LỜI CẢM ƠN.1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .9
1.1 . ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CHÙM NGÂY.9
1.1.1 Khái quát .9
1.1.2. Mô tả .9
1.1.3. Sinh thái và phân bố.10
1.1.4. Công dụng – Lợi ích.11
1.1.5. Tác dụng dược lý.11
1.1.5.1. Theo y học cổ truyền .11
1.1.5.2. Theo y học hiện đại .13
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC.18
1.2.1. Trong nước .18
1.2.2. Ngoài nước .18
Chương 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.35
2.1. Hóa chất, thiết bị, phương pháp .35
2.1.1. Hóa chất.35
2.1.2. Thiết bị .35
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu.35
2.1.3.1. Phương pháp phân lập các hợp chất.35
2.1.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất .36
2.2. THỰC NGHIỆM .36
2.2.1. Giới thiệu chung.36
2.2.2. Quá trình phân lập các chất.36
2.2.2.1. Nguyên liệu .36
2.2.2.2. Phân lập các hợp chất từ cao thô .37
2.2.2.3. Phân lập các hợp chất từ cao EtoAc.38
2.2.3. Hằng số vật lý và các số liệu phổ nghiệm các hợp chất phân lập được.41
2.2.3.1. Hợp chất MO7.41
2.2.3.2. Hợp chất MO12.41
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.42
3.1. Xác định cấu trúc các hợp chất .42
70 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học cao etyl axetat của lá cây chùm ngây moringa oleifera lam, họ moringaceae, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm in vitro
cho kết quả là chúng có khả năng ức chế đáng kể virus kháng nguyên sớm Epstein
Barr. Song song đó Guevara cùng cộng sự (1999) cũng đã đề xuất Niazimicin (18) là
một chất có khả năng phòng ngừa ung thư hiệu quả.
Bharali cùng cộng sự (2003) đã nghiên cứu dịch chiết hạt Chùm ngây cho thấy
khả năng chuyển hóa enzyme chống ung thư gan, chống oxy hóa và chống ung thư da
ở chuột. Caceres và Lopez (1991) cũng đã nghiên cứu trên cao chiết hạt Chùm ngây
cho kết quả là chúng có khả năng chống lại các vi khuẩn Gram (+) ở chuột.
Ngoài ra, năm 1998 Murakami cùng cộng sự cũng đã ly trích từ lá Chùm ngây
các chất Niaziminin, thiocarbamate có tác dụng ức chế virus Epstein - Barr gây khối u.
Mặt khác trong số các isothiocyanate, 4-4-[(4'-O-acetyl-α-L-
rhamnosyloxy)benzyl]isothiocyanate (26) có khả năng ức chế đáng kể virus trên,
nguyên nhân chính là do chúng chứa nhóm isothiocyano.
* Nghiên cứu về khả năng khử trùng của hạt Chùm ngây[23]
Olsen (1987), Madsen và cộng sự (2002) công bố công trình nghiên cứu về
khản năng khử trùng của hạt Chùm ngây.
Broin và cộng sự (2002) công bố protein tái tổ hợp trong hạt Chùm ngây có khả
năng làm kết tụ các vi khuẩn Gram (-) và Gram (+). Trường hợp này các vi khuẩn bị
loại bỏ giống như trường hợp các chất cặn bã trong nước bị loại bỏ bởi các chất keo tụ
(Casey, 1997). Mặt khác, hạt Chùm ngây còn tác dụng trực tiếp lên vi khuẩn dẫn đến
ức chế sự tăng trưởng của nó. Các peptide ức chế vi khuẩn hoạt động bằng cách phá
vỡ màng tế bào hoặc ức chế các enzyme cốt yếu của vi khuẩn (Silvestro và cộng sự,
2000; Suarez và cộng sự, 2003).
Năm 1990, Sutherland và cộng sự cũng đã công bố hạt Chùm ngây còn có tác
dụng ức chế sự sao chép của vi khuẩn.
Nguyên nhân ức chế sự phát triển của vi khuẩn của hạt Chùm ngây là do trong
hạt Chùm ngây có chất 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocynate (17) (Eilert và cộng
sự, 1981).
* Nghiên cứu về hạt Chùm ngây chứa chất hấp thụ sinh học[23]
Hạt Chùm ngây được sử dụng như một chất hấp thụ sinh học rẻ tiền để loại bỏ
Cadimium (Cd) trong nước (Sharma và cộng sự, 2006).
Dịch chiết nước của hạt Chùm ngây là một hỗn hợp chủ yếu chứa các acid hữu
cơ có khối lượng phân tử thấp (các amino acid). Các amino acid có các nhóm chức có
hoạt tính sinh học có khả năng tương tác với các ion kim loại và làm tăng khả năng
hấp thụ chúng, điều đặc biệt là các amino acid này có hiệu quả ngay cả ở nồng độ thấp.
(Brostlap và Schuurmans, 1998).
* Nghiên cứu về những công dụng trị bệnh khác[23]
Pal và cộng sự (1995), Tahiliani và Kar (2000) đã công bố dịch nước lá Chùm
ngây có tác dụng điều hòa hormone tuyến giáp từ đó làm tăng khả năng hoạt động của
tuyến giáp. Ngoài ra dịch chiết nước lá Chùm ngây còn có tác dụng chống oxy hóa.
Rao và cộng sự (2001) đã công bố cao EtOH của lá Chùm ngây có tác dụng bảo
vệ các nhiễm sắc thể tủy sống ở chuột.
Tahiliani và Kar (2000) nghiên cứu cho thấy lá Chùm ngây có tác dụng điều
chỉnh hoạt động của các hormone tuyến giáp.
Một báo cáo gần đây của Lipipun và cộng sự (2003) cho thấy tác dụng của lá
Chùm ngây có khả năng dùng làm một loại thuốc dự phòng hay đặc trị HSV (Herpes
simplex virus type 1), một công dụng khác nữa của lá Chùm ngây là có thể dùng làm
thuốc chống lại biến thể virus bởi ngăn cản sự tổng hợp AND của chúng.
Năm 1982, Bhattacharya và cộng sự đã đưa ra kết luận rằng lá và hoa Chùm
ngây rất có hiệu quả trong điều trị giun sán.
Makonnen và cộng sự (1997) đã công bố việc cho một lượng nước lá Chùm
ngây vào cơ thể thỏ có khả năng làm giảm lượng đường.
Hạt Chùm ngây còn chứa protein chuyên dụng cho da và tóc. Dầu của hạt
Chùm ngây còn được ứng dụng trong công nghiệp mỹ phẩm. Hạt Chùm ngây còn chứa
các peptide có khả năng bảo vệ da của người chống lại sự lão hóa. Dịch chiết từ hạt
Chùm ngây còn có tác dụng tốt đối với tóc và được ứng dụng rộng rãi khắp toàn cầu
trong việc chế tạo dầu gội đầu (Stussi và cộng sự, 2002).
Trapti Rastogi, Vijay Bhutda đã thử nghiệm hoạt tính tẩy giun trên dịch chiết lá
của cây Chùm ngây ở nồng độ 25 mg/ml thời gian sau 63 phút giun chết tương đương
với chất đối chứng là Piperazine citrate
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Chùm ngây chứa rất nhiều đường đơn, rhamnose và nhóm các chất
glucosinolate và isothiocyanate. Toàn cây có chất Pterygospermin (24) có tính kháng
các vi khuẩn Gram (-), Gram (+) và vi khuẩn ưa acid.
1.2.1. Trong nước
Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM (2010) đã khảo sát được trong lá chùm
ngây có những hợp chất: chất béo, tinh dầu, carotenoid, triterpenoid, coumarin,
flavonoid, tannin, acid hữu cơ. Công trình này đã định lượng được flavonoid toàn phần
có trong lá cây chùm ngây mọc tại Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Nai, giữa lá non và lá
già. Từ đó rút ra được mối tương quan giữa hàm lượng flavonoid trong lá với nơi cây
mọc, cụ thể hàm lượng flavonoid sẽ gia tăng khi cường độ chiếu sang cây (cường độ
tia UV) tăng và hàm lượng flavonoid trong cây non sẽ cao hơn cây già.
1.2.2. Ngoài nước
Năm 1961
Bhatnagar SS cùng cộng sự xác định gôm chiết từ vỏ cây Chùm ngây chứa L-
arabinose, L-galactose, acid glucuronic và L-rhamnose, L-mannose và L-xylose, gôm
đã được thủy phân nhẹ bằng acid chứa L-galactose, acid L-glucuronic và L-mannose.
Gôm còn chứa các chất có hoạt tính sinh học như Niaziridin (16) và Niazirin (19).[26]
Năm 1995
Rubeena Saleem cùng cộng sự đã trích ly các hợp chất từ:
lá Chùm ngây: Niazicinin A (75) và B (76), Niazimicin (18), Niazicin A (45) và
B (46), Niazimin A (47) và B (48), 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-
rhamnosyloxy)benzylnitrile (49), Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-
rhamnosyloxy)benzylcarbamate (E) (50), Methyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-
rhamnosyloxy)benzylcarbamate (Z) (51),
O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (E) (52),
O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (53),
Ethyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (E) (54),
O-ethyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (55),
4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17),[56]
quả chùm ngây: Indole acetic acid (72), Indole acetonitrile (73),
Proanthocyanidin.
Hạt Chùm ngây: Stigmasterol (35), 4-(4'-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)
benzylisothiocyanate (26), 2-Propylisothiocyanate (36), 2-Butylisothiocyanate (37), 2-
Methylpropylisothiocyanate (38), 5,5-Dimethyloxazolidine-2-thione (39), 4-(α-L-
rhamnosyloxy)benzylnitrile, 4-Hydroxyphenylacetonitrile (40), 4-
Hydroxyphenylacetamine (41), 4-Hydroxyphenylacetic acid (42).[58]
Rễ Chùm ngây: Benzylamine (57), Benzylisothiocyanate (58), 4-(α-L-
rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17).[56]
Vỏ Chùm ngây: Pentacosane, Heptacosane, Nonacosane, Sulfur (S8),
Methylhexadecanoate, Ethylpentadecanoate, Ethylhexadecanoate,
Ethylheptadecanoate, Methyloctadecanoate, Ethyloctadecanoate, Ethyleicosanoate,
Ethyldocosanoate, Ethyl 9-octadecenoate, Ethyltricosanoate, Ethyl 9-hexadecenoate,
Methyl octadeca-9,12-dienoate, Ethylheptadeca-9,12-dienoate, Ethyl 9-nonadecenoate,
9-Methyloctadecane nitrile, Isothiocyanato-4-hexenoic acid, Isothiocyanato-3-
pentenoic acid, 7-(p-hydroxy)phenoxyheptanoic acid (59), (p-hydroxy)phenoxyacetic
acid (60), Ethyl 4-(p-hydroxy)phenylbutanoate (61), Isothiocyanatohexanoic acid,
Octadecanoic acid, Eicosanoic acid, Tetracosanoic acid, β-sitosterol (21), Propyl β-
hydroxybenzoate (62), Heptadecadien-2-one, 6-Methyldocosane, Ethyloctadeca-9,12-
dienoate, Docosen-8-ol, p-hydroxyphenylmethoxyethane, 6,9-Dimethyldodecanoic
acid, 8-Heptadecanol, 8-Nonadecanol, 9-Methylpentadecaeisothiocyanate,
Hexadecanoic acid, 11-carbonyl-12,16-dioxo-14-hydroxy-18-tricosene, O-ethyl-4-(α-
L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (15).[56]
Năm 1999
Amelia P. Guevara cùng cộng sự đã phân lập từ dịch chiết EtOH của hạt cây
Chùm ngây các hợp chất O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (15), 4-(α-L-
rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17), Niaziridin (16), Niazimicin (18), Niazirin
(19), Niazinin (20), có hoạt tính chống khối u mạnh và tính kháng sinh và các hợp
chất: 3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol (22), β-sitosterol-3-O-β-D-
glucopyranoside (23), β-sitosterol (21).[19]
Năm 2001 & năm 2005
Makkar và Becker (2001), Anwar F, Ashraf M, Bhanger MI. (2005) đã công bố
lá Chùm ngây và hoa quả là nguồn cung cấp lý tưởng với hàm lượng cao các acid
ascorbic, các hormon estrogen, β-sitosterol (21), sắt, canxi, phosphor, đồng, Vitamin A
(29), B, C (69), α-tocopherol (70), Riboflavin (64), acid nicotinic (65), acid folic (66),
Pyridoxin (67), β-carotene (63), protein và những acid amin thiết yếu như Methionine,
Cystine, Tryptophan, Lysine, Leucine, Isoleucine, Phenylalanine, Tyrosine, Valine,
Histidine, Threonine, Serine, Glutamic Acid, Aspartic acid, Proline, Glycine, Alanine,
Arginine,....[33,22,42]
Năm 2003
Mehta LK, Balaraman R, Amin AH, Bafna PA, Gulati OD đã phân lập cao EA
dịch chiết cồn quả Chùm ngây ta thu được thiocarbamate và các glycoside
isothiocyanate có tác dụng hạ áp. Ngoài ra, quả còn chứa các Cytokinin.[45]
Siddhuraju P cùng cộng sự đã xác định hoa Chùm ngây chứa chín acid amin,
sucrose, D-glucose, vết của các alkaloid, Quercetin và Kaempferol, tro giàu kali và
canxi. Một số báo cáo cho thấy hoa chứa các loại sắc tố flavonoid như Kaempferol
(11), Rhamnetin (32), Isoquercetin (33) và Kaempferitrin (34),...[57,63]
Năm 2004
Soumitra Mondal và cộng sự đã xác định hàm lượng polysaccharide trong quả
của cây Chùm ngây, và xác định thành phần chính là glucoside trong đó các đơn vị α-
D-glucose liên kết 1→4 và chúng có tác dụng gia tăng hệ miễn dịch cơ thể.[64]
B.A Anhwange1, V.O. Ajibola xác định hàm lượng protein trong hạt là 40,31%,
trong đó có 8 acid amin không thay thế Lysine, Cystine, Valine, Methionine,
Isoleucine, Leucine, Phenylalanine và Threonine tương ứng là 3,21; 2,09; 3,05; 1,09;
4,01; 5,74; 4,24; 3,03 g trong 100 g protein.[24]
Năm 2007
Manguro LO, Lemmen P đã phân lập trong lá cây Chùm ngây các hợp chất
phenolic như: Kaempferide 3-O-(2",3"-diacetylglucoside) (1), Kaempferide 3-O-(2"-
O-galloylrhamnoside) (2), Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrutinoside)-7-O-α-
rhamnoside (3), Kaempferol 3-O-[β-glucosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β-
glucoside-7-O-α-rhamnoside (4), Kaempferol 3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α-
rhamnosyl-(1→4)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside (5), Benzoic acid 4-O-β-glucoside
(6), Benzoic acid 4-O-α-rhamnosyl-(1→2)-β-glucoside (7) và Benzaldehyde 4-O-β-
glucoside (8), Kaempferol 3-O-α-rhamnoside (13), Kaempferol (11), Syringic acid (9),
Gallic acid (10), Rutin (14), Quercetin (12).[43]
Lawrence Onyango Arot Manguro và Peter Lemmen đã phân lập được từ lá
Chùm ngây 5 flavonoid: Kaempferide 3-O-(2",3"-diacetylglucoside) (1), Kaempferide
3-O-(2''-O-galloylrhamnoside) (2), Kaempferide
3-O-(2''-O-galloylrutinoside)-7-O-α-rhamnoside (3), Kaempferol
3-O-[β-glucosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside (4) và
Kaempferol 3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→4)]-β-glucoside-7-O-α-
rhamnoside (5), ngoài ra còn có benzoic acid 4-O-β-glucoside, benzoic acid
4-O-α-rhamnosyl-(1→2)-β-glucoside (7) và benzaldehyde 4-O-β-glucoside (8).[41]
Anwar F cùng cộng sự phân lập được trong hạt Chùm ngây hợp chất O-ethyl-4-
(α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (15) cùng với 7 chất có hoạt tính sinh học khác
như: 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (17), Niazimicin (18),
3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol (22), β-sitosterol-3-O-β-D-
glucopyranoside (23), Niazirin (19), β-sitosterol (21) và
Glycerol-1-(9-octadecanoate). Còn ở vỏ thân chứa 2 alkaloid là Moringin và
Moringinin; Vanillin (56), β-sitosterol (21) , β-sitostenone,
4-Hydroxymellin (27) và acid octacosanoic (28).[23]
Năm 2009
S. Sreelatha & P. R. Padma đã thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa và xác định
tổng hàm lượng poliphenol và tổng hàm lượng flavonoid từ dịch chiết nước từ lá cây
Chùm ngây. Hàm lượng poliphenol trong lá già và lá non tương ứng là 45,81 mg/g và
36,02 mg/g trong dịch chiết nước và hàm lượng flavonoid tổng trong lá già và lá non
tương ứng là 27 mg/g, 15 mg/g.[61]
Kawo, A.H. cùng cộng sự xác định hạt Chùm ngây chứa 18,63% protein, 322,9
mg/100 g tanin, 8,24 mg/100 g alkaloid, 9,13% saponin.[39]
Năm 2010
S Patel, A S Thakur, A Chandy và A Manigauha đã ly trích được các hợp chất
trong:
Lá chùm ngây: các hợp chất Niazirin (19), Niazirinin (71), 4-(4'-O-acetyl-α-L-
rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (26), Niaziminin A (43) và B (44).[60]
Quả chùm ngây: Nitrile O-[2'-hydroxy-3'-(2'-heptenyloxy)]propylundecanoate,
O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (15), Methyl-p-hydroxybenzoate (77)
và β-sitosterol (21.[60]
Hạt Chùm ngây: Vitamin A (29), β-carotene (63), tiền tố Vitamin A, các amino
acid như: Methionine, Cysteine; 4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylglucosinolate
(30), Benzylglucosinolate (31), Moringyne, mono-palmitic và di-oleic triglyceride.[60]
Thân Chùm ngây: 4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylglucosinolate (30),
Benzylglucosinolate (31).[60]
Rễ Chùm ngây: 4-Hydroxymellein (74), Vanilin (56), β-sitosterone, octacosanic
acid và β-sitosterol (21).[60]
Cấu trúc hoá học một số hợp chất phân lập từ cây Chùm ngây
OHO
OH O
O
OCH3
O
OH
OCOCH3
OCOCH3
HO
OHO
OH O
O
OCH3
O OH
OH
O
CH3
C
HO
OH
OH
O
C
OH
OH
OHOOO
OH O
O
OCH3
O
OH
OH
O
O
O
OH
OH
OH
H3C
OHO
HO
OHH3C
Kaempferide 3-O-(2",3"-
diacetylglucoside)(1)
Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrhamnoside)
(2)
Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrutinoside)-7-O-α-rhamnoside (3)
OO
OH O
O
OH
O
OH
OH
O
O
O
OH
OH
OH
H3C
OHO
HO
OHH3C
O OH
OH
HO
OH
OO
OH O
O
OHOHO
HO
OHH3C
O OH
OH
OHCH3O
HO
OH
HO
H3C
O
O
OH
OHO
Kaempferol 3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→4)]-β-glucoside-7-O-α-
rhamnoside (5)
COOHOOHOHO
OH
OH
COOHOOHOHO
O
OH
O OH
OH
OH
CH3
Kaempferol 3-O-[β-glucosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside (4)
Benzoic acid 4-O-β-glucoside (6) Benzoic acid 4-O-α-rhamnosyl-(1→2)-β-
glucoside (7)
CHOOOHOHO
OH
OH
COOH
H3CO
OH
OCH3
COOH
HO
OH
OH
OHO
OH O
OH
OH
OHO
OH O
OH
OH
OH
OHO
OH O
O
OH
O OH
OH
OH
CH3
OHO
OH O
O
OH
O
OH
OH
HO
O
O
OH
OH
OH
H3C
OH
O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy) Niaziridin (16)
benzylcarbamate (15)
O
HO
HO
H3C
HO
O
H
N
COOC2H5
O
HO OH
O
H3C
HO
CH2 CN
HO
Benzaldehyde 4-O-β-glucoside (8) Syringic acid (9) Gallic acid (10)
Kaempferol (11) Quercetin (12)
Kaempferol 3-O-α-rhamnoside (13) Rutin (14)
Niazinin (20)
RO
β-sitosterol (R=H) (21)
3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol
(R=6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl) (22)
β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside (R=3-O-β-D-glucopyranosyl) (23)
O
HO OH
O
H3C
HO
NCS
O
HO OH
O
H3C
HO
CH2
H
N C O
S
C2H5
O
HO OH
O
H3C
HO
CH2 CN
O
HO OH
O
H3C
HO
CH2
H
N C O
S
CH3
Niazimicin (18) Niazirin (19)
4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylisothiocyanate
(17)
H2
C N
O
S
N C
H2
O
S
Pterygospermin (24)
N
H
S
O
N-benzyl-S-ethylthioformate(25) 4-(4'-O-acetyl-α-L- rhamnopyranosyloxy)
benzylisothiocyanate (26)
H3CO
H3CO
OH
O
O
OH CH3(CH2)26CO
OH
4-Hydroxymellin (27) Acid octacosanoic (28) Vitamin A (29)
O
S
O
O OH
OH
OH
HO
OH
CH2OH
OH
N
OSO3-
O
S
HO
OH
CH2OH
OH
N
OSO3-
4-(α-L-rhamnopyranosyloxy) Benzylglucosinolate (31)
benzylglucosinolate (30)
O
HO
OH
H3C
OH3C
O
N C S
OH3CO
OH O
OH
OH
OH
OHO
OH O
OH
OH
O
H
H
HO
O
OH
OH
OH
H
H
H
Rhamnetin (32) Isoquercetin (33)
OO
OH O
OH
O O CH3OH
OH
OH
OH3C
HO
OHHO
Kaempferitrin (34)
HO
Stigmasterol (35)
2-Propylisothiocyanate 2-Butylisothiocyanate 2- Methylpropylisothiocyanat
(36) (37) (38)
N
C
S
N
C
S
N
C
S
N
H
O
S
OH
N
5,5-Dimethyloxazolidine-2-thione (39) 4-Hydroxyphenylacetonitrile (40)
HO
NH2
O
OH
OH
O
4-Hydroxyphenylacetamine (41) 4-Hydroxyphenylacetic acid (42)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H
+
-S
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H S
Niaziminin A (43)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
+
-S
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
S
H H
Niaziminin B (44)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H
+
-S
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H S
Niazicin A (45)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
+
-S
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
S
H H
Niazicin B (46)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H
O
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
OH
Niazimin A (47) Niazimin B (48)
N
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
OH
4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L- Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)
rhamnosyloxy)benzylnitrile (49) benzylcarbamate (E) (50)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
O
H
Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (Z) (51)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
SH
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
SH
+
-
O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (E) (52)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
S
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
S
+ -
H
H
O-Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (53)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
O
H
Ethyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (E) (54)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
S
H
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
S
H
+
-
O-Ethyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (55)
HO
OH
O
NH2
N=C=S
Vanilin (56) Benzylamine (57) Benzylisothiocyanate (58)
OH
O
O
OH
O
O
OH
OH
7-(p-hydroxy)phenoxyheptanoic acid (59) (p-hydroxy)phenoxyacetic acid (60)
O
O
OH
OH
O
O
OH
Ethyl 4-(p-hydroxy)phenylbutanoate (61) Propyl p-hydroxybenzoate (62)
β-Carotene (63)
N
N
N
NH
O
O
OH
OH
OH
HO
N
OH
O
Riboflavin (64) Acid nicotinic (65)
N
N N
N
NH
N
H
OH
H2N
HO O
O
OH
O
N
OHHO
HO
Acid folic (66) Pyridoxin (67)
N
O
O
HO
OH
H3CCOO
O
HO OH
OHO
H
OH
Niazirinin (68) Vitamin C (69)
O
HO
H H
α-tocopherol (70)
N
O
O
HO
OH
H3CCOO
N
H
OH
O
Niazirinin (71) Indole acetic acid (72)
N
H
N
O
OH O
HO H
Indole acetonitrile (73) 4-Hydroxymellein (74)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H
O
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
OH
Niazicinin A (75) Niazicinin B (76)
OH
OO
Methyl-p-hydroxybenzoate (77)
Chương 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Hóa chất, thiết bị, phương pháp
2.1.1. Hóa chất
• Hạt silica gel cỡ hạt 40 - 60 µm dùng cho pha thường và hạt silica gel pha đảo
Rp 18 cỡ hạt 30 - 50 µm, hạt sephadex LH - 20.
• SKLM được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC - Alufolien F254 (Merck)
dùng cho pha thường và Rp 18 F254s (Merck) cho pha đảo.
• Dung môi dùng cho quá trình thí nghiệm gồm: Hexane, CHCl3, EA, MeOH,
EtOH, acetone, nước cất.
• Thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ trên bản mỏng: dùng H2SO4 10%
trong EtOH, FeCl3/EtOH.
2.1.2. Thiết bị
• Đèn UV tử ngoại cầm tay, bước sóng 254 nm và 365 nm hiệu UVITEC.
• Máy cô quay chân không Buchi 111.
• Bếp cách thủy Julabo 461 Water Bath.
• Thiết bị gia nhiệt hồng ngoại, hiệu SCHOTT.
• Cột sắc kí đường kính từ 2 - 5.5 cm.
• Cân phân tích AND HR - 200.
• Tủ sấy Men Mert.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
2.1.3.1. Phương pháp phân lập các hợp chất
Sử dụng kỹ thuật SKC silica gel pha thường, pha đảo Rp18, sephadex LH - 20
kết hợp sắc ký lớp mỏng.
Phát hiện các hợp chất bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và 365 nm
hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 10% trong EtOH hay FeCl3/EtOH
2.1.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất
Điểm nóng chảy được đo trên máy Electrothermal IA 9000 series, dùng mao
quản không hiệu chỉnh của Phòng hoá học các Hợp chất thiên nhiên, Viện công nghệ
hóa học, số 1, Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, TP. HCM.
Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR): 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz)
đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, phổ DEPT, phổ HMBC, phổ
HSQC.
Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS đo tại Viện Hóa học, Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, số 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
2.2. THỰC NGHIỆM
2.2.1. Giới thiệu chung
Trong khoá luận này chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học của cao
CHCl3 và cao EA từ lá cây Chùm ngây Moringa oleifera L., thu hái tại huyện Xuân
Lộc, tỉnh Đồng Nai. Lá cây được rửa sạch, phơi khô, sau đó đem xay thành bột mịn và
trích ngâm dầm với EtOH 96°. Cô cạn dịch chiết dưới áp suất thấp thu được cao
EtOH. Chiết pha rắn cao EtOH lần lượt với các dung môi Hexane, CHCl3, EA, MeOH
thu các cao tương ứng.
Thực hiện SKC cao EA (360g) với hệ dung môi có độ phân cực tăng dần như:
Hexane:EA, EA, EA - MeOH, MeOH, thu được các phân đoạn, gom các phân đoạn
giống nhau, ký hiệu từ E1- E7. Tiến hành khảo sát một phân đoạn, chúng tôi phân lập
được 2 hợp chất MO7 (pyrrolemarumine 4’’-0-α-L-rhamnopyranoside), MO12
(benzyl-7-O-β-D-glucopyranoside (benzyl glucoside)
2.2.2. Quá trình phân lập các chất
2.2.2.1. Nguyên liệu
* Thu hái nguyên liệu
Mẫu lá cây Chùm ngây được thu hái tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai do
công ty TNHH SX TM Hạnh Thông cung cấp, xác định tên khoa học tại Trung tâm
Sâm và Dược liệu TPHCM.
* Xử lý mẫu nguyên liệu
Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, loại bỏ phần sâu bệnh, phơi khô trong bóng
râm, sấy lại ở nhiệt độ thấp, rồi xay thành bột mịn. Sau đó tiến hành ngâm chiết và
phân lập các hợp chất.
2.2.2.2. Phân lập các hợp chất từ cao thô
Mẫu lá Chùm ngây sau khi phơi khô cân được 7 kg, tiến hành ngâm với cồn 96°
2 ngày, lọc dịch chiết, quá trình này được lặp lại 4 lần, gom các dịch chiết cô loại dung
môi dưới áp suất thấp thu được cao EtOH dạng sệt có khối lượng mẫu 1,5 kg.
Cao EtOH thu được đem trộn với silicagel, sấy ở 40°C cho dung môi khô hoàn
toàn. Tiến hành trích pha rắn với các dung môi có độ phân cực tăng dần như: Hexane,
CHCl3, EA, MeOH thu được các cao tương ứng. Qui trình điều chế các loại cao được
trình bày ở sơ đồ 1.
Sơ đồ 1. Quá trình điều chế cao thô từ mẫu lá Chùm ngây
◦ Tận trích bằng EtOH 96°
◦ Lọc bỏ bã, cô giảm áp dịch chiết
Lá Chùm ngây
(7 kg)
Cao EtOH
( 1,5kg)
◦ Trộn silica gel
◦ Chiết pha rắn với các dung môi:
Hexane, CHCl3, EA, MeOH
◦ Cô quay chân không
Cao hexane
(105g)
Cao CHCl3
(150g)
Cao EtOAc
( 360 g)
Cao MeOH
( 800 g)
2.2.2.3. Phân lập các hợp chất từ cao EtoAc
• Khảo sát cao EtOAc ( m=360g )
Thực hiện sắc ký cột cao EtOAc ( m=360g ) trên silica gel với hệ dung môi rửa
giải là H: EtOAc với độ phân cực tăng dần: 10:1, 5:1, 1:1, 100% EtOAc, EtOAc
:MeOH độ phân cực tăng dần 1:1, 1:5, 100% MeOH. Các phân đoạn giống nhau trên
SKLM được gom chung lại thành 7 phân đoạn, mã hóa thành E1- 7. Kết quả được tóm
tắt trong Bảng 1.1
Bảng 1.1 Sắc ký cột cao EtOAc
Phân đoạn Tên mã hóa Khối lượng (g) Kết quả
SKLM
Ghi chú
1 E1 37,1587 Nhiều vết Không khảo sát
2 E2 49,2187 Nhiều vết Không khảo sát
3 E3 53,4514 Nhiều vết Không khảo sát
4 E4 29,4578 Nhiều vết Không khảo sát
5 E5 49,8209 Rõ vết Khảo sát
6
7
E6
E7
42,9872
53,9607
Nhiều vết
Nhiều vết
Không khảo sát
Không khảo sát
• Khảo sát phân đoạn E5 ( m=49,8209g )
SKC cột silicagel phân đoạn E5 với hệ dung môi Hexane:EA có độ phân cực
tăng dần: 5:1, 1:1, EA, sau đó với hệ EA:MeOH có độ phân cực tăng dần 1:1, 1:5, 1;10
và MeOH. Theo dõi quá trình sắc ký bằng sắc ký lớp mỏng, gom các phân đoạn giống
nhau thành 6 phân đoạn, ký hiệu E51 – E56. Kết quả quá trình sắc ký được trình bày ở
Bảng 1.2
Bảng 1.2 Sắc ký cột phân đoạn E5
Phân đoạn Tên mã hóa Khối lượng (g) Kết quả
SKLM
Ghi chú
1 E51 17,5107 Nhiều vết Không khảo sát
2 E52 8,4782 Nhiều vết Không khảo sát
3 E53 5,7218 Nhiều vết Không khảo sát
4 E54 6,8797 Rõ vết Khảo sát
5
6
E55
E56
2,5142
1,7218
Không rõ vết
Nhiều vết
Không khảo sát
Không khảo sát
• Khảo sát phân đoạn E54 (m = 6,8797 g)
Tiếp tục khảo sát phân đoạn E54 (m = 6,8797 g) có 2 vết chính màu đen, thực
hiện SKC silica gel, hệ dung môi rửa giải H: EtOAc với độ phân cực tăng dần 5:1, 2:1,
1:1, 100% EtOAc, sau đó với hệ EtOAc: MeOH với độ phân cực tăng dần 1:1, 1:5, ,
1:10 các đoạn giống nhau trên SKLM được gom chung thu được 5 phân đoạn (E541-
5). Kết quả quá trình sắc ký được trình bày ở Bảng 1.3
Bảng 1.3 Sắc ký cột phân đoạn E54
Phân đoạn Tên mã hóa Khối lượng (g) Kết quả
SKLM
Ghi chú
1 E541 1,359 Nhiều vết Không khảo sát
2 E542 0,216 Nhiều vết Không khảo sát
3 E543 1,143 Nhiều vết Không khảo sát
4 E544 1,739 Rõ vết Khảo sát
5 E545 0,8787 Nhiều vết Không khảo sát
• Khảo sát phân đoạn E544 ( m = 1,739 g )
Thực hiện SKC trên silica gel phân đoạn E554 ( m = 1,739 g), hệ dung môi rửa
giải CHCl3: MeOH với độ phân cực tăng dần 50:1, 30:1, 20:1, 10:1, 5:1, 1:1, 100%
MeOH ta gồm được 6 phân đoạn (E5521-4). Sau đó, phân đoạn E5442 có vết chính
màu đen được SKC trên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_khao_sat_thanh_phan_hoa_hoc_cao_etyl_axetat_cua_la.pdf