MỤC LỤC
CHƯƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các chữ viết tắt vi
Danh sách các hình vii
Danh sách các bảng viii
Chương 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu 2
1.3. Nội dung 2
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Đặc điểm sinh học tôm càng xanh 3
2.1.1. Đặc điểm phân loại 3
2.1.2. Phân bố 3
2.1.3. Hình thái 4
2.1.4. Môi trường sống 5
2.1.5. Chu kỳ sống 7
2.1.6. Lột xác và tăng trưởng 8
2.1.7. Thành thục sinh dục 8
2.1.8. Sinh sản 9
2.1.9. Dinh dưỡng 10
2.2. Công nghệ sản xuất tôm càng xanh toàn đực 11
2.2.1. Phương pháp chuyển đổi giới tính tôm càng xanh đực tạo tôm
cái giả 11
2.2.2. Kiểm tra chất lượng tôm sau khi vi phẫu loại bỏ tuyến đực 11
2.2.3. Kiểm tra nhiễm sắc thể giới tính của tôm mẹ thông qua thế hệ F1 11
2.3. Hệ thống nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ 12
2.3.1. Nuôi trong ao đất 12
2.3.2. Nuôi trong bể xi măng 12
2.3.3. Nuôi trong bể composite 13
2.3.4. Sơ lược nuôi tôm cá tuần hoàn trên bể composite 13
Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 15
3.1. Thời gian và đia điểm 15
3.1.1. Thời gian 15
3.1.2. Địa điểm 15
3.2. Vật liệu 15
3.2.1. Đối tượng thí nghiệm 15
3.2.2. Hệ thống nuôi và nguồn nước sử dụng 15
3.2.3. Dụng cụ và hoá chất đo môi trường 16
3.3. Phương pháp 16
3.3.1. Bố trí thí nghiệm 16
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1. Đánh giá các biến động môi trường trong các hệ thống tuần hoàn khác nhau nuôi tôm càng xanh hậu bị 17
3.3.2.2. Đánh giá các chỉ tiêu tăng trưởng và tỷ lệ sống 17
3.3.2.3. Đánh giá chỉ tiêu thành thục sinh dục 17
3.3.2.4. Kỹ thuật chăm sóc và cho ăn 18
3.4. Xử lý số liệu 18
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19
4.1. Ao lắng 19
4.1.1. Nhiệt độ 19
4.1.2. Độ pH 19
4.1.3. Một số yếu tố khác 20
4.2. Môi trường của từng bể nuôi trong 3 nghiệm thức thí nghiệm 20
4.2.1. Yếu tố nhiệt độ và pH 20
4.2.2. Yếu tố nitrite và amonia 22
4.3. Các yếu tố khác 24
4.4. Môi trường của từng nghiệm thức thí nghiệm 25
4.4.1. Yếu tố nhiệt độ và pH 25
4.4.2 Số ngày có nhiệt độ, pH quá ngưỡng trong các nghiệm thức 30
4.4.3 Lượng oxy hòa tan (DO) trong các nghiệm thức 31
4.4.4 Độ trong của các nghiệm thức thí nghiệm 31
4.4.5 Khảo sát lượng amonia và nitrite trong các nghiệm thức 32
4.4.6 Số ngày có hàm lượng amonia và nitrite quá ngưỡng 35
4.5. Đánh giá tỷ lệ sống và tăng trưởng của tôm trong các nghiệm thức 36
4.5.1. Tỷ lệ sống 36
4.5.2. Tăng trưởng 37
4.5.3. Số lượng tôm thành thục trong các nghiệm thức 37
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39
5.1. Kết luận 39
5.2. Đề xuất 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
PHỤ LỤC 43
54 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả hệ thống tuần hoàn hở nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) hậu bị trên bể Composite cho sản xuất đàn toàn đực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ số amonia (nước đầu vào; nước trong bể) và (nước
đầu vào; nước đầu ra) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); bể C4: so sánh cặp ở
cả 3 nguồn nước đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Lượng amonia trung bình đo được trong bể B2, B3, C4 tương ứng là 0,35 mg/l;
0,37 mg/l và 0,34 mg/l, trong đó lưu lượng amonia trong bể B2, B3,C4 lần lượt là 0,05
mg/l; 0,03 mg/l và 0,04 mg/l. Do đó hiệu quả thải lượng amonia của nước trong bể ra
ngoài là không hoàn toàn , cụ thể là ở bể B2 chỉ số amonia lưu lại trong bể cao hơn bể
B3 và C4. Vì vậy sự ô nhiễm trong bể B2 cao sẽ gây bất lợi trực tiếp đến tôm (bảng
4.4, 4.6, 4.10 phần phụ lục).
ii) Nghiệm thức 2 (bể đáy san hô có lưới B5, B7, C3)
Nitrite :
Bể B7, C3: so sánh cặp chỉ số nitrite của (nước đầu vào; nước đầu ra), (nước đầu
vào; nước trong bể) và (nước trong bể; nước đầu ra) là khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05). Riêng ở bể B5 chỉ số nitrite so sánh cặp (nước đầu vào; nước đầu
ra) và (nước đầu vào; nước trong bể) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Lượng nitrite trung bình đo được ở các bể B5, B7, C3 lần lượt là 0,16 mg/l; 0,15
mg/l; 0,16 mg/l, trong đó lượng nitrite lưu lại trong bể B5, B7, C3 lần lượt là 0,02 mg/l;
0,01 mg/l và 0,01mg/l. Vì vậy lương nitrite lưu lại ở các bể trong nghiệm thức này
không có sự khác biệt lớn do đó lượng nitrite thải ra ngoài hiệu quả hơn ở các bể đáy
cát.
Amonia:
Bể B7, C3 chỉ số amonia so sánh từ các cặp (nước đầu vào; nước đầu ra), (nước
đầu vào; nước trong bể) và (nước trong bể; nước đầu ra) là khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p < 0,05). Riêng ở bể B5 chỉ số amonia so sánh cặp (nước đầu vào; nước đầu ra) và
(nước trong bể; nước đầu ra) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Lượng amonia trung bình trung đo được trong bể B5, B7,C3 tương ứng là 0,37
mg/l; 0,35 mg/l và 0,34 mg/l, trong đó lượng amonia lưu lại trong bể B5, B7, C3 lần
lượt là 0,05mg/l, 0,02mg/l và 0,03 mg/l. Do đó hiệu quả đưa lượng amonia ra ngoài ở
bể B5, B7, C3 là không hiệu quả là dò dòng chảy không đủ mạnh để đưa các chất cặn
24
và thức ăn thừa ra ngoài. Chính vì thế lượng amonia lưu lại trong bể B5 cao sẽ gây ảnh
hưởng đến sức khỏe của tôm và đồng thời gây chết tôm (bảng 4.13, 4.16, 4.19 phần
phụ lục).
iii) Nghiệm thức 3 (bể đáy không B9, B10, C2)
Nitrite:
Ở bể B9, B10, C2: so sánh các cặp chỉ số nitrite của (nước đầu vào; nước trong
bể) và (nước đầu vào; nước đầu ra) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy
nhiên lượng nitrite trung bình đo được trong bể B9, B10, C2 tương ứng là 0,17 mg/l;
0,17 mg/l và 0,15 mg/l, trong khi đó lượng nitrite lưu lại trong bể B9, B10, C2 lần lượt
là 0,02 mg/l; 0,01 mg/l và 0,01 mg/l giống như lưu lượng nitrite trong bể cát. Cho nên
lượng ô nhiễm trong bể B9 cao hơn bể B10, C2 được thể hiện cụ thể qua chỉ số nitrite
trong bể và chỉ số nitrite lưu lại trong bể, do đó sẽ gây bất lợi cho tôm.
Amonia:
Bể B9, B10, C2: so sánh cặp chỉ số amonia của (nước đầu vào; nước trong bể)
và (nước đầu vào; nước đầu ra) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Lượng amonia trung bình đo được trong bể B9, B10, C2 tương ứng là 0,39 mg/l,
0,33 mg/l, 0,3 mg/l, qua so sánh chỉ số amonia giữa nước trong bể và nước đầu ra thì
lượng amonia lưu lại trong bể B9, B10, C2 lần lượt là 0,03mg/l, 0,03mg/l, 0,02mg/l.
Tuy nhiên ở bể B9 lượng amonia trong bể cao hơn lượng amonia trong các bể đáy cát
và đáy san hô, cho nên sự ô nhiễm trong bể này cao ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm.
Mặc dù lượng amonia lưu lại trong bể B9 so với các bể ở đáy cát và đáy san hô là thấp
hơn, do đó phần nào làm giảm bớt ảnh hưởng đến tôm (bảng 4.22, 4.25,4.28 phần phụ
lục).
4.3. Các yếu tố khác
Chỉ số DO và độ trong được phân tích ở phần 4.4 của từng nghiệm thức thí
nghiệm.
25
4.4. Môi trƣờng của từng nghiệm thức thí nghiệm
4.4.1. Yếu tố nhiệt độ và pH
i) Nghiệm thức 1 (bể đáy cát)
Dưới đây là bảng số liệu rút gọn được xử lý từ các số liệu ghi nhận hàng ngày
trong suốt quá trình làm thí nghiệm từ 3 nguồn nước của bể nuôi.
Bảng 4.29. Bể đáy cát: giá trị p của trắc nghiệm t giữa nhiệt độ trung bình
buổi sáng (trên đƣờng chéo) và pH trung bình buổi sáng (dƣới đƣờng chéo)
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào (1)
0,0012
(30,61
(1)
1,043;
29,74
(2)
1,146)
0,0019
(30,61
(1)
1,043;
29,79
(3)
1,92)
Nước đầu ra (2)
0,7154
(7,32
(1)
0,084;
7,30
(2)
0,045)
0,1402
(29,74
(2)
1,146;
29,79
(3)
1,92)
Nước trong bể (3)
0,2900
(7,32
(1)
0,084;
7,36
(3)
0,063)
0,0240
(7,30
(2)
0,045;
7,36
(3)
0,063)
Ghi chú: (1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể.
Với số liệu từ bảng 4.29 ở mục nhiệt độ buổi sáng chúng tôi ghi nhận được:
Nhiệt độ trung bình của hệ thống bể cát giữa (nước đầu vào; nước đầu ra) có p
= 0,0012 và (nước đầu vào; nước trong bể) có p = 0,0019 điều cho sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê vì (p < 0,05).
Nhìn chung vào buổi sáng nhiệt độ của 3 nguồn nước có sự chênh lệch, tuy
nhiên nhiệt độ trung bình trong hệ thống bể cát là 29,79oC với nhiệt độ này nằm trong
ngưỡng thích hợp của tôm. Trong khi đó nhiệt độ trung bình đầu ra là 29,74oC thấp hơn
nhiệt độ trong bể là do nước đầu ra ở đáy bể.
Cũng từ bảng 4.29 ở mục pH buổi sáng chúng tôi ghi nhận được:
Độ pH trung bình của nước (nước trong bể; nước đầu ra) là khác biệt có ý nghĩa
thống kê (P < 0,05). Tuy nhiên độ pH trung bình trong bể 7,36, với pH này thích hợp
cho tôm. Độ pH nước đầu vào 7,3 đây là pH của nước ao lắng được bơm trực tiếp lên
bể.
26
Tương tự như trên chúng tôi cũng ghi nhận được nhiệt độ và pH vào buổi chiều.
Bảng 4.30. Bể đáy cát: giá trị p của trắc nghiệm t giữa nhiệt độ trung
bình buổi chiều (trên đƣờng chéo) và pH trung bình buổi chiều (dƣới
đƣờng chéo).
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào (1)
0,00002
(32,18
(1)
1,287;
31,25
(2)
1,302)
0,0011
(32,18
(1)
1,287;
31,35
(3)
1,395)
Nước đầu ra (2)
0,0925
(7,94
(1)
0,326;
7,76
(2)
0,195)
0,2216
(31,35
(3)
1,395;
31,25
(2)
1,302)
Nước trong bể (3)
0,4236
(7,94
(1)
0,326;
7,88
(3)
0,207)
0,0046
(7,88
(3)
0,207;
7,76
(2)
0,195)
Ghi chú: (1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể
Theo bảng 4.30 số liệu chúng tôi ghi nhận ở phần mục nhiệt độ buổi chiều như
sau:
Nhiệt độ trung bình của (nước đầu vào; nước đầu ra) và (nước đầu vào; nước
trong bể) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Trong khi đó nhiệt độ trung bình
của nước trong bể là 31,35oC với nhiệt độ này cao hơn ngưỡng nhiệt độ thích hợp của
tôm, theo M.B.New (2002) tôm thành thục được nuôi trong bể ở nhiệt độ tốt nhất từ
27 31
oC nhưng theo Su-Mei Chen và Jiann-Chu Chen (2002) nhiệt độ tốt nhất cho
sinh trưởng của tôm từ 29 31oC.
Cũng từ bảng 4.30 trên ở mục pH buổi chiều chúng tôi ghi nhận được như sau:
Độ pH nước trung bình buổi chiều giữa (nước trong bể; nước đầu ra) là khác
biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Độ pH nước trung bình buổi chiều trong bể 7,88,
độ pH này nằm trong ngưỡng thích hợp cho tôm, theo một số tác giả như M.B.New và
S.Singholka (1985); M.B.New (2002) pH thích hợp cho tôm từ 7 8,5.
Độ pH trung bình nước đầu ra buổi sáng và buổi chiều thấp hơn so với pH trung
bình của nước trong bể là do sự phân hủy thức ăn thừa và chất cặn ở đáy bể.
27
ii) Nghiệm thức 2 (bể đáy san hô có lớp lưới)
Cũng tương tự như ở bể đáy cát chúng tôi cũng ghi nhận số liệu hàng ngày và
được xử lý thu gọn ở bảng dưới đây:
Bảng 4.31. Bể đáy san hô: giá trị p của trắc nghiệm t giữa nhiệt độ trung
bình buổi sáng (trên đƣờng chéo) và pH trung bình buổi sáng (dƣới
đƣờng chéo)
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào (1)
0,0008
(30,62
(1)
1,050;
29,76
(2)
1,151)
0,0031
(30,62
(1)
1,050;
29,83
(3)
1,208)
Nước đầu ra (2)
0,7542
(7,32
(1)
0,089;
7,33
(2)
0,055)
0,1817
(29,83
(3)
1,208;
29,76
(2)
1,151)
Nước trong bể (3)
0,0997
(7,32
(1)
0,089;
7,37
(3 )
0,055)
0,1767
(7,37
(3)
0,055;
7,33
(2)
0,055)
Ghi chú: (1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể.
Theo bảng 4.31ở mục nhiệt độ buổi sáng chúng tôi đã ghi nhận được như sau:
Nhiệt độ trung bình buổi sáng (nước đầu vào; nước đầu ra) và (nước đầu vào;
nước trong bể) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy nhiên nhiệt độ trung
bình buổi sáng trong bể 29,83oC nằm trong ngưỡng thích hợp cho tôm.
Theo bảng 4.31 ở mục pH buổi sáng chúng tôi cũng ghi nhận được:
Độ pH trung bình của nước đầu vào, nước trong bể, nước đầu ra là khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Độ pH trung bình trong bể 7,37 nằm trong
ngưỡng thích hợp cho tôm tăng trưởng.
Tương tự như trên chúng tôi cũng ghi nhận được nhiệt độ và pH buổi chiều.
28
Bảng 4.32. Bể đáy san hô: giá trị p của trắc nghiệm t giữa nhiệt độ
trung bình buổi chiều (trên đƣờng chéo) và pH trung bình buổi chiều
(dƣới đƣờng chéo)
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào (1)
0,00003
(32,17
(1)
1,293;
31,26
(2)
1,321)
0,0027
(32,17
(1)
1,293;
31,37
(3)
1,423)
Nước đầu ra (2)
0,0805
(7,95
(1)
0,322;
7,74
(2)
0,195)
0,1977
(31,37
(3)
1,423;
31,26
(2)
1,321)
Nước trong bể (3)
0,2690
(7,95
(1)
0,322;
7,88
(3)
0,239)
0,0182
(7,88
(3)
0,239;
7,74
(2)
0,195)
Ghi chú: (1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể.
Theo bảng 4.32 ở mục nhiệt độ buổi chiều chúng tôi ghi nhận như sau:
Nhiệt độ trung bình giữa (nước đầu vào; nước đầu ra) và (nước đầu vào; nước
trong bể) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nhiệt đô trung bình trong bể
31,37
oC cao hơn ngưỡng thích hợp của tôm. Đối chiếu chỉ tiêu nhiệt độ ở nghiệm thức
này với hai nghiệm thức còn lại thì có thể thấy nghiệm thức san hô có lượng nhiệt cao
hơn.
Theo bảng 4.32 ở mục pH buổi chiều chúng tôi ghi nhận được:
Độ pH trung bình của nước trong bể và nước đầu ra là khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05). Trong khi đó độ pH trung bình của nước trong bể 7,88 nằm trong
ngưỡng của tôm.
iii) Nghiệm thức 3 (bể đáy không)
Tương tự như trên đây là bảng số liệu đã được xử lý từ số liệu ghi nhận hàng
ngày trong hệ thống bể đáy không trong suốt quá trình thí nghiệm.
29
Bảng 4.33. Bể đáy không: giá trị p của trắc nghiệm t giữa nhiệt độ trung
bình buổi sáng (trên đƣờng chéo) và pH trung bình buổi sáng (dƣới
đƣờng chéo)
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào (1)
0,0008
(30,61
(1)
1,054;
29,73
(2)
1,140)
0,0019
(30,61
(1)
1,054;
29,79
(3)
1,186)
Nước đầu ra (2)
0,6714
(7,31
(1)
0,089;
7,30
(2)
0,063)
0,1942
(29,79
(3)
1,186;
29,73
(2)
1,140)
Nước trong bể (3)
0,1041
(7,31
(1)
0,089;
7,36
(3)
0,077)
0,0222
(7,36
(3)
0,077;
7,30
(2)
0,063)
Ghi chú: (1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể.
Theo bảng 4.33 ở mục nhiệt độ buổi sáng chúng tôi đã ghi nhận được:
Nhiệt độ trung bình của (nước đầu vào; nước đầu ra) và (nước đầu vào; nước
trong bể) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy nhiên nhiệt độ trung bình của
nước trong bể 29,79oC nằm trong ngưỡng thích hợp của tôm.
Từ bảng 4.33 ở phần pH buổi sáng được thể hiện cụ thể như sau:
Độ pH nước trung bình của nước trong bể và nước đầu ra là khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05). Độ pH nước trung bình trong bể 7,36 nằm trong ngưỡng của
tôm.
Tương tự như trên số liệu về nhiệt và pH buổi chiều được ghi nhận dưới bảng
sau:
Bảng 4.34. Bể đáy không: giá trị p của trắc nghiệm t giữa nhiệt độ trung
bình buổi chiều (trên đƣờng chéo) và pH trung bình buổi chiều (dƣới
đƣờng chéo)
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào (1)
0,0001
(32,19
(1)
1,315;
31,24
(2)
1,303)
0,0005
(32,19
(1)
1,315;
31,34
(3)
1,387)
Nước đầu ra (2)
0,0255
(7,94
(1)
0,327;
7,75
(2)
0,212)
0,21512
(31,34
(3)
1,387;
31,24
(2)
1,303)
Nước trong bể (3)
0,2799
(7,94
(1)
0,327;
7,88
(3)
0,232)
0,0071
(7,88
(3)
0,232;
7,75
(2)
0,212)
30
Ghi chú: (1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể.
Kết quả thể hiện ở bảng 4.34 ở mục nhiệt độ buổi chiều như sau:
Nhiệt độ trung bình giữa (nước đầu vào; nước đầu ra) và (nước đầu vào; nước
trong bể) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy nhiên nhiệt độ trung bình
của nước trong bể 31,34oC cao hơn nhiệt độ thích hợp của tôm.
Theo bảng 4.34 thì độ pH nước trung bình (nước đầu vào; nước đầu ra) và
(nước trong bể; nước đầu ra) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Độ pH nước
trung bình trong bể 7,88 nằm trong ngưỡng thích hợp đối với tôm.
4.4.2 Số ngày có nhiệt độ, pH quá ngƣỡng trong các nghiệm thức
Bảng 4.35. Giá trị p của trắc nghiệm t giữa số ngày trung bình có pH quá
ngƣỡng (trên đƣờng chéo) và số ngày trung bình có nhiệt độ quá ngƣỡng
(dƣới đƣờng chéo)
Bể đáy cát (1) Bể đáy san hô (2) Bể đáy không (3)
Bể đáy cát (1)
0,7277
(2,09
(1)
; 2,13
(2)
)
0,5728
(2,09
(1)
; 2,50
(3)
)
Bể đáy san hô (2)
0,2532
(5,00
(1)
; 5,33
(2)
)
0,6096
(2,50
(3)
; 2,13
(2)
)
Bể đáy không (3)
1
(5,00
(1)
; 5,00
(3)
)
0,2532
(5,33
(2)
; 5,00
(3)
)
Ghi chú: (1) Số ngày trung bình bể cát, (2) số ngày trung bình bể san hô, (3) số ngày trung bình bể đáy không
Trong quá trình thí nghiệm nhiệt độ có ngày đạt mức 36oC cho nên phần nào
cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm. Nhưng theo M.B.New và W.C.Valenti (2000)
tôm trưởng thành có khả năng chịu được nhiệt độ rộng từ 18 34oC.
Số ngày trung bình quá ngưỡng nhiệt độ và pH của hệ thống bể cát, bể san hô có
lớp lưới, bể đáy không là khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Trong hệ thống bể cát và không lót đáy có số ngày trung bìnnh nhiệt độ quá
ngưỡng là 5 ngày, trong hệ thống bể san hô có lớp lưới số ngày trung bình 5,33 ngày
cao hơn bể không lót đáy và bể cát, do đó số lần sốc nhiệt của tôm trong hệ thống bể
san hô có lớp lưới cao cho nên tôm thường bị stress và ảnh hưởng đến sức khỏe của
tôm.
Tuy nhiên nhiệt độ trong hai buổi sáng và chiều thì thấy rằng loại đáy bố trí ở
trong bể không gây ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ trong bể. Lý do đây là hệ thống tuần
31
hoàn, nước ra vào liên tục, nhiệt độ trong bể phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ của ao
lắng.
Ngoài ra còn do hệ thống ống dẫn nước đầu vào quá nhỏ, bị đốt nóng thành ống
khi trời nắng làm cho nhiệt độ nước trong ống tăng khi được cấp vào bể nuôi.
Độ pH quá ngưỡng biến động từ 8,6 9,4, với pH cao sẽ gây bất lợi cho tôm, khi
pH tăng thì làm cho lượng amonia tăng có thể gây độc cho tôm.
4.4.3 Lƣợng oxy hòa tan (DO) trong các nghiệm thức
Ghi chú: (1) DO trung bình bể đáy cát, (2) DO trung bình bể đáy san hô, (3) DO trung bình bể đáy không.
Nhìn chung lượng DO trung bình sáng và chiều trong hệ thống bể cát từ
4,75 5,29 mg/l, trong hệ thống bể san hô từ 4,7 5,17 mg/l, trong hệ thống bể không lót
đáy từ 4,81 5,27 mg/l thích hợp cho tôm, theo M.B.New và W.C.Valenti (2000) DO
thích hợp cho tôm từ 3 7 mg/l.
Hàm lượng DO trong hệ thống bể cát và bể san hô, bể san hô và bể không lót
đáy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy nhiên lượng DO cao thích hợp
cho nhu cầu oxy của tôm không ảnh hưởng lớn đối với sự sinh trưởng của tôm.
4.4.4 Độ trong của các nghiệm thức thí nghiệm
Bảng 4.37. Gía trị p của trắc nghiệm t so sánh độ trong của bể đáy
cát, bể đáy san hô, bể đáy không
Bể đáy san hô (2) Bể đáy không (3)
Bể đáy cát (1)
8,05.10
-13
(24,77
(1) ± 2,979;
28,12
(2) ± 3,542)
0,000663
(24,77
(1) ± 2,979;
25,97
(3) ± 3,696)
Bể đáy san hô (2) 4,74.10-8
Bảng 4.36. Gía trị p của trắc nghiệm t DO trung bình buổi chiều (trên
đƣờng chéo) và DO trung bình buổi sáng (dƣới đƣờng chéo)
Bể đáy cát (1) Bể đáy san hô (2) Bể đáy không (3)
Bể đáy cát (1)
0,0021
(5,29
(1) ± 0,274;
5,17
(2) ± 0,219)
0,5714
(5,29
(1) ± 0,274;
5,27
(3) ± 0,210)
Bể đáy san hô (2)
0,1354
(4,75
(1) ± 0,351;
4,70
(2) ± 0,373)
0,0004
(5,27
(3) ± 0,210;
5,17
(2) ± 0,219)
Bể đáy không (3)
0,1115
(4,75
(1) ± 0,351;
4,81
(3) ± 0,361)
0,0052
(4,81
(3) ± 0,361;
4,70
(2) ± 0,373)
32
(28,12
(2) ± 3,542;
25,97
(3) ± 3,696)
Ghi chú: (1) độ trong trung bình bể đáy cát, (2) độ trong trung bình bể đáy san hô, (3) độ trong trung bình
bể đáy không.
Độ trong trung bình trong hệ thống bể cát, san hô, bể không lót đáy có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Độ trong trung bình của hệ thống bể cát 24,8 cm,
bể san hô có lưới 28,9 cm, bể không lót đáy 26,24 cm. Nhận thấy độ trong ở bể cát thấp
nhất trong 3 nghiệm thức đáy bể, chúng tôi có nhận định sơ bộ như sau:
Có thể do lượng cát quá ít không đủ để lắng đọng hay giử lại những chất cặn
hữu cơ lơ lửng.
Có thể là do các chất bùn cặn lơ lửng trong ao lắng được bơm liên tục lên bể qua
lượng nước đầu vào.
Độ sâu của nước trong bể thấp và bể thí nghiệm tương đối nhỏ.
Đây là hệ thống tuần hoàn nên nước trong bể bị xáo trộn liên tục.
Trong hệ thống bể san hô có độ trong cao vì nền đáy san hô có khả năng lắng
các chất bùn cặn và các chất thải dưới khe hở của lớp san hô dưới lớp lưới.
Độ trong trong 3 nghiệm thức thí nghiệm khác nhau, tuy nhiên không ảnh
hưởng lớn đến hoạt động bắt mồi của tôm.
4.4.5 Khảo sát lƣợng amonia và nitrite trong các nghiệm thức
Với việc đánh giá hiệu quả của 3 nền đáy trong cùng môt hệ thống tuần hoàn thì
chúng tôi chú trọng đến chỉ tiêu nitrite và amonia do chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe, tỷ lệ sống và thành thục sinh dục của tôm.
Do đó việc ghi nhận số liệu và theo dõi được xử lý hàng ngày để kịp thời hạn
chế những nguy cơ gây hại cho tôm có thể xảy ra. Dưới đây là các bảng kết quả đã
được xử lý thu gọn theo thứ tự: bể đáy cát, bể đáy san hô có lưới và bể đáy không.
Bảng 4.38. Bể đáy cát: giá trị p của trắc nghiệm t giữa NO2-N trung bình
(trên đƣờng chéo) và NH4-N trung bình (dƣới đƣờng chéo)
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào (1)
0,000352
(0,11
(1)
0,026;
0,14
(2)
0,026)
1,49.10
-7
(0,11
(1)
0,026;
0,16
(3)
0,030)
33
Nước đầu ra (2)
0,0288
(0,22
(1)
0,045;
0,31
(2)
0,063)
4,7.10
-6
(0,16
(3)
0,030;
0,14
(2)
0,026)
Nước trong bể (3)
0,0244
(0,22
(1)
0,045;
0,34
(3)
0,089)
0,0977
(0,34
(3)
0,089;
0,31
(2)
0,063)
Ghi chú: ( 1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể .
Bảng 4.39. Bể đáy san hô: giá trị p của trắc nghiệm t giữa NO2-N trung bình
(trên đƣờng chéo) và NH4-N trung bình (dƣới đƣờng chéo)
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào
(1)
8,71.10
-5
(0,11
(1) ± 0,032;
0,15
(2) ± 0,035)
1,75.10
-7
(0,11
(1)
0,032;
0,16
(3)
0,035)
Nước đầu ra (2)
0,0047
(0,22
(1)
0,037;
0,35
(2)
0,017)
0,0005
(0,16
(3)
0,035;
0,15
(2)
0,035)
Nước trong bể
(3)
0,0059
(0,22
(1)
0,037;
0,37
(3)
0,064)
0,5887
(0,37
(3)
0,064;
0,35
(2)
0,017)
Ghi chú: ( 1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể.
Bảng 4.40. Bể đáy không: giá trị p của trắc nghiệm t giữa NO2-N trung bình
(trên đƣờng chéo) và NH4-N trung bình (dƣới đƣờng chéo)
Nước đầu vào (1) Nước đầu ra (2) Nước trong bể (3)
Nước đầu vào (1)
5,33.10
-5
(0,11
(1)
0,026;
0,15
(2)
0,033)
8,51.10
-7
(0,11
(1)
0,026;
0,16
(3)
0,036)
Nước đầu ra (2)
0,0095
(0,21
(1)
0,046;
0,31
(2)
0,064)
2,53.10
-5
(0,16
(3)
0,036;
0,15
(2)
0,033)
Nước trong bể (3)
0,0115
(0,21
(1)
0,046;
0,33
(3)
0,070)
0,1413
(0,33
(3)
0,070;
0,31
(2)
0,064)
Ghi chú: ( 1) trung bình nước vào, (2) trung bình nước ra, (3) trung bình nước trong bể .
Theo số liệu từ 3 bảng 4.38, 4.39, 4.40 ở mục hàm lượng nitrite chúng tôi ghi
nhận được:
Chỉ tiêu nitrite:
Lượng nitrite trung bình của (nước đầu vào; nước đầu ra), (nước đầu vào; nước
trong bể) và (nước trong bể, nước đầu ra) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
34
Hiệu quả xử lý chất thải hữu cơ lơ lửng trong nước được đánh giá thông qua khả
năng thải amonia, nitrite...trong bể ra ngoài, nghĩa là lượng nitrite nguồn nước trong bể
và nước đầu ra có chỉ số đo là như nhau. Qua số liệu xử lý thống kê, chỉ số nitrite trung
bình của nước trong bể đáy cát, bể đáy san hô, bể đáy không đều là 0,16 mg/l. Tuy
nhiên với lượng nitrite này thì cao hơn ngưỡng thích hợp của tôm, theo M.B.New và
W.C.Valenti (2000) lượng nitrite phải dưới 0,1 mg/l. Trong khi đó lượng nitrite nước
đầu ra của bể đáy san hô và bể đáy không đều 0,15 mg/l. Riêng bể đáy cát là 0,14 mg/l
thấp hơn bể đáy cát và bể đáy không. Vì vậy, qua số liệu xử lý lượng lưu lại ở bể đáy
san đáy cát, bể đáy không và bể đáy san hô lần lượt là 0,02 mg/l; 0,01 mg/l; 0,01 mg/l.
Chỉ số nitrite lưu lại trong bể đáy cát gấp 2 lần (0,02/0,01) bể đáy san hô và đáy
không.
Dựa vào kết quả dư lượng nitrite còn lại ở nguồn nước trong bể, ta có thể thấy
phần nào hệ thống bể đáy san hô và bể đáy không là có hiệu quả hơn, mặc dù hiệu quả
là không cao.
Chỉ tiêu amonia:
Kết quả số liệu ở 3 bảng 4.38, 4.39 và 4.40 về lượng amonia từ 3 nghiệm thức
(bể đáy cát, bể đáy san hô, bể đáy không) chúng tôi có kết luận sau:
Lượng amonia trung bình của (nước đầu vào; nước đầu ra) và (nước đầu vào;
nước trong bể) là khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tuy nhiên lượng amonia
trung bình trong bể đáy cát, bể đáy san hô, bể đáy không lần lượt là 0,34 mg/l; 0,37
mg/l và 0,33 mg/l, cả 3 chỉ số amonia này đều cao hơn ngưỡng thích hợp của tôm, theo
New (1990) lượng amonia thấp hơn 0,1 mg/l. Tuy nhiên cả 3 chỉ số amonia này là
amonia tổng số, gây độc cho tôm khi pH tăng, theo M.B.New và W.C.Valenti (2000)
khi pH 8,5 9,0 thì amonia tổng số cao hơn 1 mg/l. Điều này cũng tạo ra những kết quả
không mong muốn từ quá trình thử nghiệm 3 nghiệm thức. Trong quá trình nuôi tác
động của hệ đáy lọc không đủ xử lý, làm giảm lượng amonia nên chúng tôi cố gắng
hạn chế một số ảnh hưởng gây độc trực tiếp đến tôm của amonia bằng kiểm soát pH,
nước vào và ra phải liên tục...Cũng tương tự như so sánh chỉ số dư lượng amonia lưu
lại trong bể ở hệ thống bể đáy cát, bể đáy san hô, bể đáy không tương ứng là 0,03 mg/l;
0,02 mg/l và 0,02 mg/l thì có thể nhìn nhận sơ bộ là khả năng xử lý amonia ở bể đáy
35
cát thấp nhất. Mặc dù vậy nhưng chỉ số amonia trung bình trong nghiệm thức bể đáy
cát và đáy không là thấp hơn so với bể đáy san hô, nghĩa là lượng ô nhiễm trong 2
nghiệm thức (bể đáy cát và đáy không) thấp hơn lượng ô nhiễm trong nghiệm thức đáy
san hô và đó có thể là lý do chính dẫn đến tỷ lệ sống và thành thục trong bể san hô là
thấp nhất.
Tuy nhiên trong quá trình thí nghiệm, các chỉ số đo lượng nitrite và amonia từ
nguồn nước đầu vào (ao lắng) thường lớn hơn ngưỡng cho phép, có thể là nguồn nước
bị ô nhiễm từ sông, đây là một trong những hạn chế của đề tài. Do điều kiện không cho
phép nên chúng tôi không xử lý nước ao lắng trước khi cho chạy vào hệ thống tuần
hoàn nên số liệu đo lường các chỉ số nitrite cũng như amonia ngay từ ban đầu là đã khá
cao so với cho phép. Chúng tôi nhận định vấn đề này và hy vọng sẽ có những phương
pháp xử lý hay bố trí lại cho phù hợp với yêu cầu nghiên cứu hơn.
4.4.6 Số ngày có hàm lƣợng amonia và nitrite quá ngƣỡng
Bảng 4.4.1. Giá trị p của trắc nghiệm t giữa số ngày trung bình có NO2-N
quá ngƣỡng trên (đƣờng chéo) và số ngày trung bình có NH4-N quá
ngƣỡng (dƣới đƣờng chéo)
Bể đáy cát (1) Bể đáy san hô (2) Bể đáy không (3)
Bể đáy cát (1)
0,7952
(6,84
(1)
; 6,34
(2)
)
0,5892
(6,84
(1)
; 5,83
(3)
)
Bể đáy san hô (2)
0,1346
(2,92
(1)
; 2,17
(2)
)
0,2010
(6,34
(2)
; 5,83
(3)
)
Bể đáy không (3)
0,6376
(2,92
(1)
; 2,67
(3)
)
0,4744
(2,17
(2)
; 2,67
(3)
)
Ghi chú:(1) Số ngày trung bình bể cát, (2) số ngày trung bình bể san hô, (3) số ngày trung bình bể đáy không.
Số ngày trung bình có hàm lượng nitrite và amonia quá ngưỡng trong hệ thống
bể đáy cát, bể đáy san hô có lưới và bể đáy không là khác biệt không có ý nghĩa thống
kê (p > 0,05).
Chất nitrite và amonia là chất độc khi hàm lượng cao hơn ngưỡng thích hợp của
tôm, trong quá trình nuôi hàm lượng nitrite có ngày đ