MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 Đặt vấn đề. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu. 3
1.3.1 Thiết kế nghiên cứu. 3
1.3.2 Phương pháp định tính. 3
1.3.3 Phương pháp định lượng. 4
1.3.4 Quy trình nghiên cứu. 5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 7
1.5 Các phần mềm được sử dụng. 7
1.6 Kết cấu của đề tài. 7
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 8
2.2 Cơ sở lý thuyết. 8
2.2.1 Sự thỏa mãn của người lao động. 8
2.2.2 Cơ sở lý thuyết về động cơ và động viên. 9
2.2.3 Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động 10
2.2.3.1 Lý thuyết cổ điển. 10
2.2.3.2 Lý thuyết hiện đại về động cơ và động viên. 10
2.3 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan. 19
2.3.1 Nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Kim Phượng 19
2.3.2 Nghiên cứu của tác giả Trương Thị Tố Nga. 19
2.3.3 Nghiên cứu của tác giả Lê Hồng Lam. 21
2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất. 23
CHƯƠNG III: MÔ HÌNH SỰ THỎA MÃN NHÂN VIÊN TẠI XÍ NGHIỆP KHAI THÁC VÀ DỊCH VỤ THỦY SẢN KHÁNH HÒA 27
3.1 Giới thiệu. 27
3.2 Nghiên cứu định tính. 27
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu. 27
3.2.2 Kết quả nghiên cứu. 28
3.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm sau định tính. 35
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 37
4.1 Giới thiệu chung. 37
4.2 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu. 37
4.2.1 Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa. 37
4.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp. 39
4.2.3. Tình hình lao động của Xí nghiệp. 40
4.3 Xây dựng dữ liệu, làm sạch và xử lý dữ liệu. 43
4.4 Mô tả mẫu. 43
4.5 Đánh giá thang đo. 48
4.5.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha. 48
4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá – EFA. 59
4.5.2.1 Thang đo các thành phần sự thỏa mãn nhân viên. 61
4.5.2.2 Thang đo sự thỏa mãn chung của Cán bộ công nhân viên. 68
4.6 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu. 69
4.7 Thực hiện một số kiểm định. 70
4.7.1 Xem xét ma trận tương quan (r). 70
4.7.2 Phân tích độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội. 71
4.7.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình. 79
4.7.4 Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với các thang đo được rút ra từ kết quả phân tích hồi quy. 79
4.7.5 Phân tích Anova 85
4.8 Tóm lại. 87
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
5.1 Kết luận. 88
5.2 Kết quả nghiên cứu. 89
5.2.1 Mô hình đo lường 89
5.2.2 Mô hình lý thuyết 89
5.2.3 Kết quả đo lường sự thỏa mãn của CBCNV đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa 90
5.3 Kiến nghị. 91
5.4 Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
130 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2188 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đo lường mức độ thỏa mãn của cán bộ công nhân viên đối với tổ chức tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nam
.790
Q37 Doi ngu can bo cong nhan vien cua xi ngiep co chat luong
.691
Q38 Xi nghiep cung cap cho khach hang nhung san pham va dich vu co chat luong cao
.688
Q35 Lam viec tot hon sau dao tao
.810
Q34 Trinh do nhan thuc tot hon sau dao tao
.803
Q33 Duoc tham gia cac khoa hoc dao tao can thiet cho cong viec
.723
Q19 Co hoi thang tien tuong xung voi nang luc moi nguoi
.736
Q21 Lac quan ve co hoi phat trien nghe nghiep cua minh
.635
Q18 Co hoi thang tien luon cong bang voi moi nguoi
.619
Q20 Sau nhung sai lam co co hoi hoc hoi va sua chua
.537
Q7 Duoc xi nghiep tra thuong cho cac dong gop ca nhan
.754
Q9 Hieu ve cac chinh sach tro cap
.597
Q10 Hai long voi cac khoan tro cap
.596
Q8 Luong tra khong thua kem cac cong ty khac tai nha trang
. 536
Q6 Duoc tra luong tuong xung voi cong viec toi dang lam
.509
Q28 neu quan diem rieng khong so tru dap
.860
Q29 nhung nguoi co y kien hay (chinh kien) duoc ton trong
.685
Eigenvalue
8.318
2.393
1.722
1.690
1.526
1.154
1.029
Phương sai trích
13.807
8.042
7.611
7.257
7.173
6.784
5.956
Cronbach Alpha
.724
.787
.735
.707
.720
.727
.636
Tính toán hệ số Cronbach Alpha cho các nhân tố mới rút trích từ EFA.
Với kết quả phân tích nhân tố như trên nhiều biến quan sát bị loại, thang đo thành phần đánh giá sự thỏa mãn nhân viên được rút lại thành 7 thành phần khác nhau với 32 biến quan sát. Vì vậy tính toán lại Cronbach Alpha của các thang đo này là cần thiết. Kết quả phân tích như sau:
Cronbach Alpha thang đo gồm các biến quan sát (Q15. Q13, Q14, Q16, Q5): Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .724 (> .60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều (> .30), hệ số Alpha nếu lọai bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo gồm các biến quan sát (Q23, Q25, Q24, Q22, Q26): Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .787 (> .60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều (> .30), hệ số Alpha nếu lọai bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo gồm các biến quan sát (Q4, Q2, Q3, Q1): Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .735 (> .60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều (> .30), hệ số Alpha nếu lọai bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo gồm các biến quan sát (Q36, Q39, Q37, Q38): Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .707 (> .60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều (> .30), hệ số Alpha nếu lọai bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo gồm các biến quan sát (Q35, Q34, Q33, Q19, Q21, Q18, Q20): Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .720 (> .60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều (> .30), hệ số Alpha nếu lọai bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo gồm các biến quan sát (Q7, Q9, Q10, Q8, Q6): Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .727 (> .60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều (> .30), hệ số Alpha nếu lọai bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Cronbach Alpha thang đo gồm các biến quan sát (Q28, Q29): Thang đo này có hệ số Cronbach Alpha = .636 (> .60), các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều (> .30), hệ số Alpha nếu lọai bỏ biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha. Vì vậy thang đo này có độ tin cậy để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Giải thích các nhân tố sau khi có kết quả EFA
Như vậy các biến quan sát đưa vào EFA được nhóm thành 7 nhân tố mới với các giải thích về nội dung của từng nhân tố này và từ đó căn cứ vào bản chất của các biến cụ thể mà nhân tố bao gồm sẽ tìm ra tên mới cho nhân tố, tính chất này được gọi là tính chất khám phá. Với 7 nhân tố và 32 biến đạt yêu cầu, được điều chỉnh và đặt lại tên mới như sau:
Nhân tố thứ nhất gồm 5 biến quan sát sau:
Q15 Tôi yêu thích công việc hiện tại của mình
Q13 Khối lượng công việc không quá tải
Q14 Tôi cảm thấy thoải mái khi làm việc
Q16 Tôi tin bản đánh giá kết quả công việc là hợp lý, công bằng
Q5 Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin để hoàn thành công việc
Các biến quan sát này phần lớn thuộc thành phần Công việc, chỉ có quan sát Q5 thuộc thành phần Môi trường và điều kiện làm việc. Nó liên quan đến các vấn đề về công việc: Sự thích thú trong công việc, khối lượng công việc, việc công nhân được tạo điều kiện hoàn thành công việc hay việc đánh giá kết quả công việc …Chúng ta đặt tên mới cho nhân tố thứ nhất là “Công việc” vì tên này phản ánh khá rõ các biến quan sát trong nhân tố.
Nhân tố thứ hai gồm 5 biến quan sát:
Q23 Cấp trên tham khảo ý kiến của nhân viên khi ra quyết định
Q25 Cấp trên tin tưởng vào nhân viên khi giao việc
Q24 Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên
Q22 Cấp trên quan tâm đến sự phát triển nghề nghiệp của nhân viên
Q26 Cấp trên quan tâm đến đời sống của nhân viên
Các biến quan sát này thuộc thành phần cũ “Mối quan hệ với cấp trên” nên chúng ta vẫn giữ tên này.
Nhân tố thứ ba gồm 4 biến quan sát:
Q4 Tôi được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn và bảo hộ lao động khi làm việc
Q2 Nơi làm việc sạch sẽ, an toàn
Q3 Tôi được cung cấp đầy đủ các trang thiết bị, máy móc nơi làm việc
Q1 Không khí làm việc thoải mái, hòa đồng
Các biến quan sát này thuộc thành phần cũ “Môi trường và điều kiện làm việc” nên chúng ta vẫn giữ tên này.
Nhân tố thứ tư gồm 4 biến quan sát:
Q36 Ban lãnh đạo của Xí nghiệp có năng lực
Q39 Doanh thu của Xí nghiệp tăng qua các năm
Q37 Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp có chất lượng
Q38 Xí nghiệp cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao
Các quan sát này thuộc thành phần cũ “Triển vọng và sự phát triển của Xí nghiệp” nên chúng ta vẫn giữ tên này.
Nhân tố thứ năm gồm 7 biến quan sát:
Q35 Tôi làm việc tốt hơn sau khóa đào tạo
Q34 Trình độ nhận thức tốt hơn sau đào tạo
Q33 Tôi được tham gia các khóa đào tạo cần thiết cho công việc
Q19 Cơ hội thăng tiến tương xứng với năng lực mọi người
Q21 Tôi lạc quan về cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình
Q18 Cơ hội thăng tiến luôn công bằng với mọi người
Q20 Sau những sai lầm có cơ hội học hỏi và sửa chữa
Các biến quan sát này thuộc thành phần Công tác đào tạo và Cơ hội nghề nghiệp. Nó liên quan đến việc phát triển tay nghề cho người lao động thông qua các khóa đào tạo mà Xí nghiệp thực hiện và việc tạo cơ hội cho nhân viên thăng tiến trong sự nghiệp của mình. Chúng ta đặt tên lại cho nhân tố thứ năm là “Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp” vì tên này phản ánh khá rõ các biến quan sát trong nhân tố.
Nhân tố thứ sáu gồm 5 biến quan sát:
Q7 Tôi được Xí nghiệp trả thưởng cho các đóng góp cá nhân
Q9 Tôi hiểu về các chính sách trợ cấp của Xí nghiệp
Q10 Tôi hài lòng với các khoản trợ cấp của Xí nghiệp
Q8 Lương không thua kém các công ty khác tại nha trang
Q6 Tôi được trả lương tương xứng với công việc tôi đang làm
Các biến quan sát này thuộc thành phần cũ “Tiền lương và chế độ chính sách” nên chúng ta vẫn giữ tên này.
Nhân tố thứ bảy có 2 biến quan sát:
Q28 Nêu quan điểm riêng mà không sợ trù dập
Q29 Những người có ý kiến hay (chính kiến) được coi trọng
Các biến quan sát này thuộc thành phần cũ “Sự thể hiện bản thân” nên chúng ta vẫn giữ tên này.
4.5.2.2 Thang đo sự thỏa mãn chung của Cán bộ công nhân viên.
Đối với thang đo sự thỏa mãn chung của CBCNV, EFA trích được gom vào một yếu tố tại eigenvalue là 4.279 và với chỉ số KMO là .836. Các biến quan sát đều có factor loading lớn hơn .50 (từ .520 đến .774). Phương sai trích bằng 53.561% (> 50%), có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp; thang đo được sử dụng cho các phân tích tiếp theo. (Xem Phụ lục số 07)
4.6 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu.
Như đã trình bày, kết quả của phân tích EFA cho thấy có 7 thành phần mới được rút trích từ EFA ra và chúng ta đã đặt tên cho các thành phần mới này. Sau đây là mô hình nghiên cứu điều chỉnh.
Sự thỏa mãn của CBCNV
Công việc
Mối quan hệ với cấp trên
Cơ hội đào tạo và phát triển
Môi trường và điều kiện làm việc
Tiền lương và chế độ chính sách
Sự thể hiện bản thân
Triển vọng phát triển Xí nghiệp
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
Hình 4.7: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh
Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh:
H1: Nếu Xí nghiệp càng quan tâm, giúp đỡ tận tình CBCNV trong công việc càng tốt thì mức độ thỏa mãn của CBCNV càng cao.
H2: Nếu mối quan hệ với cấp trên càng tốt thì mức độ thỏa mãn của CBCNV càng cao.
H3: Nếu môi trường và điều kiện làm việc càng tốt thì càng làm tăng mức độ
thỏa mãn của CBCNV càng cao.
H4: Nếu triển vọng phát triển Xí nghiệp càng lớn thì CBCNV càng thỏa mãn
hơn với tổ chức của mình.
H5: Nếu Xí nghiệp thực hiện việc chi trả lương và có chế độ chính sách càng tốt và công bằng hơn thì mức độ thỏa mãn của CBCNV càng cao.
H6: Nếu Xí nghiệp tạo cơ hội cho CBCNV được tham gia các khóa đào tạo và điều kiện phát triển nghề nghiệp càng tốt thì mức độ thỏa mãn của CBCNV càng cao.
H7: Nếu Xí nghiệp tạo cơ hội cho CBCNV thể hiện bản thân càng tốt thì càng làm tăng sự thỏa mãn củ CBCNV.
Phương trình nghiên cứu hồi quy tổng quát được xây dựng như sau:
Thỏa mãn (Y) = β0 + β1*Công việc + β2*Quan hệ + β3*Điều kiện + β4*Triển vọng + β6*Thu nhập + β5*Cơ hội + β7*Thể hiện.
Thỏa mãn (Y): Sự thỏa mãn của CBCNV (được xem là biến phụ thuộc)
Các biến độc lập là: Công việc (Công việc); Quan hệ (Mối quan hệ với cấp trên); Điều kiện (Môi trường và điều kiện làm việc); Triển vọng (Triển vọng phát triển Xí nghiệp); Thu nhập (Tiền lương và các chế độ chính sách); Cơ hội (Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiẹp); Thể hiện (Sự thể hiện bản thân).
4.7 Thực hiện một số kiểm định.
4.7.1 Xem xét ma trận tương quan (r).
Kết quả thống kê cho thấy, giữa các thang đo lường sự thỏa mãn của CBCNV trong mô hình nghiên cứu không có mối tương quan với nhau. (Xem Phụ lục 08). Như vậy sẽ không xuất hiện đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy.
Bên cạnh đó, kết quả phân tích cũng cho thấy mức độ tương quan tuyến tính
giữa từng thang đo trên với sự thỏa mãn của CBCNV, trong đó mối quan hệ tương quan cao nhất là giữa thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp” với sự thỏa mãn CBCNV có r = 0.720.
4.7.2 Phân tích độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội.
Với các thang đo:
Công việc (5 biến): Q15, Q13, Q14, Q16, Q5
Mối quan hệ với cấp trên (5 biến): Q23, Q25, Q24, Q22, Q26
Môi trường và điều kiện làm việc (4 biến): Q4, Q2, Q3, Q1.
Triển vọng phát triển của Xí nghiệp (4 biến): Q36, Q39, Q37, Q38.
Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp (7 biến): Q35, Q34, Q33, Q19. Q21, Q18, Q20.
Tiền lương và các chế độ chính sách (5 biến): Q7, Q9, Q10, Q8, Q6.
Sự thể hiện bản thân (2 biến): Q28, Q29
Để tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, các biến được đưa vào mô hình theo phương pháp Enter. Tiêu chuẩn kiểm định là tiêu chuẩn được xây dựng vào phương pháp kiểm định giá trị thống kê F và xác định xác suất tương ứng của giá trị thống kê F, kiểm định mức độ phù hợp giữa mẫu và tổng thể thông qua hệ số xác định R2.
Kết quả hồi quy tuyến tính lần 1 như sau: (Xem thêm Phụ lục 09)
Bảng 4.18: Bảng Model Summary, Anova và Coefficients (lần 1)
Model Summaryb
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1
.878a
.770
.763
.20768
1.910
a. Predictors: (Constant), The hien, Dieu kien, Trien vong, Cong viec, Co hoi, Quan he, Thu nhap
b. Dependent Variable: Thoa man
ANOVAb
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
30.531
7
4.362
101.129
.000a
Residual
9.100
211
.043
Total
39.632
218
a. Predictors: (Constant), The hien, Dieu kien, Trien vong, Cong viec, Co hoi, Quan he, Thu nhap
b. Dependent Variable: Thoa man
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
Collinearity Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
.237
.146
1.623
.106
Cong viec
.124
.034
.160
3.654
.000
.566
1.767
Quan he
.120
.029
.187
4.142
.000
.536
1.865
Dieu kien
.138
.031
.083
4.470
.214
.651
1.536
Trien vong
.127
.034
.053
3.753
.590
.671
1.489
Co hoi
.273
.041
.289
6.630
.000
.571
1.752
Thu nhap
.108
.034
.157
3.195
.002
.548
1.809
The hien
.054
.021
.092
2.533
.012
.832
1.203
a. Dependent Variable: Thoa man
Bây giờ chúng ta kiểm tra khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập; kiểm tra phân phối chuẩn, phương sai thay đổi..
VIF < 2: Hiện tượng đa công tuyến giữa các biến độc lập ảnh hưởng không đáng kể đến mô hình.
2 ≤ VIF ≥ 10: Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập ảnh hưởng không đáng kể đến mô hình.
VIF > 10: Dấu hiệu của đa cộng tuyến.
Ta thấy tất cả các giá trị VIF đều < 2: Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập ảnh hưởng không đáng kể đến mô hình.
Mô hình cũng đáp ứng điều kiện về phần dư, phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.984). (Xem Bảng 4.19)
Qua đồ thị phân tán (Xem Bảng 4.20) ta thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh đường thẳng (tức quanh giá trị giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi. Vì thế ta có thể kết luận rằng phương sai của sai số không đổi, mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp.
Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) = 1.910 gần bằng 2 nên các phần dư trong mẫu không có tương quan với nhau. (Xem Bảng 4.18)
Histogram
Bảng 4.19: Đồ thị phân phối phần dư
Bảng 4.20: Đồ thị phân tán
So sánh 2 giá trị R Square và Adjusted R Square ở Bảng 4.18 trên có thể thấy Adjusted R Square nhỏ hơn, dùng nó đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình.
Vậy hệ số xác định được điều chỉnh Adjusted R Square là .763 nghĩa là mô hình hồi quy là phù hợp với tập dữ liệu đến mức 76.3%.
Từ hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình (Xem bảng 4.18) có thể thấy các giá trị Beta đều khác 0, để xác định được mức độ quan trọng của các yếu tố tham dự vào sự thỏa mãn của CBNV, có thể chọn lọc thành 2 nhóm sau:
Những giá trị Beta khác 0 có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2 phía, p<0.05), kết quả có 05 yếu tố được ghi nhận lần lượt theo hệ số hồi quy chuẩn hóa (β) là:
Công việc: β = 0.160
Cơ hội đào tạo và phát triển: β = 0.289
Mối quan hệ với cấp trên: β = 0.187
Tiền lương và chế độ chính sách: β = 0.157
Sự thể hiện bản thân: β = 0.92
Những giá trị Beta khác 0 không có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2 phía, p>0.05), gồm: Môi trường và điều kiện làm việc (β =0.083) Triển vọng phát triển Xí nghiệp (β = 0.053). Hai nhân tố này không được lựa chọn là yếu tố quyết định dẫn đến sự thỏa mãn của CBCNV về mặt lý luận thống kê. Trong thực tế, sự thỏa mãn của CBCNV có chịu ảnh hưởng của thuộc tính này, tuy nhiên mức độ chưa đủ mạnh.
Như vậy, ta tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy bằng cách loại từng thang đo không có ý nghĩa thống kê. Ta ưu tiên loại thang đo Triển vọng phát triển Xi nghiệp (vì có sig. = .590 lớn hơn sig. của thang đo Môi trường và điều kiện làm việc)
Kết quả hồi quy lần 2 như sau: (Xem thêm Phụ lục số 09)
Bảng 4.21: Bảng Model Summary và Anova (lần 2)
Model Summaryb
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1
.869a
.755
.748
.21399
1.855
a. Predictors: (Constant), The hien, Dieu kien, Quan he, Cong viec, Co hoi, Thu nhap
b. Dependent Variable: Thoa man
ANOVAb
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
29.924
6
4.987
108.913
.000a
Residual
9.708
212
.046
Total
39.632
218
a. Predictors: (Constant), The hien, Dieu kien, Quan he, Cong viec, Co hoi, Thu nhap
b. Dependent Variable: Thoa man
Hệ số xác định hiệu chỉnh Adjusted R Square là .748, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 74.8%, điều này còn cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là khá chặt chẽ
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Theo kết quả Bảng 4.21 ta thấy kiểm định F có giá trị là 108.913 với Sig. = .000a chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng 4.22: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình (lần 2)
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
Collinearity Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
.475
.135
3.509
.001
Cong viec
.104
.034
.134
3.003
.003
.581
1.722
Quan he
.156
.028
.242
5.524
.000
.601
1.663
Dieu kien
.139
.032
.074
4.374
.197
.651
1.536
Co hoi
.293
.042
.310
6.958
.000
.580
1.723
Thu nhap
.130
.034
.190
3.799
.000
.562
1.693
The hien
.064
.022
.108
2.910
.004
.843
1.186
a. Dependent Variable: Thoa man
Kết quả cho thấy, hầu hết các hệ số β’ đều khác 0 và Sig. 0.05).
Như vậy, ta tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy bằng cách loại thang đo Môi trường và điều kiện làm việc.
Kết quả hồi quy lần 3 như sau: (Xem thêm Phụ lục số 09)
Bảng 4.23: Bảng Model Summary và Anova (lần 3)
Model Summaryb
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1
.856a
.733
.727
.22291
1.826
a. Predictors: (Constant), The hien, Quan he, Cong viec, Co hoi, Thu nhap
b. Dependent Variable: Thoa man
ANOVAb
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
29.048
5
5.810
116.920
.000a
Residual
10.584
213
.050
Total
39.632
218
a. Predictors: (Constant), The hien, Quan he, Cong viec, Co hoi, Thu nhap
b. Dependent Variable: Thoa man
Hệ số xác định hiệu chỉnh Adjusted R Square là .727, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 72.7%, điều này còn cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là khá chặt chẽ.
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Theo kết quả Bảng 4.23 ta thấy kiểm định F có giá trị là 116.920 với Sig. = .000a chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng 4.24: Hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình (lần 3)
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
Collinearity Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1
(Constant)
.667
.133
5.002
.000
Cong viec
.126
.036
.163
3.552
.000
.594
1.683
Quan he
.178
.029
.277
6.161
.000
.622
1.609
Co hoi
.339
.042
.359
7.983
.000
.619
1.615
Thu nhap
.151
.035
.220
4.273
.000
.571
1.753
The hien
.052
.023
.087
2.283
.023
.857
1.167
a. Dependent Variable: Thoa man
Kết quả cho thấy, các hệ số β’ đều khác 0 và sig < 0.05, chứng tỏ các thành phần trên đều tham dự vào sự thỏa mãn của CBCNV. So sánh giá trị (độ lớn) của β’ cho thấy: Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp có tác động lớn nhất đến sự thỏa mãn của CBCNV (β = 0.359). Mỗi đơn vị (chuẩn hóa) thay đổi ở cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp thì mức độ thỏa mãn của CBCNV thay đổi 0.359 đơn vị, vượt trội so với ảnh hưởng của các yếu tố khác: Quan hệ (β = 0.277); Thu nhập (β = 0.220); Công việc (β = 0.163); Thể hiện (β = 0.087).
Từ kết quả trên, phương trình thể hiện sự thỏa mãn của CBCNV tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa như sau:
Thỏa mãn = 0.359*Co hoi + 0.277*Quan he + 0.220*Thu nhap + 0.163*Cong viec + 0.087*The hien.
Kiểm định các giả thuyết của mô hình.
Sau khi phân tích EFA, 7 nhân tố được đưa vào mô hình là: (1) Công việc, (2) Mối quan hệ với cấp trên, (3) Môi trường và điều kiện làm việc, (4) Triển vọng phát triển xí nghiệp, (5) Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp, (6) Tiền lương và chế độ chính sách, (7) Sự thể hiện bản thân).
Sau khi tiến hành phân tích hồi quy các thành phần: Triển vọng phát triển Xí nghiệp và Môi trường và điều kiện làm việc bị loại ra khỏi mô hình do không đáp ứng được tiêu chuẩn (Sig. >0.05) nên các giả thuyết H3, H4 bị bác bỏ với mức ý nghĩa thống kê 5%. Những thành phần còn lại (có Sig. = 0.000, riêng thành phần Sự thể hiện bản thân có Sig. = 0.023). Vì vậy các giả thuyết H1, H2, H5, H6, H7 được chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê 5%.
Tóm lại: với các kết quả phân tích như trên, ta thấy rằng mô hình nghiên cứu hoàn toàn phù hợp và khẳng định có mối liên hệ chặt chẽ giữa các thang đo với sự hài lòng của CBCNV tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa.
4.7.4 Kết quả thống kê mô tả thang điểm Likert đối với các thang đo được rút ra từ kết quả phân tích hồi quy.
Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy, chúng ta thực hiện việc thống kê mô tả trên các nhóm biến có ảnh hưởng nhất định đến sự thỏa mãn của CBCNV đang làm việc tại Xí nghiệp khai thác và dịch vụ thủy sản Khánh Hòa.
Thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp”
Qua bảng thống kê mô tả, cho thấy các tiêu chí trong thang đo này đều được đại đa số CBCNV đánh giá trên mức trung bình. Trong đó đặc biệt là tiêu chí “Tôi làm việc tốt hơn sau đào tạo” tại Xí nghiệp được CBCNV đánh giá cao nhất với điểm bình quân là 3.78.
Điều này nói lên rằng công tác đào tạo của Xí nghiệp là hiệu quả, nó thực sự có ý nghĩa đối với công việc mà người lao động đang đảm nhiệm và có ý nghĩa hơn đối với cơ hội phát triển nghề nghiệp của người lao động.
Cụ thể số CBCNV cho rằng “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” với tiêu chí trên khi làm việc tại Xí nghiệp là 153 trường hợp, chiếm 69.8%. (Xem Phụ lục số 10)
Bảng 4.25: Thống kê mô tả thang đo “Cơ hội đào tạo và phát triển”
N
Mean
Std. Deviation
Co hoi thang tien luon cong bang voi moi nguoi
219
3.33
.830
Co hoi thang tien tuong xung voi nang luc moi nguoi
219
3.54
.749
Sau nhung sai lam co co hoi hoc hoi va sua chua
219
3.60
.685
Toi lac quan ve co hoi phat trien nghe nghiep cua minh
219
3.51
.780
Toi duoc tham gia cac khoa hoc dao tao can thiet cho cong viec
219
3.38
.795
Trinh do tot hon sau dao tao
219
3.56
.684
Toi lam viec tot hon sau dao tao
219
3.78
.628
Valid N (listwise)
219
Thang đo “Mối quan hệ với cấp trên”
Các tiêu chí trong thang đo này, tiêu chí “Cấp trên quan tâm đến sự phát triển nghề ghiệp của nhân viên” được đánh giá cao với mức điểm bình quân là 3.64. Điều này thể hiện Ban lãnh đạo Xí nghiệp đã có những quan tâm và tạo điều kiện cho CBCNV phát triển nghề nghiệp của mình. Cụ thể có 125 trường hợp cho rằng “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” với tiêu chí này, chiếm tỷ trọng 57.1%. (Xem Bảng 4.26 và Phụ lục số 10)
Tuy nhiên, tiêu chí “Cấp trên quan tâm đến đời sống của nhân viên” có điểm bình quân là 3.00, tương đối thấp với 42.9% nhân viên đánh giá ở tiêu chí này từ mức “không có ý kiến” trở xuống”. (Xem Bảng 4.26 và Phụ lục số 10)
Nhìn chung, các tiêu chí thuộc thang đo này được CBCNV đánh giá chưa thực sự cao. Vì vậy Ban lãnh đạo Xí nghiệp cần xem xét lại cung cách làm việc của mình, đặc biệt là việc lắng nghe chia sẻ và tham khảo các ý kiến của CBCNV trong công việc cũng như trong các quyết định của mình.
Bảng 4.26: Thống kê mô tả thang đo “Mối quan hệ với cấp trên”
N
Mean
Std. Deviation
Quan tam den su phat trien nghe nghiep cua nhan vien
219
3.64
.756
Tham khao y kien cua nhan vien khi ra quyet dinh
219
3.12
.775
Doi xu cong bang voi nhan vien
219
3.17
.900
Tin vao nhan vien khi giao viec
219
3.32
.897
Cap tren quan tam den doi song cua nhan vien
219
3.00
1.123
Valid N (listwise)
219
Thang đo “Tiền lương và các chế độ chính sách”
Nhìn chung các tiêu chí trong thang đo này được CBCNV đánh giá trên mức trung bình nhưng không cao. Tiêu chí “Tôi hài lòng với các khoản trợ cấp của Xí nghiệp” được đánh giá cao nhất với mức điểm bình quân là 3.71, cụ thể có 148 trường hợp cho rằng “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” với tiêu chí này, chiếm tỷ trọng 67.6%. Điều này nói lên rằng Xí nghiệp đã đảm bảo việc chi trả các khoản trợ cấp một cách hợp lý cho CBCNV, việc này nếu thực hiện tốt sẽ tạo cho CBCNV nhiều động lực thúc đẩy trong công việc. Vì vậy thiết nghĩ trong thời gian tới Xí nghiệp cần phát huy thực hiện tốt vấn đề này. (Xem Bảng 4.27 và Phụ lục số 10)
Tuy nhiên tiêu chí “Lương trả không thua kém các công ty khác tại Nha Trang” được CBCNV đánh giá với mức thấp nhất với mức điểu bình quân là 3.05, cụ thể có 145 trường hợp đánh giá “không có ý kiến”, “không đồng ý”, “hoàn toàn không đồng ý” chiếm khoảng 66.1%. (Xem bảng 4.27 và phụ lục số 10). Đây là điều Xí nghiệp cần lưu ý khi nhân viên cảm thấy không hài lòng về điều này. Bởi một khi có sự so sánh về vấn đề lư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_tot_nghiep_trinh_van_hoa_48kd_3_5044.doc