Kế hoạch thực hiện chủ đề trường mầm non năm học 2018 - 2019

- Quan sát và trò chuyện một số đồ dùng đồ chơi trong lớp Mẫu giáo của bé.

- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc đầu năm khi đến lớp.

- Dạy trẻ kính trọng lễ phép với thầy cô, cô chú trong trường mầm non, yêu thương giúp đỡ bạn bè.

- Thể dục sáng: Tập với bài hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”

- Thơ: Nặn đồ chơi

- Tô chữ số

 - Học hát “Đu quay””

 

 

 

doc100 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3770 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch thực hiện chủ đề trường mầm non năm học 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp các vật liệu, đồ chơi để xây ngơi trường, hàng rào bằng vỏ chai, có hoa cây xanh Biết rủ các bạn cùng chơi xây dựng. - Góc học tập và sách:Xem sách tranh về trường mầm non Hướng dẫn trẻ lật sách xem tranh truyện kể, nhận xét các nhân vật trong tranh. - Gócvăn nghệ nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ- Tô màu khuơn mặt biểu hiện trạng thái cảm xúc Chơi ngồi trời Cho trẻ dạo chơi ở góc thiên nhiên của trường. Trò chuyện về các khu vực và công việc của các cô trong trường. - Vẽ tự do trên sân trường. + Trò chơi: Cho trẻ chơi tập thể “Kéo co” Vẽ tự do trên sân trường. Chơi với các đồ chơi ngồi trời: Cầu tuộc, ném bĩng, boling. Ăn- ngủ Vệ sinh Vệ sinh, ăn trưa: Chuẩn bị bàn ghế, chổ ngồi sạch sẽ cho trẻ ăn. Sau khi ăn xong, khơng cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn Ngủ trưa: Chuẩn bị nơi cho trẻ ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. Sau khi ngủ dậy cơ nhắc trẻ tự đi vệ sinh dọn nệm gối, lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn phụ. Chơi hoạt động theo ý thích - Trò chuyện. - Con đến lớp gặp ai? - Cô giáo dạy con những gì? - Có một bài thơ nói về cô giáo dạy bé hằng ngày mà hôm nay cơ và các con cùng đọc “Cô dạy” * Chơi: tơ màu chữ cái bé thích. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ Dọn dẹp đồ chơi. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. Nhắc trẻ “Chào cơ” “Chào bạn” NHẬN XÉT Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CÔ VÀ MẸ HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đĩn trẻ, chơi, thể dục sáng - Trị chuyện với trẻ : - Chơi với đồ chơi trong lớp - Dạy trẻ chơi đồn kết, rủ bạn cùng chơi, bỏ rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh lớp học. - Thể dục sáng: Tập với baì hát “Nắng sớm” * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn, các kiểu chân về hàng ngang tập bài tập phát triển chung. * Trọng động: Bài tập phát triển chung. Hô hấp 1: Gà gáy ò ó o. Tay 1: Tay đưa ra trước gập trước ngực. Chân 2: Ngồi khuỵu gối. Bụng 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. Bật: Bật tiến về trước. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng Học Bé cùng hát I.MỤC TIÊU: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát “Cô và mẹ” một cách nhịp nhàng,(3t,4t) thể hiện cảm xúc của mình khi hát. (5t) - Trẻ biết hát đồng đều,(3t,4t) hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca (5t). - Trẻ yêu trường lớp, bạn bè và cô giáo. III. CHUẨN BỊ: - Trống lắc, nhạc cụ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Cho trẻ chơi trò chơi “con thỏ” Con thỏ đi đâu nè? Thỏ đến trường gặp ai? Bé nào giỏi nhớ làn trước cô dạy mình vận động múa bài gì? * Ôân vận động: bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” Cô mời lớp hát vận động. Tổ hát + vận động. Cá nhân. Một số bé có cách vận động khác. * Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Trẻ lắng nghe và nói tên bài hát. Cô hát lần 1. Đàm thoại về nội dung bài hát. Lúc ở nhà mẹ bé thế nào? Khi đến trường cô giáo chăm sóc bé ra sao? Cô hát từng câu, trẻ hát theo cô.(2 lần) Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân. * Cô hát cháu nghe bài “Cô giáo” Cô hát trẻ nghe (lần 1) Đàm thoại về nội dung bài hát. Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa. Kết thúc. Chơi , hoạt động ở các gĩc - Gócvăn nghệ nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ- Tô màu khuơn mặt biểu hiện trạng thái cảm xúc - Góc học tập và sách:Xem sách tranh về trường mầm non Hướng dẫn trẻ lật sách xem tranh truyện kể, nhận xét các nhân vật trong tranh. - Góc khoa học: Quan sát các loại cây hoa trong trường Chơi ngồi trời Cho trẻ dạo chơi ở góc thiên nhiên của trường. Trò chuyện về các khu vực và công việc của các cô trong trường. - Vẽ tự do trên sân trường. + Trò chơi: Cho trẻ chơi tập thể “Kéo co” Vẽ tự do trên sân trường. Chơi với các đồ chơi ngồi trời: Cầu tuộc, ném bĩng, boling. Ăn- ngủ Vệ sinh Vệ sinh, ăn trưa: Chuẩn bị bàn ghế, chổ ngồi sạch sẽ cho trẻ ăn. Sau khi ăn xong, khơng cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn Ngủ trưa: Chuẩn bị nơi cho trẻ ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. Sau khi ngủ dậy cơ nhắc trẻ tự đi vệ sinh dọn nệm gối, lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn phụ. Chơi hoạt động theo ý thích Vặn ngĩn tay - Nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát “Cơ và mẹ” Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ Dọn dẹp đồ chơi. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. Nhắc trẻ “Chào cơ” “Chào bạn” NHẬN XÉT Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Trang trí rèm cửa HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đĩn trẻ, chơi, thể dục sáng - Trị chuyện với trẻ : - Chơi với đồ chơi trong lớp - Dạy trẻ chơi đồn kết, rủ bạn cùng chơi, bỏ rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh lớp học. - Trẻ tơ màu hoa, lá biểu lộ cảm xúc - Thể dục sáng: Tập với baì hát “Nắng sớm” * Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn, các kiểu chân về hàng ngang tập bài tập phát triển chung. * Trọng động: Bài tập phát triển chung. Hô hấp 1: Gà gáy ò ó o. Tay 1: Tay đưa ra trước gập trước ngực. Chân 2: Ngồi khuỵu gối. Bụng 1: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. Bật: Bật tiến về trước. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng Học Trang trí rèm cửa I.MỤC TIÊU: - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ, in vân tay trang trí rèm cửa lớp học theo ý thích. - Rèn cách cầm bút khả năng quan sát và tô màu. - Cháu biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. II.CHUẨN BỊ: - Giáo cụ: Tranh mẫu, bút màu,tập. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Cho trẻ hát bài “Em tập tô màu” - Ở trường mình có nhiều đồ dùng có ích không nè? Gồm những đồ chơi gì? Bé thích đồ dùng nào? vì sao? Hôm nay cô và các con cùng“trang trí rèm cửa” nhé. * Cô có gì này? Đây là tranh gì? (rèm cửa ) Rèm cửa dùng để làm gì? Trên rèm cửa có những gì? Cô vẽ mẫu. Vừa thực hiện kết hợp giải thích.(trẻ quan sát) * Trẻ thực hiện: Cô hướng dẫn trẻ kỹ năng cầm bút, vẽ và tô màu. Khi trẻ thực hiện cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu, khuyến khích trẻ giỏi. Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút. - Cùng nhận xét sản phẩm: Chơi , hoạt động ở các gĩc - Góc xây dựng - lắp ghép: Trường mầm non - Hàng rào Trẻ phối hợp các vật liệu, đồ chơi để xây ngơi trường, hàng rào bằng vỏ chai, có hoa cây xanh Biết rủ các bạn cùng chơi xây dựng. - Gócvăn nghệ nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ- Tô màu khuơn mặt biểu hiện trạng thái cảm xúc - Góc học tập và sách: Xem sách tranh về trường mầm non Hướng dẫn trẻ lật sách xem tranh truyện kể, nhận xét các nhân vật trong tranh. Chơi ngồi trời Cho trẻ dạo chơi ở góc thiên nhiên của trường. Trò chuyện về các khu vực và công việc của các cô trong trường. - Vẽ tự do trên sân trường. + Trò chơi: Cho trẻ chơi tập thể “Kéo co” Vẽ tự do trên sân trường. Chơi với các đồ chơi ngồi trời: Cầu tuộc, ném bĩng, boling. Ăn- ngủ Vệ sinh Vệ sinh, ăn trưa: Chuẩn bị bàn ghế, chổ ngồi sạch sẽ cho trẻ ăn. Sau khi ăn xong, khơng cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn Ngủ trưa: Chuẩn bị nơi cho trẻ ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. Sau khi ngủ dậy cơ nhắc trẻ tự đi vệ sinh dọn nệm gối, lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn phụ. Chơi hoạt động theo ý thích Vặn ngĩn tay Nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát “Cơ và mẹ” Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ Dọn dẹp đồ chơi. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. Nhắc trẻ “Chào cơ” “Chào bạn” NHẬN XÉT KẾ HOẠCH TUẦN TUẦN 3: TẾT TRUNG THU Từ ngày 17/9/2018 đến ngày 21/9/2018 Thứ thời gian/hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Quan sát và trò chuyện một số đồ dùng đồ chơi trong lớp Mẫu giáo của bé. Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc đầu năm khi đến lớp. Chơi với đồ chơi trong lớp Thể dục sáng: Tập với bài hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” Học - Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm Ôn chữ số 5. Trẻ biết SS tạo sự bằng nhau, có kỷ năng tạo nhóm và thêm bớt phạm vi 5. - Thơ: Trăng ơi từ đâu đến - Học hát “Chiếc đèn ơng sao”” - Kể chuyện: sự tích chú cuội cung trăng - Vẽ lồng đèn Chơi , hoạt động ở các góc - Góc chơi phân vai: “ Bán hàng” Trẻ phân vai chơi cho nhau, biết mua và bán - Góc xây dựng – lắp ghép: Vườn trường màu thu của bé lắp ghép đồ chơi Trẻ phối hợp các loại đồ chơi xây vườn trường, sử dụng mảnh ghép để ghép đồ chơi - Góc nghệ thuật – tạo hình: Hát múa văn nghệ các bài hát trong chủ đề tết trung thu, sử dụng bút màu để vẽ, đất nặn để nặn đồ chơi. - Góc học tập- thư viện: - Chơi lô tô. Xem sách tranh trường mầm non:biết xem và nói tên tranh lô tô, lật sách xem, biết cách chơi tranh lô tô - Góc thiên nhiên, khoa học: Chăm sóc góc thiên nhiên Chơi với sỏi đá và nước Chơi ngoài trời Cho trẻ đi dạo sân trường đến góc thiên nhiên chăm sóc cây Chơi trò chơi: Trốn tìm Kéo co Bịt mắt bắt dê Mèo bắt chuột Chơi xích đu Vẽ trên sân Làm một số đồ chơi từ lá cây Ăn- ngủ Vệ sinh Vệ sinh, ăn trưa: Chuẩn bị bàn ghế, chổ ngồi sạch sẽ cho trẻ ăn. Sau khi ăn xong, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn Ngủ trưa: Chuẩn bị nơi cho trẻ ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. - Sau khi ngủ dậy cô nhắc trẻ tự đi vệ sinh dọn nệm gối, lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn phụ. Chơi hoạt động theo ý thích Búng ngón tay, vo giấy (búng giấy vo) - Tô màu tranh theo ý thích. - Ôn thơ, truyện, bài hát trong ngày rằm trung thu Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ Dọn dẹp đồ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn yếu hơn mình, biết vui chơi đoàn kết; nhường nhịn bạn; không vứt rác bừa bãi; giữ lớp học sạch sẽ. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. Nhắc trẻ “Chào cô” “Chào bạn” NHẬN XÉT Thứ hai , ngày 17 tháng 09 năm 2018 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, chơi , thể dục sáng - Đón trẻ Quan sát và trò chuyện với trẻ về một số hình ảnh trong ngày hội trăng rằm - Cô gợi ý những câu hỏi để trẻ biết khởi xướng cuộc trò chuyện Con có cảm nhận gì khi đến ngày tết trung thu vừa rồi? Quang cảnh ngày tết trung thu như thế nào? Năm nay con vui đón tết trung thu ở đâu? Nhắc nhỡ trẻ đi chơi trung thu có người lớn dẫn và nắm tay khi qua đường Thể dục sáng *Khởi động: - Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc - cháu chuyển đội hình vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân chuẩn bị tập thể dục - Chuyển đội hình 3 hàng ngang. *Trọng động: Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát: “ Rước đèn dưới ánh trăng” * BTPTC: HH1: gà gáy ò ó o, Tay 5: co duỗ#i cẳng tay, ngón tay, Chân 3: Ngồi xổm đứng lên tục. Bụng 3 : Đứng nghiêng người sang 2 bên. Bật 5: Bật tách chân khép chân. * Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng - Hát bài khám tay cho tổ trực nhật đi khám tay và báo cáo lại với cô - Cô nhận xét nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân - Cho trẻ uống nước, vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ Học VĐCB : “ Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm” I/ MỤC TIÊU: - Trẻ biết bò bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60cm. - Trẻ có kỹ năng phối hợp tay chân để bò không chạm hộp. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động II/ CHUẨN BỊ: 15 hộp sữa có kích cỡ bằng nhau. III /TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Cho trẻ hát bài “Nhong nhong nhong” - Trẻ vừa hát vừa chuyển đội hình trò chuyện theo chủ đề Giới thiệu bài VĐCB: “ Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm” - Cho trẻ lặp lại. - Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) - Cô làm mẫu lần 2 (giải thích động tác) - Cô nhắc lại cách bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp, nhắc trẻ bò bằng bàn tay dích dắc qua các hộp sao cho không chạm hộp. Cô làm mẫu lần 3 Mời 1 cháu lên thực hiện, trẻ nhận xét Cho trẻ thực hiện mỗi lần 2 cháu lần lượt hết lớp Cô chú ý sửa sai cho trẻ Cô nhận xét Cho trẻ tập đẹp lên tập lại * Trò chơi : cáo và thỏ Cô giải thích cách chơi và luật chơi Tiến hành cho cháu chơi * Hồi tỉnh: Đi tự do hít thở đều Chơi hoạt động ở các góc * Phân vai : Bán hàng - Biết phân vai và nhận nhiệm vụ - Biết công việc của người mua, người bán, biết trả tiền khi mua và biết cảm ơn khi khách mua hàng, biết trả lại tiền dư *Xây dựng, lắp ghép : Xây dựng vườn trường mùa thu, lắp ghép đồ chơi - Biết xây vườn trường của bé, bày trí mô hình đẹp mắt biết mời bạn tham quan mô hình * Nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ các bài hát vế ngày trung thu- Tạo hình: tạo hình đô chơi trung thu - Biết sử dụng nhạc cụ thành thạo hát múa biểu diễn văn nghệ - Biết nặn đồ chơi về ngày trung thu Chơi ngoài trời Tranh ảnh về ngày tết trung thu Cô cho trẻ xem 1 số tranh về ngày tết trung thu Đàm thoại về nội dung tranh + Con vừa xem bức tranh nói về ngày gì? + Sau khi xem tranh con có nhận xét gì? + Theo con nghĩ những hoạt động đó diễn ra ở thời điểm nào? + Hình ảnh nào cho ta biết về ngày tết trung thu. + Tết trung thu được diễn ra vào thời điểm nào trong năm? + Trung thu bé thích làm gì? + Cho vài trẻ kể về tết trung thu mà trẻ đã trãi qua. + Vào ngày này con thường làm gì? + Ba mẹ thường làm gì cho con vào những ngày này? + Con có những kỷ niệm đẹp gì về ngày này con hãy kể lại cho cô và các bạn cùng nghe. Trung thu của bé Cho trẻ hoạt động theo nhóm. Cô chia trẻ thành 2, 3 nhóm cho trẻ hoạt động. Cho trẻ 1 bức tranh chưa hoàn chỉnh và 1 số hình ảnh có liên quan ngày tết trung thu. Giới thiệu tranh và nói lên ý tưởng trong tranh. Đặt tên cho tranh Vũ hội hóa trang - Cho trẻ chọn 1 số đồ dùng ( quần áo , chị Hằng, ông địa, mũ múa , lồng đèn.) để Hóa trang tham gia vũ hội. - Cô mở nhạc để các cháu cùng tham gia chơi. Ăn- ngủ Vệ sinh Vệ sinh, ăn trưa: Chuẩn bị bàn ghế, chổ ngồi sạch sẽ cho trẻ ăn. Sau khi ăn xong, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn Ngủ trưa: Chuẩn bị nơi cho trẻ ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. - Sau khi ngủ dậy cô nhắc trẻ tự đi vệ sinh dọn nệm gối, lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn phụ. Chơi và hoạt động theo ý thích Búng ngón tay, vo giấy (búng giấy vo) Tô màu tranh theo ý thích. Nghe nhạc: bài Nắng sớm, Trường chúng cháu là trường mầm non, cô giáo - Xem ca sĩ biểu diễn hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ -Tiêu chuẩn bé ngoan +Ði học không khóc nhè +Giờ học ngồi ngay ngắn, giơ tay phát biểu +Giờ chơi không đánh bạn, vứt rác đúng nơi qui định. - Lớp tiến hành nhận xét bạn. - Cô nhận xét chung. - Cho trẻ cắm cờ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. NHẬN XÉT Thứ ba , ngày 18 tháng 09 năm 2018 KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA CHIẾC BÁNH TRUNG THU HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, chơi , thể dục sáng Đón trẻ -Quan sát, trò chuyện và cho trẻ nếm thử một số loại bánh, dạng bánh trung thu Thể dục sáng *Khởi động: - Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc - cháu chuyển đội hình vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân chuẩn bị tập thể dục - Chuyển đội hình 3 hàng ngang. *Trọng động: Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát: “ Rước đèn dưới ánh trăng” * BTPTC: HH1: gà gáy ò ó o, Tay 5: co duỗ#i cẳng tay, ngón tay, Chân 3: Ngồi xổm đứng lên tục. Bụng 3 : Đứng nghiêng người sang 2 bên. Bật 5: Bật tách chân khép chân. * Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng - Hát bài khám tay cho tổ trực nhật đi khám tay và báo cáo lại với cô - Cô nhận xét nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân - Cho trẻ uống nước, vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ Học TOÁN: Bé thích mua gì ? I MỤC TIÊU: Trẻ nhận biết được sự hơn kém về số lượng trong phạm vi 5. Trẻ sắp xếp, tạo nhóm và thêm bớt, chọn chữ số tương ứng phù hợp với số lượng Trẻ biết hứng thú tham gia các hoạt động, tích cực tham gia các trò chơi. II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho cô và trẻ Thẻ chữ số mới- III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Cho trẻ vô siêu thị mua bánh trung thu mà trẻ thích. - Con mua được những gì? - Bạn nào mua nhiều hơn bạn nào ít hơn - Bạn nào mua giống bạn. - Đếm số lượng 2 nhóm. - Chọn chữ số tương ứng đặt vào 2 nhóm. Mình cùng chơi nhé - Cô cũng mua được 1 số bánh mà trẻ thích. - Cô có 5 cái bánh cô tặng cho bạn trai và bạn gái. Con hãy suy nghĩ xem cô tặng cho 2 nhóm bạn như thế nào ? - Từ 5 cái bánh cô tặng bạn trai mấy cái tặng bạn gái mấy cái? - 5 tách ra được mấy và mấy. - Nếu cô gộp lại được thì cô được bao nhiêu quả bóng - Tương tự ngoài ngoài ra cô còn có rất nhiều đồ dùng cô sẽ tặng cho các nhóm con hãy phân loại đồ dùng theo màu sắc , chất liệu giống nhau đặt cùng nhóm. - Hãy tách đồ dùng theo ý cô. - Hãy tách đồ dùng theo 2 phần và đặt chữ số tương ứng. - Tách được nhóm mấy với nhóm mấy. Bé tập làm quả bóng: - Hãy kết vòng tròn có 5 bạn trong đó có 3 bạn nam và 2 bạn nữ. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Chơi hoạt động ở các góc * Học tập- Thư viện: Thực hành vở tập toán, xem tranh ngày trung thu - Biết thực hành vở tập toán chon màu tô và làm đúng yêu cầu của tập - Biết cách lật và xem sách biết nội dung sách * Nghệ thuật: Hát văn nghệ - Tạo hình: Nặn đồ chơi trung thu - Biết múa hát biểu diễn diễn cảm các bài hát trong chủ đề - Biết dùng đất nặn nặn đồ dùng theo ý thích * Thiên nhiên, khoa học: chơi với cát và nước, tưới cây - Biết cách chơi với cát và nước - Biết tưới và chăm sóc cây Chơi ngoài trời * Bé với thiên nhiên - Cho trẻ ra sân, đi tới góc thiên nhiên - Chia trẻ thành 2 nhóm: giao nhiệm vụ - Nhóm 1: nhặt lá vàng, nhóm 2 lau bụi cho lá - Rèn cho trẻ ý thức biết chăm sóc cây cối trong sân trường * Trò chơi dân gian - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Mèo bắt chuột” - Thông qua trò chơi phát triển các cơ lớn, rèn cho trẻ có thói quen biết tuân thủ luật chơi, tinh thần tập thể, chia sẻ niềm vui với người khác. - Nhận xét trò chơi Ăn- ngủ Vệ sinh Vệ sinh, ăn trưa: Chuẩn bị bàn ghế, chổ ngồi sạch sẽ cho trẻ ăn. Sau khi ăn xong, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau khi ăn Ngủ trưa: Chuẩn bị nơi cho trẻ ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, và đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc. - Sau khi ngủ dậy cô nhắc trẻ tự đi vệ sinh dọn nệm gối, lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn phụ. Chơi và hoạt động theo ý thích Trò chơi: chuyển quà -Cách chơi: mỗi bạn cầm 1 gói quà đi theo đường hẹp, hết đường hẹp con bỏ vào rổ và về xếp cuối hàng và bạn kế tiếp thực hiện như vậy khi có hiệu lệnh thì con ngưng lại đội nào chuyển được nhiều quà, lồng đèn đội đó thắng cuộc. - Cho trẻ tiến hành chơi - Tìm hiểu các loại bánh và trái cây thường dùng trong ngày hội , tập rửa tay dưới vòi nước - Dạy trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, không vơ bẩn, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Dạy trẻ một số kỹ năng cơ bản ho hắt hơi ngáp phải che miệng Hướng dẫn trẻ một số thao tác khi ho, hắt hơi phải dùng tay che miệng lại - Nghe các bài hát trong chủ đề Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ -Tiêu chuẩn bé ngoan +Đi học không khóc nhè +Giờ học ngồi ngay ngắn, giơ tay phát biểu +Giờ chơi không đánh bạn, vứt rác đúng nơi qui định. - Lớp tiến hành nhận xét bạn. - Cô nhận xét chung. - Cho trẻ cắm cờ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh. NHẬN XÉT Thứ tư, ngày 19 tháng 09 năm 2018 KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG , HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đón trẻ, chơi , thể dục sáng Đón trẻ Xem một số hình ảnh cô sưu tầm trên máy vi tính về 1 số hoạt động trong ngày tết trung thu Thể dục sáng *Khởi động: - Tập hợp trẻ thành 3 hàng dọc - cháu chuyển đội hình vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân chuẩn bị tập thể dục - Chuyển đội hình 3 hàng ngang. *Trọng động: Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát: “ Rước đèn dưới ánh trăng” * BTPTC: HH1: gà gáy ò ó o, Tay 5: co duỗi cẳng tay, ngón tay, Chân 3: Ngồi xổm đứng lên tục. Bụng 3 : Đứng nghiêng người sang 2 bên. Bật 5: Bật tách chân khép chân. * Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng - Hát bài khám tay cho tổ trực nhật đi khám tay và báo cáo lại với cô - Cô nhận xét nhắc nhỡ trẻ vệ sinh cá nhân - Cho trẻ uống nước, vệ sinh vào chỗ ngồi theo tổ Học * THƠ: TRĂNG ƠI. TỪ ĐÂU ĐẾN I/ MỤC TIÊU - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ . - Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết trả lời tròn câu đủ ý. -Trẻ ham thích ngày tết trung thu, thích chơi các trò chơi. II/ CHUẨN BỊ Tranh ảnh minh họa thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” Tranh có từ: “ đèn ông sao”, “ đèn bướm” Các thẻ từ: “ đèn ông sao”, “ đèn bướm” Đồ chơi góc phân vai, nghệ thuật. III /TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Câu đố: Trong như ngọc trắng như ngà Trong lòng lại có cây đa cuội ngồi Đố là gì? + Các con có biết trăng có vào lúc nào? + Hình dáng của trăng như thế nào? Cô đọc thơ - Cô đọc diễn cảm lần 1. - Cô đọc lần 2 kết hợp minh họa tranh nội dung 3 khổ thơ. + Đoạn 1: Trăng ơi ..trước nhà Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng và so trăng hồng như quả chín Lửng lơ: không bám vào đâu mà vẫn không rơi. + Đoạn 2: Trăng ơi. Chớp mi Sau đó trăng lên khỏi biển khơi và so trăng tron như mắt cá Diệu kỳ: điều khác thường, ít có. + Đoạn 3: Trăng ơi lên trời cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơi và so trăng như quả bóng. - Cho lớp đồng thanh đọc bài thơ. - Từng tổ – nhóm đọc. - Cá nhân, chọn hai trẻ đọc thơ đối đáp. Bé biết bài thơ - Qua bài thơ con thấy trăng xuất hiện ở những đâu? - Ở những nơi đó con thấy trăng giống như cái gì? - Hãy cho biết sự diệu kỳ của mắt cá? - Theo con tác giả Trần Đăng Khoa đã so sánh hình tượng trăng khác nhau ở những điểm nào? - Theo con bài thơ này này chia làm mấy đoạn? Con thích đoạn thơ nào nhất? - Hãy đặt tên cho đoạn thơ con vừa đọc? Cùng Thi Tài - Tổ chức cho trẻ bật qua rãnh, ghép ánh trăng từ những hình tam giác. Chơi hoạt động ở các góc * Phân vai : Bán hàng - Biết phân vai và nhận nhiệm vụ - Biết công việc của người mua, người bán, biết trả tiền khi mua và biết cảm ơn khi khách mua hàng, biết trả lại tiền dư *Xây dựng, lắp ghép : Xây dựng vườn trường mùa thu, lắp ghép đồ chơi - Biết xây vườn trường của bé, bày trí mô hình đẹp mắt biết mời bạn tham quan mô hình * Nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ các bài hát vế ngày trung thu- Tạo hình: tạo hình đô chơi trung thu - Biết sử dụng nhạc cụ thành thạo hát múa biểu diễn văn nghệ - Biết nặn đồ chơi về ngày trung thu Chơi ngoài trời Cô cho trẻ hát “đêm trung thu” và trò chuyện về trung - Mỗi trẻ cầm 1 lồng đèn vừa đi vừa hát bài “Đêm trung thu ” và chơi rước đèn Cô nhắc nhở các cháu khi về nhà đi chơi tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an thang 92018_12412646.doc