PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1.1. Lí do chọn đề tài .1
1.2. Mục đích nghiên cứu .2
1.3. Đối tượng nghiên cứu .2
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.2
1.5. Phương pháp nghiên cứu .2
1.6. Cấu trúc.2
PHẦN II: NỘI DUNG .3
CHưƠNG 1: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC .3
1.1. Nguyên lý số không của nhiệt động lực học.3
1.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học.3
1.2.1. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học.3
1.2.2. Ứng dụng nguyên lý thứ nhất cho các quá trình nhiệt động.5
1.2.3. Giới hạn ứng dụng của nguyên lý.10
1.3. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học .11
1.3.1. Phát biểu nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học.11
1.3.2. Định lý Carnot.14
1.3.3. Phát biểu định lượng nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học .15
1.3.4. Giới hạn ứng dụng của nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học.16
1.4. Nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học (định lý Nerst) .16
1.4.1. Phát biểu nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học.16
1.4.2. Giá trị của các hệ số nhiệt khi nhiệt độ T 0K .17
1.4.3. Các hệ quả của nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học.18
1.4.3.1. Không thể đạt được nhiệt độ 0K .18
1.4.3.2. Tính entropy và dạng biến đổi của nhiệt dung khi T 0K .19
1.4.3.3. Sự suy biến của khí lí tưởng ở nhiệt độ thấp .20
CHưƠNG 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÁC NGUYÊN LÝ TRONG CÁC
MÔI TRưỜNG.21
2.1. Nhiệt động lực học đối với chất điện môi và từ môi .21
52 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Các nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể diễn biến theo cả hai chiều (chiều
thuận và chiều ngƣợc lại). Khi diễn biến theo chiều ngƣợc lại, hệ đi qua tất cả các
trạng thái trung gian nhƣ khi diễn biến theo chiều thuận, và khi trở về trạng thái
ban đầu nó không gây ra bất kì biến đổi gì cho môi trƣờng xung quanh.
Quá trình không thuận nghịch là quá trình mà khi diễn biến theo chiều
nghịch hệ không đi qua lần lƣợt, đầy đủ các trạng thái trung gian nhƣ khi diễn biến
theo chiều thuận.
Phát biểu của Clausius:
Không thể thực hiện đƣợc quá trình truyền toàn bộ nhiệt lƣợng dƣơng từ vật
lạnh hơn sang vật nóng hơn mà đồng thời không có biến đổi nào đó trong các vật
ấy hoặc trong môi trƣờng xung quanh. Hay nói ngắn gọn hơn là: nhiệt không thể tự
động truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Phát biểu của Thomson
Không thể chế tạo đƣợc động cơ hoạt động tuần hoàn, biến đổi liên tục nhiệt
thành công, chỉ bằng cách làm lạnh một vật mà đồng thời không xảy ra một biến
đổi nào đó trong hệ đó hoặc trong môi trƣờng xung quanh. Hay nói ngắn gọn hơn
là: không thể có động cơ vĩnh cửu loại II.
Hai cách phát biểu trên là tƣơng đƣơng với nhau.
12
Cách phát biểu khác của nguyên lý thứ hai: Nguyên lý tăng entropy
Entropy là một đại lƣợng vật lý đầy đủ và cần thiết để xác định tính thuận
nghịch và không thuận nghịch của bất kể một quá trình vật lý nào trong tự nhiên.
Ta thấy rằng, các quá trình nhiệt động bao giờ cũng diễn biến theo xu hƣớng
sao cho tính ngẫu nhiên hay tính mất trật tự ở trạng thái cuối bao giờ cũng lớn hơn
trạng thái đầu (diễn biến tự nhiên). Xét chất khí lí tƣởng thực hiện một quá trình
dãn nở đẳng nhiệt rất nhỏ. Trong quá trình này, để làm cho thể tích của hệ giãn nở
một lƣợng dV mà vẫn ở nhiệt độ T thì ta cần cấp cho hệ một nhiệt lƣợng vô cùng
bé là dQ . Trong quá trình này, nội năng của khí không thay đổi: 0U (Vì nội
năng của khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ). Theo nguyên lý thứ nhất của Nhiệt động
lực học, ta có:
0U dQ dA hay dQ pdV
Từ phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng:
M
pV RT
ta suy ra:
M RT
p
V
M dV
dQ pdV RT
V
hay
dV dQ
V MR T
Thể tích chất khí tăng thêm một lƣợng dV khi giãn nở, do đó ở trạng thái
cuối thể tích chất khí là ( )V dV . Thể tích tăng lên, các phân tử chuyển động trong
không gian lớn hơn, vì vậy tính mất trật tự đƣợc tăng lên. Từ đó, ta có thể định
nghĩa sự thay đổi entropy ( )dS trong quá trình trên bằng biểu thức:
dQ
dS
T
(1.20)
Ta đã biết quá trình đẳng nhiệt là một quá trình thuận nghịch nên ta có thể áp
dụng định nghĩa trên cho quá trỉnh thuận nghịch bất kỳ.
13
Xét một quá trình đẳng nhiệt, gọi độ biến thiên entropy S khi hệ chuyển
trạng thái từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 trong quá trình đẳng nhiệt này là:
2 1
dQ
S S S
T
(1.21)
(1.21) chỉ áp dụng cho quá trình thuận nghịch mà quá trình đó là đẳng nhiệt
chứ không áp dụng cho quá trình thuận nghịch có sự thay đổi nhiệt độ. Tuy nhiên
để có thể áp dụng (1,21) cho quá trình thuận nghịch có sự thay đổi nhiệt độ, ta chia
nhiêt lƣợng Q mà hệ hấp thụ thành những khoảng vô cùng bé 1 2, ,..., QnQ Q sao
cho trong mỗi khoảng nhiệt lƣợng này nhiệt độ đƣợc coi nhƣ không đổi, giờ ta có
thể sử dụng (1.21) để tính sự thay đổi entropy trong mỗi khoảng nhiệt lƣợng, nghĩa
là ta có 1 2
1 2
, ,..., n
n
QQ Q
T T T
. Cộng tất cả các thay đổi entropy trong từng khoảng ta sẽ
thu đƣợc sự thay đổi entropy trong cả quá trình, nghĩa là: i
i i
Q
T
. Một cách tổng
quát, ta có:
2
2 1
1
dQ
S S S
T
(1.22)
Vậy: Entropy là một hàm trạng thái của hệ nhiệt động lực học mà độ biến
thiên của hàm đó bằng nhiệt lƣợng thu gọn hệ thu đƣợc trong quá trình thuận
nghịch. Entropy đƣợc định nghĩa từ độ biến thiên khi hệ chuyển từ trạng thái đầu
sang trạng thái cuối của hệ nên entropy đƣợc xác định sai khác một hằng số, ngoài
ra entopy còn có tính cộng tính.
Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học còn đƣợc phát biểu định lƣợng
dƣới một hình thức khác, đó là bất đẳng thức Claudius:
0
Q
T
hay 0
dQ
T
(1.23a)
Nếu nhiệt độ của các nguồn nhiệt biến thiên liên tục thì bất đẳng thức
(1.23a) có thể viết dƣới dạng tích phân:
14
0
dQ
T
(1.23b)
Nguyên lý tăng entropy:
Xét một hệ kín (không trao đổi công và nhiệt với bên ngoài) thực hiện quá
trình biến đổi trạng thái từ trạng thái I đến trạng thái F ta có: nhiệt lƣợng thu gọn
mà hệ thu đƣợc trong quá trình trên bằng 0:
0
IF
Q
T
(1.24)
Áp dụng (1.23b) ta đƣợc:
F I
IF
Q
S S
T
0F IS S (1.25)
Nếu là hệ cô lập về nhiệt ( 0)Q , từ biểu thức trên ta suy ra: 0S
Dấu " " xảy ra nếu là quá trình thuận nghịch, dấu " " xảy ra nếu là quá
trình không thuận nghịch.
Vậy: Entropy của một hệ kín không đổi hoặc tăng tùy vào quá trình trong hệ
là thuận nghịch hay không thuận nghịch. Đây chính là nguyên lý tăng entropy. Từ
đây ta có thể kết luận: trong một hệ cô lập, các quá trình xảy ra không thể làm
giảm entropy của hệ.
Vậy: Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học có thể phát biểu dƣới dạng
nhƣ sau: Trong một hệ cô lập thì các quá trình tự nhiên xảy ra theo chiều tăng
entropy. Biểu thức 0S là biểu thức định lƣợng biểu diễn nguyên lý thứ hai của
Nhiệt động lực học.
1.3.2. Định lý Carnot
Chu trình Carnot là chu trình gồm hai quá trình đoạn nhiệt và hai quá trình
đẳng nhiệt xen kẽ nhau.
Nội dung định lý:
15
Với cùng nguồn nóng và nguồn lạn, các động cơ nhiệt thuận nghịch làm việc
theo chu trình Carnot có hiệu suất bằng nhau và không phụ thuộc vào tác nhân
cũng nhƣ kết cấu của động cơ.
Với cùng nguồn nóng và nguồn lạnh, các động cơ nhiệt không thuận nghịch
có hiệu suất nhỏ hơn hiệu suất của các động cơ nhiệt thuận nghịch.
1.3.3. Phát biểu định lƣợng nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
Từ biểu thức hiệu suất của chu trình Carnot thuận nghịch:
1 2
1
T T
T
1 2
1
Q Q
Q
Ta có thể phát biểu định lƣợng nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học đối
với chu trình thuận nghịch và không thuận nghịch làm việc với cùng nguồn nóng
và nguồn lạnh dƣới dạng bất đẳng thức sau:
1 2 1 2
1 1
Q Q T T
Q T
Với: 1Q là nhiệt lƣợng hệ nhận đƣợc
2Q là nhiệt lƣợng hệ nhả ra
1T là nhiệt độ nguồn nóng
2T là nhiệt độ nguồn lạnh
Dấu " " xảy ra với chu trình Carnot thuận nghịch, dấu " " xảy ra với chu
trình Carnot không thuận nghịch.
Từ biểu thức trên, ta suy ra: 2
2 1
1
T
Q Q
T
Từ đẳng thức này, ta có thể phát biểu định lƣợng nguyên lý thứ hai của nhiệt
động lực học nhƣ sau: Trong mọi chu trình thực hiện giữa nguồn nóng có nhiệt độ
cao nhất là 1T và nguồn lạnh có nhiệt độ thấp nhất là 2T , nếu tác nhân nhận từ
16
nguồn nóng nhiệt lƣợng
1Q , sinh công 1 2A Q Q thì phải truyền cho nguồn lạnh
nhiệt lƣợng 2Q không bé hơn giá trị 2 1
1
T
Q
T
.
1.3.4. Giới hạn ứng dụng của nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
Nguyên lý hai đƣợc xây dựng dựa trên tính thống kê các chuyển động hỗn
loạn của một hệ gồm rất nhiều hạt. Do đó, không thể có nguyên lý hai đối với các
hệ gồm rất ít hạt (hệ vi mô). Nói cách khác nguyên lý thứ hai chỉ đúng với một tập
hợp rất lớn các hạt (hệ vĩ mô). Tuy nhiên, đã gọi là hệ thì số hạt cấu tạo nên hệ tuy
rất lớn nhƣng không phải là vô hạn. Vì vậy nguyên lý thứ hai không đƣợc suy rộng
đối với toàn vũ trụ vì vũ trụ là vô hạn.
Nhƣ vậy:
Giới hạn dƣới cho việc ứng dụng nguyên lý thứ hai: Nguyên lý thứ hai của
nhiệt động lực học không ứng dụng đƣợc cho các hệ vi mô.
Giới hạn trên cho việc ứng dụng nguyên lý thứ hai: Nguyên lý thứ hai của
nhiệt động lực học không ứng dụng đƣợc cho các hệ vô hạn.
1.4. Nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học (định lý Nerst)
1.4.1. Phát biểu nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học
Từ các sự kiện thực nghiệm thu đƣợc khi nghiên cứu tính chất vật lý ở nhiệt
độ thấp của vật chất, Nerst thấy rằng: Đối với các hệ cân bằng trong các quá trình
đẳng nhiệt chuẩn tĩnh ở nhiệt độ gần tới độ không tuyệt đối, độ biến thiên năng
lƣợng tự do 2 1F F sẽ không phụ thuộc vào nhiệt độ, nghĩa là:
2 1( ) 0F F
T
khi 0T
17
Hay
0
lim ( ) 0
T
F
T
Vì
V
F
S
T
nên 2 10 0T S S hay
0
lim 0
T
S
Nghĩa là khi 0T , các quá trình đẳng nhiệt diễn biến với entropy không thể
đổi.
Vậy: Khi 0T , entropy không còn là hàm trạng thái nữa, nó dần tới một trị
số khổng đổi không phụ thuộc vào các thông số trạng thái
0 0
lim lim 0
T T
T T
S S
P V
Plăng đã đặt cho entropy một điều kiện phụ bằng cách giả thiết là: khi 0T
không những 0S mà 0S .
Vậy định lý Nerst hay nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học đƣợc phát
biểu nhƣ sau:
Đƣờng đẳng nhiệt 0T không trùng với đƣờng đoạn nhiệt 0S
1.4.2. Giá trị của các hệ số nhiệt khi nhiệt độ T 0K
Theo định nghĩa hệ số nở đẳng áp :
1
p
V
V T
, hệ số tăng áp đẳng tích
:
1
V
p
p T
và các biểu thức vi phân toàn chỉnh: dG SdT Vdp ;
dF SdT pdV [1] ta suy ra:
p T
V S
T p
;
V T
p S
T V
Thay hai đẳng thức này vào biểu thức của và
18
1
T
S
V p
và
1
T
S
p V
Theo nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học: khi 0T K , entropy S
không phụ thuộc vào các thông số trạng thái p và V . Do đó khi 0T K thì:
0 và 0
1.4.3. Các hệ quả của nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học
1.4.3.1. Không thể đạt đƣợc nhiệt độ 0K
Để làm lạnh một hệ, ta cho hệ đó giãn đoạn nhiệt, trong quá trình này nhiệt
độ của hệ giảm, sau đó để đƣa hệ về thể tích cũ ta tiến hành nén đẳng nhiệt, trong
quá trình bị nén đẳng nhiệt hệ tỏa nhiệt. Nhờ vậy, khi trở về thể tích cũ, nhiệt độ
của hệ đã thấp hơn so với nhiệt độ ban đầu. Tiến hành lặp lại quá trình trên nhiều
lần, nhiệt độ của hệ dần dần sẽ giảm đi.
Tuy nhiên, quá trình đoạn nhiệt và đẳng nhiệt sẽ trùng nhau khi gần tới 0K
(quá trình giãn đoạn nhiệt, nhiệt độ của hệ không giảm; quá trình nén đẳng nhiệt,
hệ không tỏa nhiệt).
Xét chu trình Cacrnot với nhiệt độ nguồn nóng 1T T , nhiệt độ nguồn lạnh
2 0T (hình 1.1)
0
T
S 4 3
1 2 T1
Hình 1.1: Chu trình Carnot với nguồn nóng là và nguồn lạnh
[2]
19
Theo nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học cho chu trình, ta có:
0
Q
T
hay 12 23 34 41 0S S S S
Tuy nhiên:
12
Q
S
T
23 0S (quá trình đoạn nhiệt)
34 0S (theo định lý Nernst)
41 0S (quá trình đoạn nhiệt)
Do đó 0
Q
T
mặc dù 0Q
Mâu thuẫn này cho thấy không thể hạ thấp xuống đƣờng đẳng nhiệt 0T .
Nhiệt độ không tuyệt đối là không thể đạt đƣợc.
1.4.3.2. Tính entropy và dạng biến đổi của nhiệt dung khi T 0K
Theo nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học, chỉ cần biết sự phụ thuộc của
nhiệt dung vào nhiệt độ là ta có thể tìm đƣợc entropy mà không cần sử dụng
phƣơng trình trạng thái.
Từ biểu thức của các nhiệt dung: V
V
S
C T
T
; p
p
S
C T
T
Theo nguyên lý thứ ba của Nhiệt động lực học ta có thể lấy tích phân và có:
0
( , )
T
VCS V T dT
T
(1.26)
0
( , )
T
pC
S p T dT
T
(1.27) [1]
20
Nhƣ vậy: việc tính entropy đã đƣa về việc xác định sự phụ thuộc nhiệt độ
của nhiệt dung.
Vì entropy phải có giá trị hữu hạn nên khi 0T K thì bắt buộc 0VC và
0pC
Vậy: 0VC và 0pC khi 0T K
1.4.3.3. Sự suy biến của khí lí tƣởng ở nhiệt độ thấp
Sử dụng phƣơng trình Clapeyron-Mendeleev pV RT ta tìm đƣợc biểu thức
của entropy của khí lí tƣởng cổ điển:
0ln lnVS C T R V S
không thỏa mãn nguyên lý thứ ba của nhiệt động lực học. Vì khi 0T ta không có
0S mà có S . Điều đó chứng tỏ rằng ở nhiệt độ thấp khí lí tƣởng không
tuân theo phƣơng trình Clapeyron-Mendeleev và không tuân theo định luật
VC const nữa. Sự sai lệch nhƣ vậy của khí lí tƣởng đối với các định luật đó gọi là
sự suy biến.
21
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÁC NGUYÊN LÝ
TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG
2.1. Nhiệt động lực học đối với chất điện môi và từ môi
Khi đặt vật liệu cách điện vào trong điện trƣờng, tuỳ theo dạng cƣờng độ
điện trƣờng (mạnh hay yếu; một chiều hay xoay chiều hay xung kích; tần số của
điện trƣờng...), thời gian tác động của điện trƣờng cũng nhƣ các yếu tố môi trƣờng
mà trong điện môi xảy ra các hiện tƣợng với bản chất vật lý khác nhau. Trong đó
có hai hiện tƣợng cơ bản là hiện tƣợng dẫn điện và hiện tƣợng phân cực điện môi.
Hiện tƣợng phân cực: Là sự dịch chuyển có giới hạn của các điện tích liên
kết hoặc sự định hƣớng của các phân tử lƣỡng cực.
Xét một điện môi đặt giữa hai bản cực nối vào một mạch điện. Dƣới tác
dụng của điện trƣờng ngoài, các điện tích của điện môi dịch chuyển về các điện
cực cùng chiều hoặc ngƣợc chiều điện trƣờng tuỳ theo dấu của chúng. Các phân tử
lƣỡng cực (nếu có) sẽ định hƣớng theo hƣớng điện trƣờng.
Khi điện trƣờng càng tăng mật độ di chuyển càng lớn, sự phân cực càng
mạnh. Khi điện trƣờng giảm sự phân cực sẽ giảm dần cho đến khi điện trƣờng
ngoài bằng 0 thì các điện tích trở về trạng thái ban đầu.
Kết quả của quá trình phân cực: tại bề mặt tiếp giáp của điện môi với các
điện cực xuất hiện các lớp điện tích trái dấu. Trong điện môi xuất hiện điện trƣờng
Hình 2.1: Sự phân cực điện môi [7]
22
phụ 'E ngƣợc chiều với điện trƣờng ngoài. Khi điện môi đƣợc đặt giữa hai điện
cực và nối vào mạch điện thì có thể xem nhƣ một tụ điện và điện tích Q của tụ
đƣợc xác định: .Q CU với C : Điện dung của tụ
U : Điện áp đặt vào tụ
Điện lƣợng Q ở giá trị điện áp xác định có hai thành phần: '0Q Q Q
0Q : Điện tích của tụ có cùng kích thƣớc, nhƣng giữa 2 điện cực
là chân không.
'Q : Điện tích tạo bởi sự phân cực điện môi.
Để đánh giá mức độ phân cực của điện môi, ngƣời ta đƣa ra khái niệm hằng
số điện môi, ký hiệu là . Nó đƣợc dùng để đặc trƣng cho chất lƣợng điện môi và
không phụ thuộc vào việc chọn hệ đơn vị.
' '
0
0 0 0
1
Q QQ Q
Q Q Q
Hằng số điện môi là tỷ số giữa điện tích của tụ chứa điện môi ấy khi có điện
áp xác định với điện tích của tụ cùng kích thƣớc cùng điện áp nhƣng giữa các cực
là chân không.
Công nguyên tố thực hiện đƣợc ứng với một đơn vị thể tích điện môi trong
sự chuyển động của các điện tích gây ra ở trong thể tích đó bằng:
1
( , )
4
A E d D
(2.1)
Trong đó: E là vecto điện trƣờng
D là vecto cảm ứng (vecto điện dịch của điện môi)
23
Đối với điện môi đẳng hƣớng:
1
E.
4
A dD
Độ cảm ứng D trong trƣờng hợp trên đóng vai trò là một thông số ngoài,
nhƣng nó không phải là một thông số ngoài với chính điện môi. Do đó A không
phải là công phân cực điện môi theo đúng nghĩa (theo nghĩa công để gây ra sự
phân cực khi tách các điện tích ở trong các phân tử điện môi và tạo thành sự định
hƣớng ƣu tiên của các phân tử đó). Để tìm công phân cực điện môi theo đúng
nghĩa, ta biến đổi (2.1) về dạng trong đó điện trƣờng E là thông số ngoài của điện
môi: điện trƣờng E . Trong điện môi thông số ngoài này liên quan với hai thông số
trong: độ phân cực P và cảm ứng D nên phép biến đổi cần tìm của (2.1) có thể
đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng pháp:
2
( )
8
E
A d d PE PdE
(2.2)
và
2 1
( )
4 4
E
A d d PE DdE
(2.3)
Số hạng thứ nhất
2
8
E
d
trong vế phải của (2.2) có thể đƣợc giải thích nhƣ
là công kích thích điện trƣờng trong chân không, đại lƣợng ( )d PE đóng vai trò là
công chống điện trƣờng ngoài, còn số hạng thứ ba PdE là công phân cực theo đúng
nghĩa, khi thông số trong của điện môi là độ phân cực P .
Một cách tƣơng tự, số hạng thứ ba trong vế phải của (2.3) có thể đƣợc giải
thích là công phân cực theo đúng nghĩa khi D là thông số trong của điện môi.
24
Vì sự phân cực của điện môi ở trong trƣờng có liên hệ chặt chẽ với sự xuất
hiện thế năng PdE của điện môi ở trong trƣờng đó nên thƣờng lấy
2
( )
8
đ
E
A PdE d PE A d EdP
(2.4)
Khi đó công phân cực PdE bằng tổng công phân cực theo đúng nghĩa Ađ và
công chống lại trƣờng ngoài ( )d PE : p.cA PdE (2.5)
Còn công phân cực
1
4
DdE
bằng công
p.cA không có công kích thích
trƣờng trong chân không
2
8
E
d
'
1
4
A DdE
(2.6)
Một cách tƣơng tự đối với một đơn vị thể tích từ môi:
1
4
A HdB
(2.7)
đA HdM (2.8)
p.cA MdH (2.9)
'
1
4
A BdH
(2.10)
Do đó phƣơng trình cơ bản của nhiệt động lực học cho điện môi trong điện
trƣờng bằng:
Với biến độc lập D :
1
4
TdS dU pdV EdD
(2.11)
Với biến độc lập P : đTdS d p dU dV E P (2.12)
25
(trong đó
2
8
đ UU
E
là nội năng đúng của một đơn vị thể tích điện môi)
Với biến độc lập E khi đại lƣợng liên hợp với nó là vecto phân cực P
.p cTdS d pdV PdU E (2.13)
(trong đó
. ( )p c đU EU P là tổng nội năng đúng của sự phân cực điện môi
và thế năng của nó trong điện trƣờng)
Với biến độc lập E khi đại lƣợng liên hợp với nó là cảm ứng D
'
1
4
TdS dU pdV DdE
(2.14)
(trong đó .
2
' 1
4 8
p c
E
U U DE U
là nội năng của điện môi có xét đến thế
năng không kể năng lƣợng của trƣờng trong chân không)
Các phƣơng trình tƣơng tự cho các chất từ môi có thể thu đƣợc bằng sự thay
thế đơn giản các đại lƣợng điện bằng các đại lƣợng từ.
Nếu sử dụng một trong các phƣơng trình cơ bản của nhiệt động lực học các
chất điện môi (2.11) (2.14 ), ta dễ dàng thu đƣợc các biểu thức cho các vi phân
của các thế nhiệt động. Từ (2.11) ta có:
1
4
1
4
1
4
1
4
dU TdS pdV EdD
dF SdT pdV EdD
dZ SdT Vdp DdE
dH TdS Vdp DdE
Một cách tƣơng tự từ (2.12) ta thu đƣợc:
(2.15)
26
dU TdS pdV EdP
dF SdT pdV EdP
dZ SdT Vdp PdE
dH TdS Vdp PdE
Trong đó U,F, ,Z H lần lƣợt có nghĩa là Uđ, Fđ, Zđ, Hđ
Các biểu thức này là cơ sở của nhiệt động lực học các chất điện môi. Nếu
thay thế thích hợp các đại lƣợng điện bằng các đại lƣợng từ, chúng ta sẽ thu đƣợc
biểu thức cho các chất từ môi.
Trong các điều kiện khi biến độc lập là cảm ứng D (nhƣ khi dịch chuyển các
điện tích gây ra trƣờng), biểu thức cho vi phân năng lƣợng tự do cần đƣợc lấy từ
(2.15). Lấy vi phân biểu thức này ở nhiệt độ và thể tích không đổi cho các chất
điện môi với phƣơng trình trạng thái nhiệt tuyến tính (xét cho các đại lƣợng D và
E ) D E , đƣợc biểu thức của nhiệt động lực học của điện môi:
2
0( , )
8
D
F T D F
(2.17)
Trong đó 0F là năng lƣợng tự do của điện môi khi không có trƣờng
Từ (2.17) ta thấy, khi điện môi phân cực ở trong điện trƣờng tại nhiệt độ và
thể tích không đổi, độ biến thiên năng lƣợng tự do của nó bằng năng lƣợng điện
trƣờng trong điện môi:
2 2
8 8 8
D E ED
Trong (2.17) nếu bỏ qua 0F là đại lƣợng không phụ thuộc vào trƣờng, thì thu
đƣợc:
2 2
( , )
8 8
D E
F T D
(2.18)
(2.16)
27
Năng lƣợng tự do đúng của một đơn vị thể tích điện môi liên hệ với sự có
mặt của trƣờng rõ ràng bằng:
2
21( , ) ( , )
8 8
đ
E
F T D F T D E
(2.19)
Độ biến thiên nội năng khi nó bị phân cực ở nhiệt độ và thể tích không đổi
có thể tìm đƣợc từ phƣơng trình Gibbs – Helmholtz:
V
F
U F T
T
với thông số
ngoài là D : ( , ) ( , )
V
F
U T D F T D T
T
Sử dụng (2.18) ta thu đƣợc:
2 2 2
2
( , ) ( )
8 8 8
D TD E
U T D T
T T
(2.20)
Nội năng đúng của một đơn vị thể tích điện môi Uđ(T,D) rõ ràng bằng:
2 2
( , ) ( , ) ( 1 )
8 8
đ
E E
T D U T D T
T
U
(2.21)
Từ (2.20) ta thấy rằng, nội năng của điện môi ( , )U T D liên hệ với sự có mặt
của trƣờng không bằng năng lƣợng
2
8
E
của trƣờng trong điện môi. Điều đó là do
năng lƣợng của trƣờng
2
8
E
trong điện động lực học đƣợc hiểu là toàn bộ năng
lƣợng cần phải tiêu tốn để kích thích trƣờng trong điện môi ở nhiệt độ không đổi,
biểu thứ ( , )U T D xác định độ biến thiên nội năng của điện môi khi nó bị phân cực
cả ở nhiệt độ không đổi, có xét đến sự hoàn lại năng lƣợng cho bình điều nhiệt nếu
sự phân cực gây ra sự biến thiên nhiệt độ của điện môi. Do đó nội năng đúng
( , )đU T D của điện môi có liên quan đến sự phân cực có thể đúng bằng không.
28
Từ phƣơng trình cơ bản (2.14) của nhiệt động lực học cho các chất điện môi
với biến độc lập E chúng ta thu đƣợc: '
1
4
dF SdT pdV DdE
(2.22)
Lấy tích phân (2.22) ở nhiệt độ và thể tích không đổi cho các chất điện môi
với mối liên hệ tuyến tính D E , ta đƣợc:
2
'( , )
8
E
F T E
(2.23)
Và 'đ đ
2
2' 1( , ) (
8
F ,
8
F )
E
T E T E E
(2.24)
So sánh (2.18) với (2.23) và (2.19) với (2.24) ta thấy các thế ( , )F T D và thế
'( , )F T E ; thế ,đF T D và thế
' ,đF T E chỉ khác nhau về dấu:
2
'( , ) ( ,
8
)
E
F T D F T E
'đ đ
21( , ) ( , )F F
8
T D T E E
Các hệ thức (2.25) xuất hiện là vì: trong khi ( , )F T D xác định độ biến thiên
năng lƣợng tự do của điện môi do công dƣơng của các nguồn ngoài làm dịch
chuyển các điện tích trong trƣờng thì biểu thức '( , )F T E xác định độ biến thiên
năng lƣợng tự do của điện môi khi tạo ra trƣờng ở trong điện môi có xét đến công
chống lại các nguồn ngoài.
Hiện tƣợng từ giảo, điện giảo và hiệu ứng áp: Các biểu thức (2.15), (2.16)
cho các vi phân của thế nhiệt động của các chất điện môi cho phép ta thiết lập một
loạt các hệ thức giữa các tính chất khác nhau của chúng.
Chẳng hạn nhƣ từ biểu thức cho thế nhiệt động của một đơn vị thể tích từ
môi: dZ SdT Vdp MdH (2.26)
(2.25)
29
Chúng ta tìm đƣợc:
, ,p T T H
V M
H p
(2.27)
Với
,p T
V
H
là độ biến thiên của thể tích từ môi gây bởi từ trƣờng và đƣợc
gọi là độ từ giảo khối. Đại lƣợng
,T H
M
p
xác định sự biến thiên của độ từ hóa với
sự biến thiên của áp suất đƣợc gọi là hiệu ứng áp từ.
Một cách tƣơng tự đối với các điện môi:
Từ: – dZ SdT Vdp PdE (2.28)
Chúng ta tìm đƣợc mối liên hệ giữa độ điện giảo
,p T
V
E
với hiệu ứng áp
điện
,E T
P
p
:
,p T
V
E
=
,E T
P
p
(2.29)
Biểu thức (2.29) cũng nhƣ (2.27) đều thuộc về hiệu ứng áp khối, mặc dù
thông thƣờng các hiệu ứng áp điện đƣợc quan sát thấy trong các tinh thể theo các
phƣơng tinh thể xác định. Một bản cực đƣợc cắt ra từ một tinh thể áp điện và có
lắp thêm một cặp điện cực, dƣới tác dụng của điện trƣờng ngoài bản đó sẽ biến
dạng, làm xuất hiện ở trong bản những dao dộng đàn hồi. Ngƣợc lại, sự biến dạng
đƣợc kích thích về mặt cơ học sẽ làm xuất hiện những điện tích ở các điện cực của
bản.
30
Sự làm lạnh từ và sự làm lạnh hạt nhân: Sự làm lạnh một vật có thể đƣợc
gây ra không những do sự dãn đoạn nhiệt, mà còn do mọi sự sinh công đoạn nhiệt
của hệ.
Hiện tƣợng biến thiên nhiệt độ khi khử đoạn nhiệt đƣợc gọi là hiệu ứng calo.
Độ lớn của hiệu ứng này
S
T
H
có thể tìm đƣợc từ biểu thức vi phân entanpy I
của từ môi đặt trong từ trƣờng H :
–dI TdS Vdp MdH
Thực vậy, từ biểu thức này chúng ta thu đƣợc:
, ,H ,H
,
1
p S p p
p H
T M M
SH S T
T
Nhƣng: ,
, ,
1 p H
p H p H
CS Q
T T T T
Do đó:
, ,,p S p Hp H
T T M
H C T
Đối với các chất thuận từ, M H , còn độ cảm từ tỉ lệ nghịch với nhiệt
độ:
C
T
(2.30)
(với C là hằng số Curie, C > 0)
Từ (2.30):
2
, ,p H p H
M HC
H
T T T
Do đó:
,S ,p p H
T CH
H C T
(2.31)
31
Từ đó thấy rằng, khi khử từ ( 0dH ) nhiệt độ hạ xuống ( 0dT ). Ở các nhiệt
độ thấp, theo định lí Debye, nhiệt dung tỉ lệ với lũy thừa bậc ba của nhiệt độ:
3,p HC T
Vì vậy:
4
,
1
p S
T
H T
Do đó, tại các nhiệt độ thấp, độ biến thiên nhiệt độ có thể rất lớn: tỉ lệ nghịch
với lũy thừa bậc bốn của nhiệt độ.
2.2. Nhiệt động lực học bức xạ
Bức xạ ở trong một miền nào đó của không gian, cân bằng với các vật xung
quanh đƣợc gọi là bức xạ cân bằng.
Theo quan điểm nhiệt động lực học, bức xạ cân bằng là một hệ đƣợc đặc
trƣng bởi thể tích V , nhiệt độ T và áp suất p .
Khi ứng dụng cho bức xạ, nhiệt động lực học cho phép ta thiết lập những
điều sau đây:
2.2.1. Sự tồn tại của áp suất bức xạ (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_cac_nguyen_ly_nhiet_dong_luc_hoc_va_cac_ung_dung_t.pdf