MỞ ĐẦU .8
CHƯƠNG I TỔNG QUAN.9
1.1 ĐAI CƯƠNG VỀ CÂY CHÙM NGÂY: .9
1.1.1 Thực vật học :.9
1.1.2 Hình thái thực vật:.10
1.1.3 Hình thái phân bố :.13
1.1.4 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế: .13
1.1.5 Tác dụng dược lý : .15
1.1.5.2 Theo y học hiện đại : .17
1.1.6 Thành phần hóa học :.19
1.1.6.1 Các hợp chất Phenolic : .19
1.1.6.2 Các hợp chất Flavonoid đã được phân lập từ cây chùm ngây:.21
1.1.6. 3 Các hợp chất Terpenoid-Steroid được phân lập từ cây Chùm ngây:.23
1.1.6.4 Các hợp chất Glycosid được phân lập từ cây Chùm ngây : .24
1.1.6. 5 Hợp chất khác được phân lập từ cây Chùm ngây:.27
Chương II THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP .29
NGHIÊN CỨU .29
2.1. Hóa chất, thiết bị, phương pháp .29
2.1.1 Hóa chất .29
2.1.2 Thiết bị.29
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu .29
2.1.3.1 Phương pháp phân lập các hợp chất .29
2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất.29
2.2 THỰC NGHIỆM.30
2.2.1 Giới thiệu chung .30
2.2.2 Quá trình phân lập các chất .30
2.2.2.1 Nguyên liệu.30
2.2.2.2 Quá trình điều chế cao EtOH toàn phần .31
2.2.2.3 Phân lập các hợp chất từ cao EA .33
2.2.2.3.1 Khảo sát phân đoạn E7(150g).33
2.2.2.3.2 Khảo sát phân đoạn E 7.2 (14,05g) .34
70 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá chùm ngây moringa oleifera l. họ moringaceae, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lá sẽ
làm tăng tiết sữa. Ở Philippines, lá được chỉ định dùng chống thiếu máu, do chứa
lượng sắt cao.
Vỏ, lá và rễ được dùng tăng cường tiêu hóa. Theo Hartwell, hoa, lá, và rễ còn
được dùng trị sưng tấy.
Hạt dùng để điều trị bệnh viêm dạ dày, trị trướng bụng.
Dầu hạt được dùng ngoài để điều trị nấm da. Trường Đại học San Carlos ở
Guatemala đã tìm ra một loại kháng sinh có tác dụng như neomycin có khả năng bảo
vệ da khỏi sự viêm nhiễm do Staphylococcus aureus.
Rễ có vị đắng, được xem như một loại thuốc bổ cho cơ thể và phổi, điều kinh,
long đàm, lợi tiểu nhẹ. Ở Nicaragua, nước sắc rễ được dùng chữa bệnh phù thủng.
Dịch rễ được dùng ngoài để điều trị chứng mẩn ngứa do dị ứng. Trong rễ và hạt, cũng
có chất kháng sinh pterygospermin.
Vỏ cây được dùng điều trị chứng thiếu vitamin C, đôi khi dùng trị tiêu chảy.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 16
Trong những năm gần đây, những công trình nghiên cứu được công bố trong các
báo "Phytotherapy Rechearch" và "Hort Science" cũng đã cho thấy các tác dụng khác
nhau của các bộ phận cây Chùm ngây như, chống hạ đường huyết, giảm sưng tấy,
chữa viêm loét dạ dày, điều trị chứng hạ huyết áp và ngay cả làm êm dịu thần kinh
trung ương.
Làm thuốc ngừa thai: trong các tài liệu có nói đến phụ nữ dân tộc Raglay ngừa
thai bằng cách cứ khoảng năm ngày thì lấy hai nắm rễ chùm ngây còn tươi (chừng 150
g), rửa sạch, xắt nhỏ, sắc giống sắc thuốc nam, uống hai lần trong ngày. Trong chùm
ngây có α-sitosterol cấu trúc giống estrogen nên có thể có tác dụng ngừa thai. Khi bạn
có thai, hormon thai nghén là progesterone bài tiết làm mềm tử cung khiến cơ tử cung
không co bóp. Còn α-sitosterol trong rau chùm ngây gây co cơ trơn tử cung và làm sẩy
thai. Vì thế các nhà khoa học nhắc nhở “phụ nữ có thai không được ăn rau chùm
ngây”.
Một số cách dùng chùm ngây trị bệnh theo hướng dẫn của lương y Nguyễn
Công Đức - giảng viên khoa Y học cổ truyền (ĐH Y Dược,TP.HCM)[22]:
+ Trị u xơ tiền liệt tuyến: dùng 100g rễ chùm ngây tươi và 80g lá trinh nữ hoàng
cung tươi (hoặc dùng rễ chùm ngây khô 30g và lá trinh nữ hoàng cung khô 20g). Đem
nấu với 2 lít nước, nấu còn lại nửa lít thuốc. Uống ấm 3 lần trong ngày.
+ Trị suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, giúp ổn định huyết áp, ổn định
đường huyết, bảo vệ gan: mỗi ngày dùng 150g lá chùm ngây non rửa sạch, giã nát,
thêm 300ml nước sạch vắt lấy nước cốt (hoặc dùng máy xay sinh tố), thêm 2 muỗng
canh mật ong trộn đều, chia uống 3 lần dùng trong ngày.
+ Trị tăng cholesterol, tăng lipid máu, tăng triglycerid, hoặc làm giảm acid uric,
ngăn ngừa sỏi oxalate: mỗi ngày dùng 100g rễ chùm ngây tươi (hoặc 30g khô) rửa
sạch, nấu với 1 lít nước, nấu sôi 15 phút, để uống cả ngày.
+ Ngừa thai: cứ 5 ngày thì dùng 2 nắm rễ cây chùm ngây còn tươi (150g) rửa
sạch băm nhỏ nấu với 2 lít nước, nấu còn nửa lít thuốc, chia uống 2 lần trong ngày.
+ Chùm ngây còn được dùng để lọc nước bằng cách lấy 2 trái chùm ngây tươi đã
có hột già, lấy hột giã nát, trộn đều 5 phút với 3 lít nước đục, để lắng 2 giờ thì có nước
trong dùng được.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 17
1.1.5.2 Theo y học hiện đại :
* Nghiên cứu về chống tăng huyết áp, lợi tiểu và giảm cholesterol[27]
Dịch chiết từ lá Chùm ngây có tác dụng ổn định áp suất trong máu (Tạp chí sức
khỏe Ấn Độ, 1962; Dahot, 1988). Các hợp chất nitrile, glycoside thiocarbamate được
phân lập từ lá Chùm ngây có tác dụng hạ huyết áp (Faizi và cộng sự, 1995) và hầu hết
các hợp chất này rất hiếm trong tự nhiên.
Năm 1994, Gilani và cộng sự đã tiến hành thử nghiệm sinh học trên chuột 4 hợp
chất ly trích từ lá Chùm ngây là Niazinin A (38), Niazinin B (38), Niazimicin (39) và
Niazinin A + B (38) cho thấy chúng có tác dụng hạ huyết áp.
Morton (1991) và Caceres cùng cộng sự (1992) nghiên cứu dịch chiết từ các bộ
phận rễ, lá, hoa, nhựa và hạt của cây Chùm ngây có tác dụng lợi tiểu.
Ghasi cùng cộng sự (2000) nghiên cứu thử nghiệm sinh học trên cơ thể chuột,
bằng cách trộn vào thức ăn của chuột dịch chiết thô từ lá Chùm ngây cho thấy chất β-
sitosterol (28) có tác dụng giảm cholesterol trong huyết thanh của chuột.
Năm 2009,Tạp chí Ethnopharmacology có đăng tải bài báo cáo vê hợp chất được
triết xuất từ nước của cây Chùm ngây có khả năng hạ đường huyết ở những con chuột
bị tiểu đường.
* Nghiên cứu về chống co thắt, chống loét và bảo vệ gan[27]
Gilani cùng cộng sự công bố hợp chất 4-(α-L-rhamnosyloxy )
benzylisothiocyanate (37) trích từ dịch chiết EtOH từ lá cây chùm ngây còn là thành
phần trong thuốc chống co thắt với nguyên nhân tắc nghẽn là các hạt sỏi của các hợp
chất canxi. (1992, 1994).
Pal và cộng sự (1995) công bố cao EtOH của lá Chùm ngây có tác dụng chống lở
loét và có chức năng bảo vệ gan trên chuột, dịch chiết nước lá Chùm ngây cũng có khả
năng chống lở loét.
* Nghiên cứu về kháng khuẩn, kháng nấm[27]
Một công bố khác của Ruckmani và cộng sự (1998) trong rễ Chùm ngây còn
chứa chất kháng sinh Pterygospermin (60) có tác dụng kháng khuẩn và diệt nấm mạnh.
Nikkon và cộng sự (2003) đã ly trích N-benzyl-S-ethylthioformate (59) từ vỏ
rễ Chùm ngây có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm. Bhatnagar và cộng sự (1961)
cũng đã cho kết quả về tính kháng nấm của dịch chiết từ vỏ cây.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 18
Caceres cùng cộng sự (1991) cũng đã công bố dịch chiết từ lá Chùm ngây tươi có
tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) gây bệnh ở
người.
- Ping - Hsien Chuang đã thử nghiệm hoạt tính kháng nấm trên dịch chiết EtOH
và tinh dầu của lá và hạt cây Chùm ngây. Kết quả cho thấy chúng có hoạt tính trên các
chủng Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagophytes, Epidermophyton
floccosum, và Microsporum canis.
- P. Nepolean, J. Anitha và R. Emilin Renitta đã thử nghiệm hoạt tính kháng
khuẩn và kháng nấm của dịch chiết lá, hạt và hoa của cây Chùm ngây và cho thấy
chúng có hoạt tính với các chủng Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae,
Enterobacter spp, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeroginosa, Salmonella typhi A,
Staphylococcus aureus, Streptococcus và Candida albican.
* Nghiên cứu về trị khối u và chống ung thư[27]
Makonnen cùng cộng sự (1997) đã công bố lá Chùm ngây chứa nhiều thành phần
có khả năng trị khối u. Đó là các hợp chất O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzyl
carbamate (35), 4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate (37), Niazimicin (39).
Guevara cùng cộng sự (1999) cũng đã đề xuất Niazimicin (39) là một chất có khả năng
phòng ngừa ung thư hiệu quả.
Ngoài ra, năm 1998 Murakami cùng cộng sự cũng đã ly trích từ lá Chùm ngây
các chất Niaziminin, thiocarbamate có tác dụng ức chế virus Epstein - Barr gây khối u.
* Nghiên cứu về khả năng khử trùng của hạt Chùm ngây[27]
Olsen (1987), Madsen và cộng sự (2002) công bố công trình nghiên cứu về khả
năng khử trùng của hạt Chùm ngây.
Broin và cộng sự (2002) công bố protein tái tổ hợp trong hạt Chùm ngây có khả
năng làm kết tụ các vi khuẩn Gram (-) và Gram (+). Trường hợp này các vi khuẩn bị
loại bỏ giống như trường hợp các chất cặn bã trong nước bị loại bỏ bởi các chất keo tụ
(Casey, 1997). Mặt khác, hạt Chùm ngây còn tác dụng trực tiếp lên vi khuẩn dẫn đến
ức chế sự tăng trưởng của nó. Các peptide ức chế vi khuẩn hoạt động bằng cách phá
vỡ màng tế bào hoặc ức chế các enzyme cốt yếu của vi khuẩn (Silvestro và cộng sự,
2000; Suarez và cộng sự, 2003).
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 19
Năm 1990, Sutherland và cộng sự cũng đã công bố hạt Chùm ngây còn có tác
dụng ức chế sự sao chép của vi khuẩn.
Nguyên nhân ức chế sự phát triển của vi khuẩn của hạt Chùm ngây là do trong
hạt Chùm ngây có chất 4-(α-L-rhamnosyloxy) benzylisothiocynate (37) (Eilert và cộng
sự, 1981).
* Nghiên cứu về những công dụng trị bệnh khác[27]
Pal và cộng sự (1995), Tahiliani và Kar (2000) đã công bố dịch nước lá Chùm
ngây có tác dụng điều hòa hormone tuyến giáp từ đó làm tăng khả năng hoạt động của
tuyến giáp. Ngoài ra dịch chiết nước lá Chùm ngây còn có tác dụng chống oxy hóa.
Rao và cộng sự (2001) đã công bố cao EtOH của lá Chùm ngây có tác dụng bảo
vệ các nhiễm sắc thể tủy sống ở chuột.
Tahiliani và Kar (2000) nghiên cứu cho thấy lá Chùm ngây có tác dụng điều
chỉnh hoạt động của các hormone tuyến giáp.
Một báo cáo gần đây của Lipipun và cộng sự (2003) cho thấy tác dụng của lá
Chùm ngây có khả năng dùng làm một loại thuốc dự phòng hay đặc trị HSV (Herpes
simplex virus type 1), một công dụng khác nữa của lá Chùm ngây là có thể dùng làm
thuốc chống lại biến thể virus bởi ngăn cản sự tổng hợp AND của chúng.
Năm 1982, Bhattacharya và cộng sự đã đưa ra kết luận rằng lá và hoa Chùm ngây
rất có hiệu quả trong điều trị giun sán.
1.1.6 Thành phần hóa học :
Chùm ngây chứa rất nhiều đường đơn, rhamnose,hợp chất glycoside, flavonoid
và nhóm các chất glucosinolate và isothiocyanate. Toàn cây có chất Pterygospermin có
tính kháng các vi khuẩn Gram (-), Gram (+) và vi khuẩn ưa acid.
1.1.6.1 Các hợp chất Phenolic :
OH
OH
OH
OH
COOHCOOH
OCH3H3CO
H3CO
H3CO
OH
O
O
OH
4-Hydroxymellin (3) Syringic acid (1) Gallic acid (2)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 20
OH
N
HO
OH
O
NH2
4-Hydroxyphenylacetonitrile (4) Vanilin (5) Benzylamine (6)
OH
OH
O
N=C=S
4-Hydroxyphenylacetamine (7) 4-Hydroxyphenylacetic acid (8) Benzylisothiocyanate (9)
OH
O
O
OH
O
O
OH
OH
7-(p-hydroxy)phenoxyheptanoic acid (10) (p-hydroxy)phenoxyacetic acid(11)
O
O
OH OH
OO
Ethyl 4-(p-hydroxy)phenylbutanoate (12) Propyl p-hydroxybenzoate (13)
HO
NH2
O
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 21
O
OH O
HO H
OH
OO
4-Hydroxymellein (14) Methyl-p-hydroxybenzoate (15)
1.1.6.2 Các hợp chất Flavonoid đã được phân lập từ cây Chùm ngây:
Kaempferide 3-O-(2",3"-diacetylglucoside) (16) Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrhamnoside) (17)
Kaempferide 3-O-(2"-O-galloylrutinoside)-7-O-α-rhamnoside (18)
OHO
OH O
O
OCH3
O
H
OH
H
H
H
H
OH
OAcc
OAcc
OHO
OH O
O
OH
O
CH3
O
OH
OH
OH
OH
O
OO
OH O
O
OCH33
O
O
OH
OH
HO OH
OH
O
OH
H3C
HO
HO
O
O
OH
H3C
HO
HO
O
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 22
O
OH
O
O
H
OH
OH
H
H
O H
O
O
OH
O
O
H
HO
H
HO
H
H
OHH
HO
O
OH
O
HO
H3C
HO
HO
CH3
OH
OH
O
OH
O
O
H
O
H
OH
H
H
O H
O
HO
OH
O
O
H
HO
H
OH
H
H
HO
H
OH
O
OH
O
HO
H3C
HO
HO
CH3
OH
OH
Kaempferol 3-O-[α-rhamnosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→4)]-β-glucoside
-7-O-α-rhamnoside (20)
O
OH
O
O
OH
HO
O
OH
CH3OH
OH
Kaempferol 3-O-[β-glucosyl-(1→2)]-[α-rhamnosyl-(1→6)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside (19)
Kaempferol 3-O-α-rhamnoside (21) Rutin (22)
O
OH
OH
HO
OH
O
O
H
OH
H
OH
H
H
HO H
O
O
O
OH
H3C
HO
HO
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 23
OH3CO
OH O
OH
OH
OH
OHO
OH O
OH
OH
O
H
H
HO
O
OH
OH
OH
H
H
H
Rhamnetin (23) Isoquercetin (24)
OO
OH O
OH
O O CH3OH
OH
OH
OH3C
HO
OHHO
O
OH
OH
HO
OH
O
O
H
OH
H
OH
H
H
HO H
O
O
O
OHHO
HO
H3C
Kaempferitrin (25) Kaempferol (26)
1.1.6. 3 Các hợp chất Terpenoid-Steroid được phân lập từ cây Chùm
ngây:
OH
Vitamin A (27)
RO
β-sitosterol (R=H) (28)
3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol
(R=6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl) (29)
β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside (R=3-O-β-D-glucopyranosyl) (30)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 24
HO
Stigmasterol (31) β-Carotene (32)
1.1.6.4 Các hợp chất Glycosid được phân lập từ cây Chùm ngây :
COOH
O
H
HO
H
HO
H
H
OHH
OH
O
HOOC O
O
O
OH
OH
OH
O
H3C
HO
HO
HO
OH3C
OH
HO
HO
O CH2
H
N C O
O
C2H5
O
H3C
OH
HO
HO
O CH2 C N
HO
O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (35) Niaziridin (36)
N=C=S
O
OH3CHO
HO OH
Niazinin (38)
OH3C
OH
HO
HO
O CH2
H
N C O
S
C2H5
O
H3C
OH
HO
HO
O CH2 C N
Benzylglucosinolate (41)
Benzoic acid 4-O-β-glucoside (33)
Benzoic acid 4-O-α-rhamnosyl-(1→2)-β-glucoside (34)
4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylisothiocyanate (37)
Niazimicin (39) Niazirin (40)
OH33 C
OH
HO
HO
O CH22
H
N C O
S
CH3
O
S
HO
OH
CH2OH
OH
N
OSO3
--
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 25
O
S
O
O OH
OH
OH
HO
OH
CH2OH
OH
N
OSO3-
4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylglucosinolate (42) Niaziminin A (43)
N
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylnitrile (44) Niaziminin B (45)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H S
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
S
H
Niazicin A (46) Niazicin B (47)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H
O
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
OH
Niazimin A (48) Niazimin B (49)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H S
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
S
H
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 26
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
OH
Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (E) (50)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
O
H
Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (Z) (51)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
SH
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
SH
+
-
O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (E) (52)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
S
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
S
+ -
H
H
O-Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (53)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 27
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
O
H
Ethyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylcarbamate (E) (54)
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
S
H
N
O
O
O
H3CCOO OOCCH3
H3CCOO
S
H
+
-
O-Ethyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z) (55)
N
O
O
HO
OH
H3CCOO
Niazirinin (56) Niazicinin A (57) Niazicinin B (58)
1.1.6. 5 Hợp chất khác được phân lập từ cây Chùm ngây:
H2
C N
O
S
N C
H2
O
S
N
H
S
O
N-benzyl-S-ethylthioformate (59) Pterygospermin (60)
CH3(CH2)26COOH
N
C
S
N
OH
O
Acid octacosanoic (61) 2-Propylisothiocyanate (62) Acid nicotinic (63)
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
H
O
N
O
O
O
HO
OH
H3CCOO
OH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 28
N
C
S
N
O
O
HO
OH
H3CCOO
O
HO OH
OHO
H
OH
2-Butylisothiocyanate (64) Niazirinin (65) Vitamin C (66)
N
C
S
N
H
O
S
2-Methylpropylisothiocyanate (67) 5,5-Dimethyloxazolidine-2-thione (68)
N
N
N
NH
O
O
OH
OH
OH
HO
N
N N
N
NH
N
H
OH
H2N
HO O
O
OH
O
N
OHHO
HO
Riboflavin (69) Acid folic (70) Pyridoxin (71)
O
HO
H H
α-tocopherol (72)
N
H
OH
O
N
H
N
Indole acetic acid (73) Indole acetonitrile (74)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 29
Chương II THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Hóa chất, thiết bị, phương pháp
2.1.1 Hóa chất
• Hạt silicagel cỡ hạt 40 - 60 µm dùng cho pha thường, hạt sephadex LH - 20.
• SKLM được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC - Alufolien F254 (Merck)
dùng cho pha thường .
• Dung môi dùng cho quá trình thí nghiệm gồm: Hexane, CHCl3, EA, MeOH,
EtOH.
• Thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ trên bản mỏng: dùng H2SO4 10%
trong EtOH, FeCl3/EtOH.
2.1.2 Thiết bị
• Đèn UV tử ngoại cầm tay, bước sóng 254 nm và 365 nm hiệu UVITEC.
• Máy cô quay chân không Buchi 111.
• Bếp cách thủy Julabo 461 Water Bath.
• Thiết bị gia nhiệt hồng ngoại, hiệu SCHOTT.
• Cột sắc kí đường kính từ 2 - 5,5 cm.
• Cân phân tích AND HR - 200.
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
2.1.3.1 Phương pháp phân lập các hợp chất
Sử dụng kỹ thuật SKC silica gel pha thường, sephadex LH - 20 kết hợp sắc ký
lớp mỏng.
Phát hiện các hợp chất bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và 365 nm
hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 10% trong EtOH hay FeCl3/EtOH
2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất
- Điểm nóng chảy được đo trên máy Electrothermal IA 9000 series, dùng mao
quản không hiệu chỉnh của Phòng hoá học các Hợp chất thiên nhiên, Viện công nghệ
hóa học, số 1, Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, TP. HCM.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 30
- Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR): 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125
MHz) đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, phổ DEPT, phổ HMBC,
phổ HSQC.
- Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS đo tại Viện Hóa học, Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam, số 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
-Phổ phân giải cao HR-ESI-MS đo tại trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp
Hồ Chí Minh.
2.2 THỰC NGHIỆM
2.2.1 Giới thiệu chung
Trong khoá luận này chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học của cao
cao EA từ lá cây Chùm ngây Moringa oleifera L., thu hái tại huyện Xuân Lộc, tỉnh
Đồng Nai. Lá cây được rửa sạch, phơi khô; sau đó đem xay thành bột mịn và trích
ngâm dầm với EtOH 96°. Cô cạn dịch chiết dưới áp suất thấp thu được cao EtOH.
Chiết pha rắn cao EtOH lần lượt với các dung môi Hexane, CHCl3, EA, MeOH thu
các cao tương ứng.
Thực hiện SKC cao EA (m = 360 g) với hệ dung môi Hexan:EA lần lượt từ
Hexane 100%, 20:1, 10:1, 5:1, 1:1, EA 100%, EA-MeOH, thu được 7 phân đoạn. Tiến
hành khảo sát chúng tôi phân lập được ba hợp chất MO5 ( p-hydroxybenzaldehyde )
và MO8 (Moringaside A) và MO10 (4-hydroxy-3-methoxybenzaldehyde)
2.2.2 Quá trình phân lập các chất
2.2.2.1 Nguyên liệu
* Thu hái nguyên liệu
Mẫu lá cây Chùm ngây được thu hái tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai do công
ty TNHH SX TM Hạnh Thông cung cấp. Xác định tên khoa học tại Trung tâm Sâm và
Dược liệu TPHCM.
* Xử lý mẫu nguyên liệu
Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, loại bỏ phần sâu bệnh, phơi khô trong bóng râm,
sấy lại ở nhiệt độ thấp, rồi xay thành bột mịn. Sau đó tiến hành ngâm chiết và phân lập
các hợp chất.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 31
2.2.2.2 Quá trình điều chế cao EtOH toàn phần
Mẫu lá Chùm ngây sau khi phơi khô cân được 7 kg, tiến hành ngâm với cồn 96°
trong 2 ngày, lọc dịch chiết, quá trình này được lặp lại 4 lần, gom các dịch chiết cô
loại dung môi dưới áp suất thấp thu được cao EtOH dạng sệt có khối lượng mẫu 1,5
kg.
Cao EtOH thu được đem trộn với silicagel, sấy ở 40°C cho dung môi khô hoàn
toàn. Tiến hành trích pha rắn với các dung môi có độ phân cực tăng dần như: Hexane,
CHCl3, EA, MeOH thu được các cao tương ứng. Trong luận văn này ta tiến hành khảo
sát các phân đoạn từ cao EA.
Qui trình điều chế các loại cao được trình bày ở sơ đồ 2.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 32
Hexane EA CHCl3 MeOH
Trích pha rắn
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổng quan phân lập MO5, MO8 và MO10 từ bột lá Chùm ngây.
Bột lá cây Chùm
ngây m = 7 kg
Tận trích với EtOH 96%
Lọc, cô quay thu hồi dung môi
E3
23,786
E2
26,678
E1
12,679
E4
39,987
E5
29,589
E6
14,796
E7
150
E7.1
12,89 g
E7.5
16,94g
E7.4
30,28 g
E7.3
21,15 g
E7.2
14,05 g
CAO EtOH
1,5 kg
CAO HEXANE
105g
CAO CHCl3
150 g
CAO EA
360 g
CAO MeOH
800 g
MO5
0,128 g
MO8
0,016g
MO10
0,019g
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 33
2.2.2.3 Phân lập các hợp chất từ cao EA
Thực hiện SKC cao EA (m = 360 g) trên silica gel với hệ dung môi giải ly là
Hexan:EA lần lượt từ Hexane 100%, 20:1, 10:1, 5:1, 1:1, EA 100%, EA-MeOH các
phân đoạn giống nhau trên SKLM (thuốc thử hiện bản mỏng là H2SO4 10% trong
EtOH) gom chung lại thành 7 phân đoạn, mã hóa thành E1 – E7. Quá trình thực hiện
SKC được tóm tắt trong sơ đồ 3.
Sơ đồ 3 : Qui trình điều chế các phân đoạn từ cao EA
2.2.2.3.1 Khảo sát phân đoạn E7(150g)
Phân đoạn E7 được SKC silicagel với hệ dung môi Hexane:EA có độ phân cực
tăng dần: 10:1, 5:1, 1:1, 1:5, EA, sau đó là hệ dung môi EA:MeOH 10:1, 5:1, 1:1 , dựa
vào kết quả trên SKLM gom các đoạn giống nhau thành 5 phân đoạn E7.1 – E7.5.
Trong đó phân đoạn E 7.2 chứa 3 vết: 1 vết chính màu hồng, 1 vết màu xanh , 1
vết màu tím.
Phân đoạn E 7.5 chứa 3 vết : 1 vết màu vàng , 1 vết màu hồng, 1 vết màu đen
Cao EA
360g
SKC silicagel
E3
23,786
E2
26,678
E1
12,679
E4
39,987
E5
29,589
E6
14,796
Hexane Hexane:EA
Hexane:EA
Hexane:EA
EA
E7
150
EA:MeOH
EA:MeOH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 34
2.2.2.3.2 Khảo sát phân đoạn E 7.2 (14,05g)
Phân đoạn E7.2 được SKC silicagel với hệ dung môi Hexane:EA với độ phân
cực tăng dần: 15:1, 10:1, 5:1 dựa vào kết quả SKLM thu được 2 phân đoạn ký hiệu
E7.2.1 – E7.2.2 . Trong đó phân đoạn E 7.2.2 chứa 2 vết, 1 vết chính màu hồng, 1 vết
màu tím.
Tiếp tục sắc ký phân đoạn E7.2.2 bằng cột sephadex LH - 20, hệ dung môi
CHCl3:MeOH = 1:1 thu được 1 chất kết tinh dạng tinh thể màu trắng MO5 (0,128g).
SKC silicagel hệ Hexan : EA =5:1
Thu được 2 phân đoạn E7.2.1-E7.2.2
SKC sephadex LH - 20, CHCl3:MeOH = 1:1
Thu được 2 phân đoạn E7.2.2.1-E7.2.2.2
Sơ đồ 4: Qui trình phân lập hợp chất MO5 từ cao E7.2
E7.2
14,05 g
E7.2.2
1,08 g
MO5
0,128 g
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 35
2.2.2.3.3 Khảo sát phân đoạn E7.5 (16,94 g)
Phân đoạn E 7.5 ( 16,94g ) được SKC silicagel với hệ dung môi EA:MeOH có độ
phân cực tăng dần: 10:1 , 5:1 , 1:1, 1:5, 1:10 dựa vào kết quả trên SKLM gom các
đoạn giống nhau thành 3 phân đoạn E7.5.1 – E7.5.3.
Dựa theo kết quả SKLM :
-Phân đoạn E 7.5.1 có 2 vết : 1 vết chính màu vàng ,1 vết màu đen .
-Phân đoạn E 7.5.3 có 1 vết : 1 vết chính màu hồng.
Phân đoạn E 7.5.1 (2,06 g) tiếp tục được SKC silicagel với hệ dung môi EA :
MeOH có độ phân cực tăng dần 1:1 , 1: 5 , 1:10 , 1: 20 dựa vào kết quả trên SKLM
thu được 3 phân đoạn từ E 7.5.1.1 – E 7.5.1.3 . Trong đó , E 7.5.1.1 là một chất bột
màu trắng MO8 (0,016 g )
Tiến hành sắc ký phân đoạn E7.5.3 ( 1,96 g ) với 1 vết chính màu hồng bằng cột
sephadex LH - 20, hệ dung môi CHCl3:MeOH = 1:1 thu được 2 phân đoạn trong đó
phân đoạn E 7.5.3.2 là một chất kết tinh thể hình kim màu trắng MO10 (0,019 g).
Sơ đồ phân lập hai hợp chất MO8 và MO10 được trình bày ở sơ đồ 5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 36
SKC silicagel hệ EA:MeOH
Thu được 3 phân đoạn E7.5.1-E7.5.3
SKC silicagel hệ EA:MeOH SKC sephadex LH 20
Thu được 3 phân đoạn CHCl3:MeOH = 1:1
E7.5.1.1-E7.5.1.3 E7.5.3.1-E7.5.3.2
Sơ đồ 5 : Sơ đồ phân lập MO8 và MO10 từ E7.5
E7.5.1
2,06g
E7.5.3
1,96 g
MO10
0,019 g
MO8
0,016 g
E7.5
16,94g
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 37
2.3 HẰNG SỐ VẬT LÝ VÀ CÁC SỐ LIỆU PHỔ NGHIỆM
CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC
2.3.1 Hợp chất MO5 :
-Hợp chất MO5 được thu dưới dạng tinh thể màu trắng, nhiệt độ nóng chảy
112-1130C
-Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), δH (ppm), J (Hz): 9,78 (1H, s, -CHO);
7,76 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2/H-6); 6,93 (2H, d, J = 8.5 Hz, H-3/H-5).
-Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6), δC (ppm): 132,1 (C-1); 128,4 (C-2/C-6);
115,8 (C-3/C-5); 163,3 (C-4); 190,9 (-CHO).
2.3.2 Hợp chất MO8:
-Hợp chất MO8 được thu dưới dạng bột màu trắng, phổ khối lượng phun mù
điện tử ESI-MS m/z: 331,9 [M-H+2H2O]- (negative). , khối phổ phân giải cao HR-
ESI-MS cho đỉnh ion phân tử tại m/z= 320,1095 [M+Na]+ (positive).
-Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), δH (ppm), J (Hz): 4,23 (2H; d; 6 Hz; H-
1); 8,09 (1H; s; H-2); 7,19 (1H; d; 8,5 Hz; H-2’, H-6’); 6,98 (1H; d; 8,5 Hz; H-3’, H-
5’); 5,33 (1H; d; 1,0 Hz H-1’’); 3,63 (1H; m, H-2’’); 3,81 (1H; br s; H-3’’), 3,28 (1H;
m; H-4’’); 3,47 (1H; m; H-5’’); 1,09 (3H; d; 6,0 Hz; H-6’’).
-Phổ 13C-NMR (125MHz, DMSO-d6), δC (ppm): 40,1(C-1); 160,8 (C-2); 132,2
(C-1’); 128,5 (C-2’ và C-6’); 116,3(C-3’ và C-5’); 155 (C-4’); 98,4 (C-1’’); 70,4 (C-
2’’); 70,1 (C-3’’); 71,7 (C-4’’); 69,3 (C-5’’); 17,8 (C-6’’).
2.3.3 Hợp chất MO10:
-Hợp chất MO10 được thu dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng, nhiệt độ
nóng chảy 80-81oC.
-Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6), δ (ppm), J (Hz): 9,76 (1H, s, H-7); 7,42
(1H, dd, J= 1,5 Hz và 8,0 Hz, H-6); 7,38 (1H, d, J= 1,5 Hz, H-2); 6,96 (1H, d, J= 8,0
Hz, H-5); 3,83 (3H, s, -OCH3)
-Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6), δ (ppm): 190,9 (C-7); 153,0 (C-4);
148,1 (C-3); 128,6 (C-1); 125,9 (C-6), 115,3 (C-5); 110,7 (C-2); 55,5 (C3-OCH3).
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-2012
TRƯƠNG ÁNH XUYÊN 38
CHƯƠNG III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Xác định cấu trúc các hợp chất
3.1.1 Xác định cấu trúc hợp chất MO5 :
Hợp chất MO5 thu được dưới dạng tinh thể màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 112-
1130C,hiện màu hồng đỏ với thuốc thử H2SO4/EtOH.
Phổ 1H-NMR (phụ lục 1.1) cho tín hiệu của một nhóm aldehyde ở δH 9,78 (1H,
s, −CHO), bốn proton vòng thơm ở δH 7,76 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2/H-6); 6,93 (2H, d,
J = 8.5 Hz, H-3/H-5)
Phổ 13C-NMR (phụ lục 1.2) của MO5 xuất hiện tín hiệu của bảy carbon, trong đó
một carbon carbonyl (−CHO) ở δC 190,9 ; bốn carbon sp2 của vòng thơm ở δC 128,4
(C-2/C-6); δC 115,8 (C-3/C-5); một carbon bậc 4 ở δC 132,1 (C-1) và một carbon sp2
mang oxygen ở δC 163,3 .
Các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR cho phép kết luận sơ bộ hợp chất MO5
chứa một vòng benzene 1,4 thế đối xứng (một nhóm −CHO, m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_khao_sat_thanh_phan_hoa_hoc_tu_cao_ethyl_acetate_c.pdf