caâu hoûi:   Em nhìn thaáy nhöõng gì trong tranh?   Noäi dung tranh noùi leân ñieàu gì? Chia nhoùm ngaãu nhieân theo maøu saéc (traéng, vaøng, ñoû, ñen, nöôùc bieån, da trôøi). ® Keát luaän: Chieán tranh chæ gaây ra ñoå naùt, ñau thöông, cheát choùc, beänh taät, ñoùi ngheøo, thaát hoïc, Vì vaäy chuùng ta phaûi cuøng nhau baûo veä hoaø bình, choáng chieán tranh. Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi 1/ SGK (hoïc sinh bieát treû em coù quyeàn ñöôïc soáng trong hoaø bình vaø coù traùch nhieäm tham gia baûo veä hoaø bình). HĐ cá nhân: Ñoïc töøng yù kieán trong baøi taäp 1 vaø yeâu caàu hoïc sinh ngoài theo 3 khu vöïc tuyø theo thaùi ñoä: taùn thaønh, khoâng taùn thaønh, löôõng löï. ® Keát luaän: Caùc yù kieán a, d laø ñuùng, b, c laø sai. Treû em coù quyeàn ñöôïc soáng trong hoaø bình vaø cuõng coù traùch nhieäm tham gia baûo veä hoaø bình. Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi 2/ SGK (Giuùp hoïc sinh hieåu ñöôïc nhöõng bieåu hieän cuûa tinh thaàn hoaø bình trong cuoäc soáng haèng ngaøy). HĐ nhóm:TL - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. ® Keát luaän: Vieäc baûo veä hoaø bình caàn ñöôïc theå hieän ngay trong cuoäc soáng haèng ngaøy, trong caùc moái quan heä giöõa con ngöôøi vôùi con ngöôøi; giöõa caùc daân toäc, quoác gia naøy vôùi caùc daân toäc, quoác gia khaùc nhö caùc thaùi ñoä, vieäc laøm: a, c, d, ñ, g, h, i, k trong baøi taäp 2. .3 Cuûng coá. Qua caùc hoaït ñoäng treân, caùc em coù theå ruùt ra baøi hoïc gì?   Treû em coù quyeàn ñöôïc soáng trong hoaø bình.   Treû em cuõng coù traùch nhieäm tham gia baûo veä hoaø bình baèng nhöõng vieäc laøm phuø hôïp vôùi khaû naêng. Ñoïc ghi nhôù. 4. Daën doø: Söu taàm tranh, aûnh, baøi baùo, baêng hình veà caùc hoaït ñoäng baûo veä hoaø bình cuûa nhaân daân Vieät Nam vaø theá giôùi. Söu taàm thô, truyeän, baøi haùt veà chuû ñeà “Yeâu hoaø bình”. - Veõ tranh veà chuû ñeà “Yeâu hoaø bình”. - Chuaån bò: Tieát 2. ---------------------------------------------------------------- Buổi chiều: MĨ THUẬT: GV CHUYÊN BIỆT DẠY MĨ THUẬT: GV CHUYÊN BIỆT DẠY LỊCH SỬ: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ----------------------------------------------------------------- Thứ tư/7/3/2018 Buổi sáng: KHOA HỌC: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ÂM NHẠC: GV CHUYÊN BIỆT DẠY TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Nhân , chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế . - HS làm BT1(c, d), 2(a, b), 3, 4 - Học sinh vận dụng làm bài đúng, chính xác và cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: VBT bài 2.Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: - Cá nhân làm bài. - Chia sẻ kết quả, nêu công thức tính DTTP, thể tích của hình lập phương. - Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả. c) 7 phút 26 giây ; 14 giờ 28 phút 7 x 2 0 giờ 28 phút 2 giờ 4 phút 14 phút 52 giây 0 Bài 2: Tính: - Cá nhân làm bài. - Trao đổi, chia sẻ kq. - Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq. a) (3giờ 40 phút + 2giờ 25 phút ) x 3 = 5 giờ 65 phút x 3 = 15 giờ 195 phút = 18 giờ 15 phút b) 3giờ 40 phút + 2giờ 25 phút x 3 = 3giờ 40 phút + 6 giờ 75 phút = 9 giờ 115 phút = 10 giờ 55 phút Bài 3: Giải toán: - Thảo luận, nêu các bước giải - Cá nhân làm bào - Trình bày kq trước lớp, lớp thống nhất kq. Bài 4: So sánh (> < =) - Cá nhân làm bài - Ban học tập huy động KQ, nhận xét cách thực hiện. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cách nhân, chia số đo thời gian. . TIẾNG ANH: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ------------------------------------------------------------- Buổi chiều: SINH HOẠT CHUYÊN MÔN --------------------------------------------------------------- Thứ năm/8/3/2018 Buổi sáng : THỂ DỤC: GV CHUYÊN BIỆT DẠY TIẾNG ANH: GV CHUYÊN BIỆT DẠY KHOA HỌC: GV CHUYÊN BIỆT DẠY TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu :- Biết cộng trừ , nhân , chia số đo thời gian - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế . H làm được bài 1,2a ,3, 4 ( dòng 1,2 ) . - Giúp HS có ý thức tính toán cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: - Cá nhân làm bài. - Chia sẻ kết quả, nêu công thức tính DTTP, thể tích của hình lập phương. - Chia sẻ kết quả trước lớp, một số HS nêu cách làm Bài 2: Tính: - Cá nhân làm bài. - Trao đổi, chia sẻ kq. - Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq. a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) 3 = 5 giờ 45 phút 3 = 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút 3 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút = 11 giờ 75 phút = 12 giờ 15 phút Bài 3: Trắc nghiệm: - Thảo luận, nêu cách làm - Cá nhân làm bào - Trình bày kq trước lớp, lớp thống nhất kq. Đáp án : B Bài 4: - Cá nhân làm bài - Ban học tập huy động KQ, nhận xét cách thực hiện. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cách nhân, chia số đo thời gian. . Buổi chiều : KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I- Mục tiêu : Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam , hiểu nội dung chính của câu chuyện . II. Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. + HS: 1 số sách, truyện, bài báo nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Xác định y/c: - 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. - NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể trong nhóm - NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. - Cá nhân lần lượt kể trong nhóm. - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Kể trước lớp: -Các nhóm thi kể chuyện. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân câu chuyện. . TẬP ĐỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I- Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả . - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - GD HS ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống của quê hương. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép đoạn cần luyện. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi. Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (4 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: Phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Việc 6: Nghe GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét. * Nội dung: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc : HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài. - H nhăc lại nội dung bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung nội dung bài đọc. ........................................................................................................... TIN HỌC: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ---------------------------------------------------------- EM TỰ ÔN LUYỆN TV: ÔN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI TỪ NGỮ VỀ TRUYỀN THỐNG, LIÊN KẾT CÂU I. Mục tiêu: - Viết hoa đúng tên người, tên địa lý nước ngoài. - Sử dụng được các từ ngữ về Truyền thống. Biết liên kết câu bằng cách thay thế rừ ngữ. - HS làm hoàn thành các BT 4, 5, 6 HSNK làm thêm BT1. II. Hoạt động học: Nhất trí các HT học như TL Thứ sáu/9/3/2018 Buổi sáng: TOÁN: VẬN TỐC I- Mục tiêu : - Có khái niệm ban đầu về vận tốc , đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều . H làm được bài tập 1,2 II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học * HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc: - Cùng trao đổi với cô giáo để nêu bài toán, tìm cách giải, hiểu: Vận tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian - HS ước lượng v/tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, sau đó sửa lại cho đúng với thực tế. - Thông thường vận tốc của :Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ.Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ Xe máy khoảng :35 km/ giờ Ô tô khoảng 50 km/giờ ? Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào? ( Lấy quãng đường chia cho thời gian) Các nhóm tự hình thành công thức . - Giáo viên kết luận: V = S : T B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Giải toán: Em tự đọc và làm BT. Em chia sẻ kq với bạn. Chia sẻ trước lớp, một số HS nêu cách vận dụng CT để làm. Bài 2: Giải toán: Em tự đọc và làm BT vào vở. Em trao đổi với bạn và chia sẻ kq với bạn. - Chia sẻ, nêu cách làm C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đề xuất với người thân để được cùng tính vận tốc. -------------------------------------------------- TIN HỌC: GV CHUYÊN BIỆT DẠY -------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I- Mục tiêu : - Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV , viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản - GDHS tự hào về các anh hùng dân tộc. II. Chuẩn bị:+ Tranh minh ho¹ chuyÖn kÓ “Th¸i s­ TrÇn Thñ §é”. + Mét sè trang phuc ®¬n gi¶n ®Ó häc sinh tËp ®ãng kÞch. III.Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Đọc đoạn trích của truyện Thái sư Trần Thủ Độ: - Cá nhân đọc bài. Bài tập 2: Viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo các gợi ý: - Cùng các bạn trong nhóm thảo luận, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - Đại diện một số nhóm nêu kq. Cô giáo nhận xét, chốt kq. Bài tập 3: Phân vai đọc lại màn kịch ( hoặc diễn kịch). - Một số nhóm thể hiện trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân phân vai đọc màn kịch ---------------------------------------------------- LTVC: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. Mục tiêu : - Hs hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1, thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo y/c của BT2- - Vận dụng làm tốt các bài tập. * Điều chỉnh: không làm BT3 II. Đ.D.D.H : Bảng nhóm III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập 2. Việc 2: Trao đổi và làm bài vào vở. Việc 3:NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Việc 4: Chia sẻ kq trước lớp. +Các từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng, Phù Đổng. + Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. Bài 2: Thay thế tư ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa: Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi và làm bài tập vào vở. Việc 3: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét. Việc 4: Chia sẻ ý kiến. 2 đoạn văn có 7 câu, từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh (lặp lại 7 lần). VD: Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi. . . Có lần, nàng đã bắn hạ một . . . Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, . . . Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng an trai là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. . . tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sông, đất nứơc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà chia sẻ cùng người thân cách liên kết câu. ------------------------------------------------- Buổi chiều: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài . Viết được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn II. Chuẩn bị: III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Nghe GV nhận xét bài viết ( nhận xét chung, nhận xét cụ thể từng bài) Việc 2: HS nhận bài, sửa lỗi. Việc 3: Viết lại một đoạn văn trong bài cho đúng, hay hơn. Việc 4: Một số HS đọc đoạn văn vừa viết, lớp nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc một số bài văn tả đồ vật. ................................................................................... GDTT: SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 26, đề ra kế hoạch tuần 27. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các phân đội trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; Chi đội trưởng tổng kết điểm xếp thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 26: Chi đội trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các PĐ báo cáo kết quả HĐ của tổ viên trong tuần. - Ý kiến phát biểu của các thành viên. - CĐ trưởng nhận xét và cùng các PĐ tổng kết, xếp thi đua. +- GV nhận xét chung. 2. Phương hướng tuần 27: - Khắc phục các tồn tại tuần 26. - Thực hiện tốt các kế hoạch của Đội, của nhà trường. - Phát huy vai trò đôi bạn cùng tiến. - Chú trọng VS cá nhân phòng tránh dịch bệnh. - Bổ sung bài ở góc TT. 3. Sinh hoạt văn nghệ: - PCT phụ trách VN tổ chức văn nghệ và các trò chơi. ************************************** KĨ THUẬT: GV CHUYÊN BIỆT DẠY -------------------------------------------------------------- Duyệt ngày 5 tháng 3 năm 2018 TuÇn 26 Tõ ngµy 5/3 /2018 – 9 / 3/2018 Thø TiÕt M«n d¹y Tªn bµi d¹y 2 5/3 Sáng 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Anh Chính tả Chào cờ đầu tuần Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số Unit 15. Lesson 3: Part 1,2,3 NV: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Chiều 1 2 3 GDNG Anh Thể dục Chủ điểm: Cô và mẹ Unit 15. Lesson 3: Part 4,5,6,7 Phối hợp chạy và bật nhay. TC: Chuyền nhanh, nhay nhanh 3 6/3 Sáng 1 2 3 4 LTVC Toán Địa Đạo đức MRVT: Truyền thống Chia số đo thời gian cho một số Châu Phi( tiếp) Em yêu hòa bình ( tiết 1) Chiều 1 2 3 MT MT Sử Cuộc sống quanh em Cuộc sống quanh em Chiến thắng” Điện Biên Phủ trên không” 4 7/3 Sáng 1 2 3 4 Khoa học Â.Nhạc Toán T.Anh Sự sinh sản của thực vật có hoa Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa Luyện tập Review 3 Chiều 1 2 3 Sinh hoạt chuyên môn 5 8/3 Sáng 1 2 3 4 Thể dục T.Anh Khoa học Toán Bật cao. TC: Chuyền nhanh, nhay nhanh Review for the Mid- second term test Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Luyện tập chung Chiều 1 2 3 K chuyện Tập đọc Tin học Kể chuyện đã nghe, đã đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Thế giới hình học trong logo 6 9/3 Sáng 1 2 3 4 Toán Tin TLV LTVC Vận tốc Thế giới hình học trong logo Tập viết đoạn đối thoại Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Chiều 1 2 3 TLV GDTT KT Trả bài văn tả đồ vật Sinh hoạt đội Lắp xe ben DuyÖt cña BGH Ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2018 Khối trưởng Dương Thị Ngân TuÇn 26 Tõ ngµy 5/3 /2018 – 9 / 3/2018 Thø TiÕt M«n d¹y Tªn bµi d¹y 2 5/3 Sáng 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Anh Chính tả Chào cờ đầu tuần Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số NV: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Chiều 1 2 3 GDNG Anh Thể dục Chủ điểm: Cô và mẹ 3 6/3 Sáng 1 2 3 4 LTVC Toán Địa Đạo đức MRVT: Truyền thống Chia số đo thời gian cho một số Em yêu hòa bình ( tiết 1) Chiều 1 2 3 MT MT Sử 4 7/3 Sáng 1 2 3 4 Khoa học Â.Nhạc Toán T.Anh Luyện tập Chiều 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 26 Lop 5_12300558.doc
Tài liệu liên quan