Khóa luận Điều tra, đánh giá tiềm năng của một số loài Lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít - Xã Ngọc Côn - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng

MỤC LỤC

Trang

PHẦN 1. MỞ ĐẦU.1

1.1 Đặt vấn đề.1

1.2 Mục đích nghiên cứu.3

1.3. Mục tiêu nghiên cứu.3

1.4. Ý nghĩa của đềtài.3

1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học .3

1.4.2. Trong thực tiễn sản xuất.3

PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU.4

2.1. Cơsởkhoa học của vấn đềnghiên cứu.4

2.2. Những nghiên cứu trong nước và ngoài nước.5

2.2.1. Nghiên cứu trên thếgiới.5

2.2.2. Những nghiên cứu ởViệt Nam .6

2.3. Tổng quan điều kiện tựnhiên - kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu.9

2.3.1. Vịtrí địa lý, thổnhưỡng, khí hậu, thủy văn của khu vực .9

2.3.2. Tình hình kinh tế, xã hội .12

2.3.3. Điều kiện cơsởhạtầng .15

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.16

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.16

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành.16

3.3. Nội dung nghiên cứu .16

3.3.1. Xác định tính đa dạng vềphân loại.16

3.3.2. Đánh giá tính đa dạng vềdạng sống .16

3.3.3. Tiềm năng của LSNG.16

3.3.4. Cấp bảo tồn của một sốloài Lâm sản ngoài gỗtại Khu Bảo tồn loài

và Sinh cảnh Vượn Cao Vít .16

3.3.5. Các loài Lâm sản ngoài gỗ đặc biệt - thức ăn của Vượn Cao Vít.16

3.3.6. Xác định những vấn đềtồn tại và đềxuất giải pháp cho bảo tồn và

phát triển.17

3.4. Phương pháp nghiên cứu.17

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp.17

3.4.2. Phương pháp nội nghiệp .18

PHẦN 4. KẾT QUẢVÀ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ

4.1. Xác định và đánh giá tính đa dạng vềphân loại .19

4.1.1. Sự đa dạng vềngành của thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ.19

4.1.2. Các họvà cá chi đa dạng nhất.20

4.2. Đánh giá tính đa dạng vềdạng sống .21

4.3. Tiềm năng của LSNG.25

4.3.1. Giá trịsửdụng.25

4.3.2. Giá trịnghiên cứu khoa học và cảnh quan môi trường.29

4.3.3. Giá trịvềkinh tế.30

4.3.4. Ý kiến của người dân địa phương vềviệc gây trồng và sửdụng

nguồn LSNG .30

4.4. Cấp bảo tồn.31

4.5. Các loài Lâm sản ngoài gỗ đặc biệt - thức ăn của Vượn Cao Vít.31

4.6. Xác định những vấn đềtồn tại và đềxuất giải pháp cho bảo tồn và phát

triển.34

4.6.1. Bảo tồn .37

4.6.2. Phát triển .38

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.40

5.1. Kết luận .40

5.2. Kiến nghị.40

TÀI LIỆU THAM KHẢO.42

pdf66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Điều tra, đánh giá tiềm năng của một số loài Lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít - Xã Ngọc Côn - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn số hộ trong xã đều có điện lưới quốc gia phục vụ sinh hoạt của nhân dân. + Giao thông Xã Ngọc Côn và Ngọc Khê có đường tỉnh lộ 217 chạy từ trung tâm huyện Trùng Khánh đến cửa khẩu Pò Peo dài 22 km. Hiện nay, con đường này đang được nâng cấp đảm bảo cho giao thông và vận chuyển hàng hóa buôn bán giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. Ngoài ra, có một trục đường đi qua trung tâm xã từ Nà Gạch đến Đông Si dài 14 km, đang nâng cấp, mở rộng phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong xã. Hệ thống đường liên thôn và đi lại của một số xóm còn rất khó khăn như đường vào xóm Pác Thay, xóm Đông Si, Tẩu Bản, Pác Ngà, Bó Hay. Xã Phong Nậm có đường giao chính chạy dọc xã từ Bắc xuống Nam tới trung tâm huyện. Đường này tương đối tốt, xe ô tô có thể vào đến khu trung tâm và một số xóm của xã. Một số xóm có đường giao thông đi lại rất khó khăn như xóm Đà Bè, Lũng Rì... + Y tế Hiện nay Trạm Y tế xó Ngọc Côn chưa được xây dựng nên Công tác khám chữa bệnh còn phụ thuộc vào Trạm Y tế xã Ngọc Khê, nên việc chăm sóc sức khoẻ của nhân nhân dân chưa được đảm bảo. Tổng số lần khám bệnh là 1510 lượt người. + Giáo dục Từ đầu năm UBND xã đã chỉ đạo các trường giữ vững hệ thống trường lớp và sĩ số học sinh, đẩy mạnh hoạt động chuyên môn, tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học theo đúng kế hoạch năm học, chú trọng nâng cao công tác giáo dục đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục vận động con em đến trường đạt 100%, thường xuyên phát động thi đua dạy tốt học tốt, nói không với tiêu cực trong thi cử. 16 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiềm năng của một số loại Lâm sản ngoài gỗ là thực vật 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành Xóm Đông Si - xã Ngọc Côn - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng Thời gian 18/01/2011 đến 20/04/2011 3.3. Nội dung nghiên cứu Quá trình thực hiện đề tài chủ yếu tập trung vào các vấn đề như sau: 3.3.1. Xác định tính đa dạng về phân loại 3.3.2. Đánh giá tính đa dạng về dạng sống 3.3.3. Tiềm năng của LSNG 3.3.3.1. Giá trị sử dụng 3.3.3.1.1. Nhóm LSNG dùng làm thuốc 3.3.3.1.2. Nhóm LSNG dùng để ăn 3.3.3.1.3. Nhóm LSNG dùng làm cảnh, bóng mát 3.3.3.1.4. Nhóm LSNG cho nhựa sáp, nhựa dầu, nhựa dính, cao su 3.3.3.1.5. Nhóm LSNG cho tinh dầu 3.3.3.1.6. Nhóm LSNG dùng làm thủ công mỹ nghệ và lợp nhà 3.3.3.1.7. Nhóm LSNG dùng làm nguyên liệu giấy 3.3.3.1.8. Nhóm LSNG dùng làm thuốc nhuộm 3.3.3.1.9. Nhóm LSNG cho Tananh 3.3.3.2. Giá trị nghiên cứu khoa học và cảnh quan môi trường 3.3.3.3. Giá trị kinh tế 3.3.4. Cấp bảo tồn của một số loài Lâm sản ngoài gỗ tại Khu Bảo tồn loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít 3.3.5. Các loài Lâm sản ngoài gỗ đặc biệt - thức ăn của Vượn Cao Vít 17 3.3.6. Xác định những vấn đề tồn tại và đề xuất giải pháp cho bảo tồn và phát triển 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp Chuẩn bị một số công cụ cho việc thực hiện đề tài như: - Bản đồ giấy - Giấy, bút, bảng biểu, thước kẻ, thước dây - Máy định vị GPS - Túi đựng mẫu vật 3.4.1.1. Thu thập số liệu sơ cấp Một số phương pháp được sử dụng trong điều tra: + Phỏng vấn người dân địa phương Đây là một trong các công cụ được sử dụng trong đánh giá có sự tham gia (PRA), người được hỏi có thể đưa ra những ý kiến của mình và người phỏng vấn có trách nhiệm thúc đẩy để người được hỏi hiểu nhanh vấn đề và không sai lệch. Trong quá trình phỏng vấn có ghi chép lại rõ ràng những thông tin mà người được hỏi cung cấp. Có thể sử dụng phương pháp gọi điện thoại trực tiếp cho người dân và đã thu thập được những thông tin quan trọng cho việc viết đề tài này. Chúng tôi sử dụng 3 loại phiếu phỏng vấn người dân như sau: Phiếu điều tra thu hái các LSNG dùng làm thực phẩm Phiếu điều tra thu hái các LSNG dùng làm thuốc Phiếu điều tra về việc gây trồng các LSNG dùng làm thực phẩm, thuốc (Mẫu phiếu ở phần phụ lục) + Điều tra theo tuyến Phương pháp điều tra đó là việc điều tra theo các đường mòn hay đường mới do các cán bộ chỉ đường tạo ra. Mỗi tuyến chính dài khoảng 3km, trong đó tuyến phụ dài 500m - 1000m, đi qua nhiều dạng địa hình, độ cao khác nhau. Trong quá trình điều tra có ghi lại thành phần loài, số lượng, dạng sống. 18 + Phương pháp lấy mẫu: Lấy các bộ phận trên cây như: cành, lá, thân, rễ hỏi chuyên gia hoặc để ép lại. Đối với những loài mà chưa xác định được tên ngay trên thực địa có ý nghĩa rất lớn trong việc lưu trữ mẫu, sau đó có thể hỏi các chuyên gia. + Điều tra chi tiết trên các ô tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn (OTC) được lập trên địa hình chủ yếu là núi đá, dốc đứng, đi lại rất khó khăn khó khăn. Các OTC có diện tích 500m2 (10m x 50m) đối với các trạng thái rừng có tầng cây cao với đường khính từ 6cm trở lên, chiều dài theo đường đồng mức của địa hình, OTC được chọn ngẫu nhiên và đại diện cho các khu vực khác nhau trong phạm vi nghiên cứu. Nơi địa hình dốc, tiến hành lập các OTC có diện tích nhỏ hơn (có thể 100 - 200m2) có cùng độ cao, gần nhau thay thế cho ô có diện tích lớn, mỗi trạng thái rừng lập 1 OTC. Cứ 50 - 100m độ cao lập 1 OTC. Số liệu thu thập được lưu lại vào bảng: STT (Tuyến) Tên loài Số lượng Dạng sống Công dụng Trạng thái rừng ... 3.4.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp - Các cơ quan quản lý tại địa phương - Thông tin đại chúng, sách báo. 3.4.2. Phương pháp nội nghiệp - Sử dụng các tài liệu tin cậy để tra và lập danh lục các loài LSNG như: Lê Mộng Chân (1992) Giáo trình thực vật rừng; Triệu Văn Hùng và cs(1988). Cây rừng Việt Nam; Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000). Cây cỏ Việt Nam; Vũ Anh Tài và cs. Hệ thực và thảm thực vật ở khu bảo tồn loài vượn Cao Vít Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng… - Sử dụng phần mềm Excel để lập danh lục các loài thực vật, là cơ sở cho việc phân tích. - Sử dụng công cụ phân tích SWOT để thấy được những vấn đề đang tồn tại một cách rõ ràng nhất 19 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Xác định và đánh giá tính đa dạng về phân loại 4.1.1. Sự đa dạng về ngành của thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ Sau quá trình điều tra, nghiên cứu chúng tôi đã thống kê được hệ thực vật khu vực nghiên cứu gồm có 159 loài thuộc 132 chi, 65 họ và 3 ngành thực vật. Số lượng các loài chi, họ trong các ngành của hệ thực vật thuộc khu vực nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về mức độ tiến hóa và tổng hợp kết quả theo bảng. Bảng 4.1: Cấu trúc tổ thành các taxon của hệ thực vật tại Khu Bảo tồn loài và Sinh cảnh Vượn Cao Vít Ngành Họ Chi Loài Tên khoa học Tên Việt Nam SL % SL % SL % Polypodiophyta Dương xỉ 3 4.6 7 5.30 8 5.03 Pinophyta Thông 1 1.5 1 0.75 1 0.63 Magnoliophyta Ngọc lan 61 93.8 124 93.9 150 94.30 Tổng 65 132 159 Ngành Ngọc Lan có số lượng họ, chi, loài lớn nhất trong 3 ngành thực vật chiếm 93.8% số họ, 93.9% số chi và 94.3% số loài trong tổng số. Như vậy có thể thấy sự đa dạng trong ngành Ngọc Lan là rất lớn, đây là yếu tố tạo nên sự đa dạng trong thảm thực vật của KBT. Bảng 4.2: Cấu trúc tổ thành của 2 lớp trong ngành Ngọc Lan Lớp Số họ % số họ Số chi % số chi Số loài % số loài Magnoliosida 50 82 95 76.6 116 77.3 Liliopsida 11 18 29 23.4 34 22.7 Tổng 61 124 150 20 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ trọng hai lớp trong ngành Ngọc Lan Thông qua bảng bảng 4.2 và hình 4.1 ta có thể nhận ra rằng thực vật của lớp Ngọc Lan trong KBT chiếm tỷ lệ rất cao. Sự chênh lệch này tạo nên tính đa dạng của hệ thực vật ở đây. Nhìn ở cả 3 bậc taxon chúng ta đều thấy rõ được lớp Ngọc Lan chiếm ưu thế tuyệt đối, chúng chiếm vị trí từ 76% trở lên. Trong khi đó thì lớp Loa kèn chỉ chiếm khoảng 20 %. Các tỷ lệ này chứng minh cho tính chất nhiệt đới của hệ thực vật trong KBT. 4.1.2. Các họ và cá chi đa dạng nhất Từ việc xác định và phân tích các ngành thực vật của KBT chúng tôi tiến hành đánh giá sự đa dạng họ và chi của các loài. Trên cơ sở xây dựng danh lục thực vật chúng tôi đã xác định được 65 họ thực vật với 132 chi, 159 loài. Họ Thầu dầu là một trong số những họ có số lượng loài lớn nhất, 11 loài, họ Lan 9 loài, họ Dâu tằm 9 loài, họ Xoài 4 loài…3 họ này thuộc vào những họ giàu loài trong KBT, các loài trong 3 họ này đều có dạng sống là dây leo, thân gỗ, bì sinh, thân thảo. Ở đây có những điều kiện thuận lợi cho cây dây leo và cây thân thảo phát triển mạnh, điều đó cũng thê hiện rằng thực vật đã bị tác động mạnh tạo nên những khoảng trống cho ánh sáng có thể chiếu tới mặt đất tạo điều kiện thuận lợi cho các loài thuộc dạng dây leo, cây thân thảo phát triển phát triển, một phần là các loài đang tái sinh. 21 Bảng 4.3: Các họ và chi đa dạng nhất của hệ thực vật Tên họ Tên khoa học Tên Việt Nam Số chi % số chi Số loài % số loài Euphorbiaceae Họ thầu dầu 11 31.43 12 27.90 Orchidaceae Họ lan 9 25.70 9 21.00 Cucurbitaceae Họ bầu bí 5 14.30 5 11.60 Annacardiaceae Họ xoài 4 11.40 4 9.30 Moraceae Họ dâu tằm 3 8.57 9 21.00 Myrsinaceae Họ đơn nem 3 8.57 4 9.30 Tổng 35 43 4.2. Đánh giá tính đa dạng về dạng sống Theo Raun Kier phân chia thực vật thành 5 dạng sống chính: + Dạng 1: Cây chồi trên mặt đất gồm những cây gỗ có chiều cao từ 3m trở lên. Căn cứ vào chiều cao Raun Kier lại chia thành các dạng nhỏ hơn. - Dạng 1.1: Cây chồi trên mặt đát gồm các loài cây gỗ có chiều cao >25 m. - Dạng 1.2: Cây chồi trên mặt đất gồm các loài cây gỗ nhỡ có chiều cao >8 – 25m. - Dạng sống 1.3: Cây chồi trên mặt đất gồm các loài cây có chiều cao >3 – 8m. - Dạng sống 1.4: Cây chồi lùn trên mặt đất gồm những cây có chiều cao >0.3 – 3m. - Dạng sống 1.5: dây leo: gồm tất cả những loài dây leo hóa gỗ hoặc không hóa gỗ. 22 - Dạng 1.6: Cây phị nước gồm tất cả những loài thực vật mà trong thân chứa tỷ lệ nước lớn. - Dạng sống 1.7: Cây bì sinh bao gồm tất cả những loài thực vật sống nhờ trên vỏ cây chủ. - Dạng sống 1.8: Cây ký sinh và bán ký sinh gồm tất cả các loài thực vật sống ký sinh và bán ký sinh. + Dạng 2: Cây chồi mặt đất gồm tất cả các loài thực vật sẽ chết khi gặp mùa đông giá lạnh hoặc thời tiết khô lạnh. + Dạng 3: Cây chồi nửa ẩn bao gồm tất cả các loài thực vật khi gặp mùa đông giá lạnh hay thời tiết quá khô hạn sẽ bị chết chỉ còn lại chồi sát mặt đất. + Dạng 4: Chồi ẩn gồm tất cả các loài thực vật khi gặp điều kiện sống khắc nghiệt thì chết, chồi nằm hoàn toàn dưới mặt đất. + Dạng 5: Cây một năm là những cây tái sinh, sinh trưởng phát triển, ra hoa, kết quả từ một vài tuần cho đến một năm rồi chết. Cơ sở của việc phân chia dạng sống là dựa vào chiều cao và khả năng chống chịu. Dạng sống là một trong những biểu hiện sự thích nghi của thực vật với môi trường sống bởi sự tác động của môi trường đến quần xã thì các cá thể luôn thay đổi để thích nghi và phản ánh môi trường sống đó. Mỗi loài khác nhau có sự thích ứng khác nhau, do vậy mà nó dạng sống của chúng cũng khác nhau. Trên cơ sở xây dựng bảng danh lục chúng tôi đã phân chia các dạng sống của thực vật theo các dạng sống của Raun Kier. Kết quả thống kê sự phân bố dạng sống của thực vật trong khu bảo tồn được trình bày trong bảng 4.4. 23 Bảng 4.4: Phổ dạng sống của hệ thực vật trong Khu Bảo tồn Vượn Cao Vít Dạng sống Ký hiệu Số loài Tỷ lệ (%) Dạng 1 (cây chồi trên mặt dất) D1 134 84.2 Dạng 1.1 D1.1 2 1.23 Dạng 1.2 D1.2 10 6.3 Dạng 1.3 D1.3 23 14.5 Dạng 1.4 D1.4 52 32.7 Dạng 1.5 D1.5 33 20.7 Dạng 1.6 D1.6 4 2.5 Dạng 1.7 D1.7 8 5.03 Dạng 1.8 D1.8 2 1.23 Dạng 2 (cây chồi mặt dất) D2 3 1.9 Dạng 3(cây chồi nửa ẩn) D3 12 7.5 Dạng 4 (cây chồi ẩn) D4 6 3.8 Dạng 5 (cây một năm) D5 4 2.5 Tổng 159 Kết quả phân tích các dạng sống cho thấy dạng sống 1 có số lượng nhiều với 134 loài chiếm 84.2% trong tổng số. Trong dạng sống 1 thì có dạng sống 1.4 chiếm tỷ lệ cao nhất 32.7%, dạng sống 1.3 chiếm 14.5%. Điều này cho thấy dạng sống của các loài thực vật ở đây chủ yếu là cây tái sinh do đã bị khai thác trong quá khứ. 24 Hình 4.2: Tỷ lệ phần trăm các dạng sống của dạng sống 1 Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy rằng thực vật trong KBT có đầy đủ các dạng sống của các hệ thưc vật có mạch. Trong đó dạng sống 1 chiếm 84.2%, dạng sống 2 chiếm 1.9%, dạng sống 3 chiếm 7.5%,dạng 4 chiếm 3.5%, và dạng sống khác. Hình ảnh sự phân bổ các nhóm dạng sống trong nhóm cây chồi theo hình sau. Hình 4.3: Tỷ lệ phần trăm các dạng sống cây chồi trên 25 Nhìn vào biểu đồ 4.3 và bảng 4.4 ta có thể xây dựng công thức cho cá dạng sống như sau: DS = 84.2 D1 + 1.9 D2 + 7.5 D3 + 3.8 D4 + 2.5 D5 4.3. Tiềm năng của LSNG 4.3.1. Giá trị sử dụng Do mục đích của đề tài là điều tra nghiên cứu tiềm năng của các loài thực vật cho LSNG nên chúng tôi chỉ tập trung vào một số các giá trị nhất định như: LSNG làm thuốc, ăn được, làm cảnh, cho nhựa, làm đồ thủ công mỹ nghệ. Trên cơ sở điều tra, lập danh lục thực vật tại KBT chúng tôi đã xác định được 159 loài LSNG với 231 lượt công dụng. Giá trị của các LSNG được ghi trong bảng sau. Bảng 4.5: Giá trị sử dụng của hệ thực vật trong Khu Bảo tồn Vượn Cao Vít STT Công dụng Ký hiệu Số lượng Tỷ lệ 1 Làm thuốc Thu 98 42.42 2 Ăn được And 48 20.7 3 Làm cảnh Can 32 13.8 4 Cho nhựa sáp, nhựa dầu, nhựa dính, cao su Nhu 10 4.3 5 Cho tinh dầu Tin 14 6.06 6 Làm đồ thủ công mỹ nghệ và lợp nhà Myt 15 6.5 7 Làm nguyên liệu giấy, sợi Nlg 8 3.4 8 Thuốc nhuộm Tnh 4 1.7 9 Tananh Tan 2 0.86 Tổng 231 Như vậy, tỷ lệ thực vật có giá trị sử dụng ở đây khá cao. Tuy mức độ phong phú về họ thực vật chưa cao nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận được giá trị sử dụng sử dụng của chúng. 26 4.3.1.1. Nhóm LSNG dùng làm thuốc Trong đời sống, nhiều loài cây đã được sử dụng cách đây hàng mấy nghìn năm để chữa bệnh, làm thuốc bổ. Ở từng vùng, từng dân tộc khác nhau có những bài thuốc gia truyền hoặc kinh nghiệm để chữa một số bệnh nhất định, đối với những đồng bào dân tộc sống gần rừng thì dùng cây rừng là những bài thuốc chữa bệnh là rất quen thuộc và cần thiết. Với sự phát triển của khoa học hiện đại thì một người ta đang tập trung nghiên cứu và chiết xuất tinh chất của một số loài nhằm tạo ra thuốc chữa bệnh, thuốc bổ hiệu quả, tốt cho sức khỏe của con người. Nhóm LSNG làm thuốc chiếm 42.42%. Giá trị và công dụng của các loài hết sức phong phú và đa dạng, dùng làm thuốc bổ như Ngũ gia bì (Schefflera heptaphylla (L.) Fodin), Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.& Thoms.), Giảo cổ lam 3 lá (Gymnostema pentaphyllum (Thumb.) Makiko), Giảo cổ lam 5 lá (Gymnostema laxum (Wall.) Cogn); thuốc độc như Lan bả chuột (Thecostele alata), Tắc kè đá (Drynaria bonii Christ), 7 lá 1 hoa (Paris polyphilla Sm.) 4.3.1.2. Nhóm LSNG dùng để ăn Nhóm cho loài cây cho các sản phẩm la tinh bột dưới dạng củ, quả, lá, hạt, thân dùng để ăn hoặc chăn nuôi thuộc nhóm cây cho lương thực. điển hình trong nhóm này có các loài như Củ mài, Củ sắn dây...một số loài thì trong thân có chứa tinh bột như Đoác, Búng báng thuộc họ Cau dừa, nhân dân thường chặt cây đem về bổ ra giã nhỏ lấy tinh bột để ăn hay dùng chăn nuôi hoặc cho lên men hoặc làm rượu uống. Nhóm cây cho các sản phẩm làm thực phẩm, đó là các sản phẩm lấy từ các chồi non, lá non măng, củ, quả, hoa như: Bò khai (Erythropalum scandens Blume), vàng anh (Saraca dives Pierre), rau Sắng, măng Nứa, măng Tre… dùng làm rau ăn, nhóm sản phẩm này rất đa dạng và phong phú, phân bố rộng khắp. Một số loài dùng làm gia vị như Bưởi bung, Mắc mật (Clausena indica (Dalz.) Oilv.), Sa nhân, Hồng bì, quả Sung, quả Vả. Đặc biệt một loài dùng quả để nấu canh ăn như Dọc, Bứa, Mắc quây.. rất được ưa dùng. 27 Đa số các loài dùng làm thực phẩm, rau ăn dưới dạng cành, lá, thân đều khai thác khi còn non, nếu dùng trong chăn nuôi thì có thể lấy già hơn. Thời điểm khai thác tùy loài, có thể ở các thời điểm khác nhau trong năm. Qua điều tra chúng tôi xác định được một số loài như sau. Bảng 4.6: Một số loài LSNG dùng làm thực phẩm Tên loài Mùa khai thác Nơi khai thác Bộ phận sử dụng Cách khai thác Bò khai T3,T4,T5 Rừng Lá Hái Rau sắng T3,T4,T5 Rừng Lá Hái Nấm T2,T3,T7,T8,T9 Rừng Cây Hái Củ mài T3 Rừng Củ Đào Giảo cổ lam T3,T4 Rừng Lá, thân Hái Mắc quây T1 Rừng Quả Hái Ngải cứu T1,T2,T3,T4 Rừng Lá Hái Núc nác T7,T8 Rừng Quả, vỏ Hái Gừng T12,T1 Rừng Củ Đào Hồng bì rừng T6,T7 Rừng Quả Hái Bọ mẩy T1,T2 Rừng Lá Hái Dâu da đất T6,T7 Rừng Quả Hái Me rừng T5,T 6 Rừng Quả Hái Dọc T7,T8 Rừng Quả hái 4.3.1.3. Nhóm LSNG dùng làm cảnh, bóng mát Nhóm cây cảnh, cho bóng mát tại khu bảo tồn có 32 loài chiếm 13.8%. Một trong những cách giải trí của con người chơi cây cảnh, nhiều người đã lấy từ rừng những cây có hình dáng đẹp, có hoa đẹp, mùi thơm để làm cảnh. Một trong những loài thường hay được khai thác đó là các loài trong họ Phong lan, họ Cau dừa, một số loài khác như: dây Cẩm cù (Hoya canosa), Ráy leo lá xẻ (Pothos sp1), Ráy leo lá lệch (Pothos catchartii Schott)… Phần lớn cây cho bóng mát, cây hoa và cây cảnh là những loài cây rừng đã được trồng từ lâu đời như: Móc (Caryota bacsonensis), Báng (Arenga 28 pinnata Sugar Palm), Đa (Ficus bengalensis), Si (Ficus microcarpa L. f), Sung (Ficus racemosa L.) 4.3.1.4. Nhóm LSNG cho nhựa sáp, nhựa dầu, nhựa dính, cao su Nhựa dầu và nhựa dính khi chảy ra ở thể lỏng, một số khi khô dính như keo. Tiêu biểu như Sơn ta…Những loài cho nhựa này thường sử dụng để gắn kết các đồ gỗ, mộc, đồ gia dụng, giường tủ hay làm các đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị cao như tranh sơn mài. Nhóm cho nhựa cao su là cây có dạng nhựa chảy ra ở thể lỏng khi khô có tính chất đàn hồi, một số loài điển hình như: Đa (Ficus bengalensis), Sung (Ficus racemosa L.), Vả, Ngái… 4.3.1.5. Nhóm LSNG cho tinh dầu Tinh dầu là dạng dễ bay hơi và thường có mùi thơm được chứa trong các tế bào của cây (lá, vỏ, thân, cành, rễ, hoa, quả, hạt). Thường được chiết xuất làm gia vị, một số làm nước hoa, làm thuốc, để ăn quả. Một số loài cho tinh dầu như các loài cây thuộc họ Gừng, họ Cam, họ Re: Quýt rừng (Atalantia guillauminii Swingle), Mắc mật (Clausena indica (Dalz.) Oilv), Gừng, Gù hương (Cinamomum balansea) 4.3.1.6. Nhóm LSNG dùng làm thủ công mỹ nghệ và lợp nhà Đây là nhóm thường được dùng để phục vụ trong đan lát, tạo nghệ thuật đặc trưng cho từng dân tộc, từng vùng, các sản phẩm đó rất đa dạng và phong phú và có giá trị kinh tế. Một số loài được dùng làm thủ công mỹ nghệ đó là Song, Mây, Tre, Nứa…một số các dụng cụ thường dùng trong gia đình mà có nguồn gốc từ thực vật đó là Rổ, Rá, Rế nồi, Nong, Nia, Chổi quét nhà…Do lá cây Móc, Báng to nên người ta có thể tận dụng nó để lợp nhà, thân của chúng thì có thể khoét rỗng để làm máng nước. 4.3.1.7. Nhóm LSNG dùng làm nguyên liệu giấy Để sản xuất bột giấy người ta thường sử dụng những bộ phận trong cây có nhiều Xenluloso. Tại KBT thì có một số loài có tiềm năng trong việc sử dụng làm nguyên liệu giấy đó là: Dướng (Broussonetia papyriffera (L.) L’Her.ex Vent), Tre, Nứa, Sảng, Nhớt nhát…số lượng cây làm có thể làm 29 nguồn nguyên liệu cho sản xuất giấy chiếm 3.4% trong tổng số loài điều tra được. có thể nói đây là tiềm năng rất đáng được quan tâm và gây trồng tại KBT. 4.3.1.8. Nhóm LSNG dùng làm thuốc nhuộm Màu nhuộm là sản phẩm được chế tạo từ các bộ phận khác nhau của cây, nhiều sắc tố chứa trong cơ thể của các loài thực vật có thể làm phẩm nhuộm màu cho vải, sợi, thực phẩm hoặc mỹ phẩm. Ở vùng đồng bào dân tộc thường hay dùng một số loài sau làm thuốc nhuộm vải như: Củ nâu, Nghiến (Burretiondendron hsienmu Chun & How)…Nhuộm màu cho thực phẩm như Sau sau (Liquydamba formosana), lá Cẩm… 4.3.1.9. Nhóm cho tananh Tananh là loài nhựa chát thường chứa trong vỏ cây hoặc củ quả, củ, thân. Chất này có khả năng chống thối mốc. Tùy từng loài tananh chứa ở các bộ phận khác nhau như vỏ, rễ, lá. Để có thể nhận biết nhanh loài nào cho tananh thì chúng ta dùng dao sắt cắt vào vỏ cây và sau đó thấy có màu xám thì đó là cây cho tananh, màu đó là do phản ứng của tananh và sắt. Qua số loài thu được thì số lượng cây cho tananh chiếm gần 1% trong tổng số. Những cây cho tananh như Táo, Củ nâu, Sau sau…Các loại dẻ. Nhận xét: Nhìn chung các loài LSNG tại KBT có giá trị sử dụng có tiềm năng rất, do vậy mà BQL có thể có những quy hoạch đất đai cho việc gây trồng nhằm làm tăng tính đa dạng của hệ thực vật đồng thời một số loài còn làm nguồn thức ăn cho Vượn Cao Vít. 4.3.2. Giá trị nghiên cứu khoa học và cảnh quan môi trường Bảo vệ nguồn LSNG cũng chính là bảo vệ tính đa dạng sinh học của rừng, các loài LSNG là một bộ phận của hệ sinh thái rừng. Một số loài Lan hiện nay đang được xếp vào diện có nguy cơ bị tuyệt chủng cao như Lan hài, loài khác như Đẳng sâm..cần được nghiên cứu nhằm bảo tồn chúng. Hiện nay rất khó hăn trong việc giải quyết mâu thẫun giữa phát triển nguồn tài nguyên đáp ứng cho sự gia tăng dấn số toàn cầu với bảo toàn bền vững nguồn gen cho tương lai. LSNG góp phần vào việc đáp ứng mục tiêu môi trường như bảo vệ rừng, nguồn nước. Bảo vệ nguồn LSNG cũng chính là bảo vệ môi trường sinh 30 thái toàn cầu. Cùng với việc rừng bị khai thác quá mức, các loài LSNG ngày càng có nguy cơ tuyệt chủng, các quốc gia cần có định chế phù hợp đảm bảo vừa phát triển về kinh tế, xã hội của LSNG vừa bảo toàn được nguồn gen. Đó là vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo. Khu Bảo tồn loài và Sinh cảnh vượn Cao Vít được thành lập cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan cho khu vực, đồng thời giữ vai trò của rừng đầu nguồn trong việc bảo vệ nguồn nước cho dòng sông Quây Sơn. 4.3.3. Giá trị kinh tế Một số loại LSNG có giá trị được thu hái và mang ra chợ bán nhằm tạo thêm thu nhập cho gia đình, một số loại cơ bản như: Rau bò khai, rau Sắng…Chúng được thu hái vào tháng 3 - tháng 4 hàng năm với sản lượng vào khoảng 500 bó/năm, mỗi bó có giá trị khoảng 1000 - 2500đồng, tùy thuộc vào từng phiên chợ. Các loại rau này có giá trị thương mại nhưng chúng chỉ được thu hái vào những lúc rỗi rãi, do vậy mà nguồn thu nhập từ chúng không cao. Ngoài ra là đi thu hái củi, bó thành bó và bán với giá khoảng 40.000 - 70.000 đồng/bó. Nhìn chung sản lượng lâm sản được mang ra làm hàng hóa chưa nhiều, chúng còn bó hẹp trong việc khai thác tự nhiên, người dân chưa có hình thành khái niệm gây trồng với diện tích và sản lượng lớn. Chúng tôi đã thực hiện các cuộc phỏng vấn người dân địa phương thông qua các bảng hỏi về tình hình thu hái, gây trồng LSNG thì thấy được rằng tình khai thác ở dây chủ yếu dựa vào tự nhiên chứ chưa có hình thức gây trồng nào mang tính thị trường lớn. 4.3.4. Ý kiến của người dân địa phương về việc gây trồng và sử dụng nguồn LSNG Qua điều tra xã hội học 20 hộ trên địa bàn với 3 loại phiếu điều tra khác nhau về việc gây trồng LSNG, sử dụng LSNG và thu hái LSNG tại xóm Đông Si xã Ngọc Côn cho thấy tới 80% các hộ sử dụng nguồn LSNG từ rừng làm thức ăn và làm các việc khác. Tuy nhiên số hộ gây trồng thì chiếm 25%, người dân không có nhiều kinh nghiệm trong việc gây trồng và lý do gây trồng chủ yếu là dùng làm thức ăn, một số dùng lam cảnh như Phong lan, Sung, Si… 31 4.4. Cấp bảo tồn Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Nga(2007)[11] và kết quả điều tra thực địa chúng tôi xác định được một số loài thực vật cần được xếp vào các cấp bảo tồn theo quy định của IUCN Bảng4.7: Danh sách một số loài cây thuộc cấp bảo tồn của IUCN STT Tên khoa học Tên họ Cấp bảo tồn 1 Acanthopanax trifoliatus Araliaceae EN 2 Cinamomum parthenoxylon Lauraceae VU 3 Codonopsis javanica Campanulaceae VU 4 Paphiopedilum helenaceae Orchidaceae VU 5 Paphiopedilum hangianum Orchidaceae VU 6 Paphiopedilum villosum Orchidaceae VU 7 Excentrodenron tonlinensis Tiliaceae VU 8 Gymnostema laxum (Wall.) Cogn Cucurbitaceae EN Ghi chú: EN (Edangered): Rất nguy cấp VU (vulnerable): Sẽ nguy cấp 4.5. Các loài Lâm sản ngoài gỗ đặc biệt - thức ăn của Vượn Cao Vít Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu về các loại LSNG, tuy nhiên bên cạnh đó một thành phần không thể thiếu đó là các loài động vật nhất là loài linh trưởng vượn Cao Vít. Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao vít được thành lập với mục đích bảo tồn loài Vượn quý hiếm này vì chỉ còn khoảng 80 cá thể. Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus Kunckel d’Herculais, 1884) là một trong những loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới. Danh lục sách đỏ IUCN (2006) xếp VCV vào mức cực kỳ nguy cấp – CR (Critically Endangered). Đây là loài linh trưởng đặc hữu cho vùng Đông Bắc Việt Nam. VCV được ghi nhận ở Việt Nam từ năm 1884 và năm 1965 thu được 3 tiêu bản ở Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Từ dó đến nay được coi như tuyệt chủng do không có bất cứ ghi nhận nào về sự tồn tại của loài. Năm 2002, một quần thể nhỏ với khoảng 26 cá thể được phát hiện cũng tồn tại trong một khu rừng nhỏ thuộc 2 xã Phong Nậm và xã Ngọc Khê thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng giáp biên giới Trung Quốc[2][8][9][13] 32 Nguồn thức ă

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDe tai Nghia 07062011.pdf
Tài liệu liên quan