Khóa luận Kiểm soát các dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ðẦU.

1. Tính cấp thiết của đềtài .

2. Mục tiêu của đềtài.

3. Phương pháp nghiên cứu .

4. Dựkiến sau đềtài.

5. Kết cấu đềtài.

PHẦN NỘI DUNG.

CHƯƠNG 1. CƠSỞLÝ LUẬN . 1

1.1. TOÀN CẢNH VỀCÁC DÒNG VỐN ðỔVÀO VIỆT NAM .1

1.1.1. Cơsởlý luận vềcác dòng vốn đầu tư . 1

1.1.1.1 Nguồn vốn đầu tưtừtrong nước . 1

1.1.1.2 Nguồn vốn đầu tưtừngoài nước . 1

1.1.2 Vai trò của các dòng vốn đầu tư đối với sựphát triển của nền kinh tế . 2

1.1.2.1 Vai trò của dòng vốn FDI đối với sựphát triển của nền kinh tế . 2

1.1.2.2 Vai trò của dòng vốn đầu tưgián tiếp . 3

1.1.2.3 Vai trò của dòng vốn hỗtrợphát triển chính thức ODA . 3

1.1.3 Tại sao lại gọi là các dòng vốn “nóng” và những tác động khó lường

của nó . 3

1.1.3.1 Các đặc trưng của dòng vốn nóng . 3

1.1.3.2 Những tác động của dòng vốn nóng . 4

1.2 KIỂM SOÁT VỐN VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT VỐN.4

1.2.1 Kiểm soát vốn và lịch sửkiểm soát vốn . 4

1.2.1.1 Kiểm soát vốn . 4

1.2.1.2 Lịch sửkiểm soát vốn . 4

1.2.2 Tại sao phải kiểm soát vốn và mục đích kiểm soát vốn . 8

1.2.2.1 Tại sao phải kiểm soát vốn . 8

1.2.2.2 Mục đích kiểm soát vốn . 8

1.2.3 Các phương pháp đểkiểm soát vốn . 10

1.3 TÁC ðỘNG CỦA KIỂM SOÁT VỐN ðẾN SỰPHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH

TẾTRONG BỐI CẢNH ðANG THEO XU HƯỚNG TỰDO HÓA TÀI CHÍNH .11

1.3.1 Lợi ích đem lại từviệc kiểm soát vốn . 11

1.3.2 Những bất lợi do việc thực hiện kiểm soát các dòng vốn .11

1.3.3 Bài học kiểm soát vốn từ2 quốc gia là Trung Quốc, Chile . 11

1.3.3.1 Bài học kiểm soát vốn từTrung Quốc. 11

1.3.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát vốn của Chile . 13

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ðẶC

BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” ỞVIỆT NAM . 15

2.1. THỰC TRẠNG VÀ TÁC ðỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN VÀO VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN QUA . 15

2.1.1 Thực trạng và tác động của FDI đối với nền kinh tế . 15

2.1.1.1 Thực trạng thu hút FDI . 15

2.1.1.2 Tác động của đầu tưFDI đối với nền kinh tế . 16

2.1.2 Phân tích thực trạng và tác động của dòng vốn FPI lên TTCK Việt

Nam . 19

*Giai đoạn từ đầu năm 2005 đến nay . 19

Thời kỳ1 (năm 2005): Giai đoạn chuyển mình của con Gấu . 20

Thời kỳ2 (năm 2006 và đến Quí I năm 2007): Giai đoạn của những kỷ

lục . 21

Thời kỳ3 (Ba Quí còn lại 2007) Thời kỳcủa sự điều chỉnh . 22

Thời kỳ4 (ðầu năm 2008) TTCK Việt Nam lao dốc. 25

2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN ðẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG

VỐN “NÓNG” ỞVIỆT NAM THỜI GIAN QUA . 26

2.2.1. Tác động của chính sách tỷgiá. 26

2.2.2. Tác động của chính sách tiền tệ . 27

2.2.2.1. Về điều hành lãi suất . 27

2.2.2.2. Vềquản lý ngoại hối. 29

Những chính sách kiểm soát dòng vốn vào . 29

Những chính sách kiểm soát dòng vốn ra . 32

2.3 ðÁNH GIÁ KIỂM SOÁT VỐN TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA KIỂM ðỊNH

NGANG GIÁ LÃI SUẤT IRP .33

CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP ðỀSUẤT KIỂM SOÁT CÁC DÒNG

VỐN VÀ ðẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” VÌ MỤC TIÊU

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ . 35

3.1. GIẢI PHÁP CHUNG. 35

3.1.1 Xây dựng một thịtrường mởphát triển. 35

3.1.1.1 Xây dựng thịtrường trái phiếu phát triển. 35

3.1.1.2 Phát huy đầu tưra nước ngoài. 37

3.1.1.3 Giải pháp sửdụng tốt các khoản đầu tưnước ngoài hiệu quả . 38

3.1.2 Thành lập các ủy ban quản lý và kiểm soát vốn. 38

3.1.2.1 Thống kê các dòng vốn đổvào Việt Nam. 38

3.1.2.2 Xây dựng định mức tín nhiệm. 38

3.1.2.3 Khắc phục tình trạng bất cân xứng thông tin trên thịtrường. 39

3.2. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TRỰC TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM.41

3.2.1 Áp dụng các biện pháp kiểm soát vốn của Ấn ðộvào thực tiễn Việt

Nam . 41

3.2.1.1 Phưong pháp kiểm soát các dòng vốn của Ấn ðộ . 41

3.2.1.2 Áp dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam. 42

3.2.2 Áp dụng các biện pháp kiểm soát vốn của Trung Quốc vào thực tiễn

Việt Nam . 42

3.2.2.1 Phương pháp kiểm soát các dòng vốn của Trung Quốc . 42

3.2.2.2 Áp dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam. 42

3.3. GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT GIÁN TIẾP TRÊN TTCK VIỆT NAM.43

3.3.1 Giải pháp chung. 43

3.3.1.1 Sửdụng linh hoạt các chính sách tỷgiá, tiền tệvà tài khóa. 43

3.3.1.2 Gia tăng dựtrữngoại hối và khảnăng chuyển đổi đồng Việt Nam. 44

3.3.2 Giải pháp riêng đối với thịtrường chứng khoán. 45

3.3.2.1 ðánh thuếvào lợi nhuận đối với đầu tưngắn hạn vào chứng khoán. 45

3.3.2.2 Giám sát việc cho vay, cầm cốchứng khoán tại các ngân hàng

thương mại. 46

3.3.3.3 Phương pháp kiểm soát các dòng vốn gián tiếp được Trung Quốc

áp dụng trên TTCK . 46

3.4 KIỂM SOÁT ðẦU CƠVÀ KINH DOANH NỘI GIÁN .48

3.4.1 Cách hiểu đúng về đầu cơ . 48

3.4.2 Làm gì đểkhắc phục điều này . 48

3.4.3 Giải pháp hạn chế đầu cơvà kinh doanh nội gián trên TTCK. 49

3.4.4 Giải pháp hạn chế đầu cơvà kinh doanh nội gián trên TT BðS . 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤLỤC.

 

pdf100 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kiểm soát các dòng vốn nóng vì mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vay vốn nhỏ thường lớn, không thể cho vay theo trần lãi suất hay trong phạm vi giới hạn cộng biên ñộ, ñã khiến họ bị loại bỏ khỏi thị trường tiền tệ chính thức. Các khu vực tư nhân khác cũng chỉ có thể ñược vay trong khoảng 0,75- 0,8%/tháng vì các ngân hàng ñánh giá các khu vực này ở một mức ñộ rủi ro cao hơn. Trong khi ñó, các doanh nghiệp Nhà nước – chậm ñổi mới nhưng ñược chính phủ bảo lãnh ngầm, sẽ ñược ngân hàng sẵn sàng cho vay với lãi suất khoảng 0,6-0,65%/tháng. Hiện tượng này sẽ làm trầm trọng thêm quan hệ tài chính vốn ñã không lành mạnh giữa hai khu vực này. Tuy nhiên, việc các ngân hàng ñược tự quyết mức lãi suất tùy theo mức ñộ rủi ro trong chính sách này giúp tăng tăng tính cạnh tranh trong hệ thống các tổ chức tín dụng và cải thiện hiệu quả phân bổ vốn. Từ tháng 06/2001 ñến tháng 05/2002, trần lãi suất cho vay ngoại tệ (USD) ñược xóa bỏ, tạo ñiều kiện cho người ñi vay ngoại tệ có thể trực tiếp thỏa thuận lãi suất với các ngân hàng nội ñịa và ngân hàng nước ngoài. Như vậy, lãi suất ñối với ngoại tệ là lãi suất thị trường. Cơ chế lãi suất cơ bản tiếp tục ñược áp dụng với ñồng Việt Nam. Từ tháng 06/2002 ñến nay thực hiện cơ chế lãi suất 29 thỏa thuận cho cả Việt Nam ñồng và ngoại tệ, nghĩa là việc ban hành lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước chỉ mang tính chất làm tín hiệu cho thị trường, lãi suất ñược hình thành hoàn toàn dựa trên quan hệ cung cầu vốn thị trường và mức ñộ tín nhiệm trong quan hệ tài chính. ðiều này giúp cho các thành phần khác nhau của nền kinh tế, tùy thuộc vào chi phí cho vay và rủi ro, ñược tiếp xúc với các nguồn tín dụng với các giá khác nhau phù hợp. Nhưng chính sách này chính là một trong những nguyên nhân dẫn ñến tình trạng lãi suất biến ñộng tăng nhanh ngay sau khi nó ñược áp dụng, cụ thể là trong tám tháng ñầu năm 2003, giai ñoạn ñầu năm 2006, Giai ñoạn cuối năm 2007 và ñầu năm 2008 . Lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố giữ ổn ñịnh trong suốt cả năm 2003 là 7.5%/năm, 2006 và 2007 là 8.25%/năm và 8.75% (áp dụng từ ngày 31.1.2008). ðồng thời Ngân hàng Nhà nước cũng linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ Swap – hoán ñổi ngoại tệ lấy nội tệ cho các Ngân hàng thương mại, linh hoạt công bố tỷ giá chính thức hàng ngày. Tuy nhiên, lãi suất của Việt Nam vẫn ñứng ở mức tương ñối cao, chênh lệch lợi tức giữa lãi suất tiền gởi VND so với lãi suất tiền gởi USD khoảng 3%-3.8%, lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND gấp khoảng 1,5-1,7 lần (có những thời ñiểm như năm 2006 mức này ñã ở 2,5 lần) so với các lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại trong khu vực. Tại mức lãi suất này, công chúng ñược khích lệ hạn chế tiêu dùng trong hiện tại ñể tăng tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập. Sau ñó từ khoản tiết kiệm này, họ sẽ chọn hướng ñầu tư vào hoạt ñộng tài chính khi thấy có lợi hơn. Ngược lại, ở mức lãi suất cao sẽ làm hạn chế các doanh nghiệp ñi vay vốn ñể ñầu tư, bởi lẽ khi ñó thu nhập có ñược từ các dự án ñầu tư khó mà bù ñược số lãi phải trả cho số tiền cho vay và ngân hàng thương mại có chênh lệch lãi suất thấp, ảnh hưởng ñến chi phí và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như ngân hàng. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn ñến ñầu tư của xã hội giảm. Hậu quả là GDP tăng trưởng thấp, thu nhập bình quân ñầu người không ñược cải thiện và tiết kiệm trong tương lai sẽ giảm. Như vậy, ñể tạo ra hiệu ứng tích cực ñối với huy ñộng vốn trong dài hạn, nền kinh tế không thể ñể lãi suất ở mức quá cao. Giữ lãi suất thấp, nhưng vẫn ñảm bảo nguyên tắc lãi suất thực dương và có tính ñến quan hệ cung cầu, lạm phát, hiệu quả kinh tế sẽ tạo nên tác ñộng ña chiều tới tiết kiệm và ñầu tư. Với lãi suất thực dương giúp cho nền kinh tế loại trừ áp lực tăng lạm phát và ñộng cơ tiết kiệm ñược tăng cường, vì những nhân tố bất ổn ñẩy lùi sự tiết tiết kiệm ñược loại bỏ. Với lãi suất thấp sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường vay vốn ñể mở rộng ñầu tư, thúc ñẩy tăng trưởng và thu nhập dân cư, qua ñó cải thiện tiết kiệm trong tương lai. 2.2.2.2. Về quản lý ngoại hối + Những chính sách kiểm soát dòng vốn vào Từ khi các dòng vốn vào Việt Nam còn ở mức thấp, Chính phủ cũng ñã áp ñặt nhiều quy ñịnh hạn chế lên các dòng vốn, ña phần là các biện pháp can thiệp trực tiếp quy ñịnh các giới hạn xác ñịnh về số lượng. ðiều này một phần vì nguyên nhân khách quan là trình ñộ kinh tế – tài chính 30 của Việt Nam còn thấp, mà còn nguyên nhân chủ quan là nhằm mục ñích phát triển bền vững kinh tế bởi hệ thống tài chính của Việt Nam quy mô còn nhỏ, dự trữ ngoại hối chưa ñáp ứng nhu cầu, thâm hụt cán cân thương mại cao, chưa có khả năng quản lý vốn và không có khả năng ñiều tiết những dòng vốn quá lớn. Xuất phát từ nhu cầu thu hút ðTNN, các biện pháp kiểm soát vốn ở Việt Nam dần ñược nới lỏng từng bước nhưng nâng cao về chất luợng, chuyển sang các biện pháp kiểm soát dựa trên thị trường ñể vừa cho vốn chảy vào bôi trơn bánh xe kinh tế vừa tạo ñiều kiện phát triển thị trường tài chính mà không gây ra những hậu quả nghiêm trọng ñiều này ñã tạo sức hút mạnh mẽ lên các dòng vốn quốc tế ñặc biệt là dòng vốn FDI và FPI. ðể kiểm soát dòng vốn vào Chính phủ Việt Nam qui ñịnh NðT NN phải chuyển vốn vào tài khoản mở tại ngân hàng ñược phép hoạt ñộng tại Việt Nam theo ñúng tiến ñộ quy ñịnh trong hợp ñồng. ðồng thời trong quá trình hoạt ñộng, chậm nhất là ngày 15/1 và ngày 15/7 hàng năm, các doanh nghiệp này phải báo cáo với Ngân hàng Nhà nước (Vụ quản lý ngoại hối và chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trên ñịa bàn) về tình hình thực hiện vốn ñầu tư (bằng tài sản, bằng tiền) và vốn tái ñầu tư, chuyển lợi nhuận về nước. Về việc ñảm bảo cân ñối ngoại tệ, doanh nghiệp có vốn ðTNN, bên nước ngoài tham gia hợp ñồng hợp tác kinh doanh không ñược Chính phủ Việt Nam bảo ñảm cân ñối ngoại tệ không phải bán số ngoại tệ thu ñược từ các nguồn thu vãng lai và phải tự ñảm bảo cân ñối về nhu cầu ngoại tệ cho hoạt ñộng kinh doanh của mình. ðối với các tổ chức ñược Chính phủ bảo ñảm cân ñối ngoại tệ, chi nhánh công ty nước ngoài phải bán số ngoại tệ thu ñược từ các nguồn vãng lai cho các ngân hàng theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quy ñịnh trong từng thời kỳ. (Nghị ñịnh 63/1998/Nð-CP). ðối với hình thức ñầu tư gián tiếp của người nước ngoài qua thị trường chứng khoán, các tổ chức, cá nhân người nước ngoài ñược sở hữu tối ña là 40% ñối với các công ty ñại chúng chưa niêm yết (trước ñây là 30%) và 49% ñối với các công ty ñã niêm yết. Việc hạn chế về tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ của nhà ñầu tư nước ngoài trong giai ñoạn ñầu là rất cần thiết nhằm tránh sự thâu tóm các công ty chủ chốt. Chúng ta biết rằng, thực chất của việc mua cổ phiếu là ñầu tư, góp vốn vào doanh nghiệp, và do ñó cổ ñông nắm giữ khối lượng cổ phiếu sẽ có quyền biểu quyết và ñược quyền tham gia vào hội ñồng quản trị, quyết ñịnh ñịnh hướng phát triển của doanh nghiệp, cũng như khuynh hướng sáp nhập hay chia tách các công ty, và lúc ñó mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nhà ñầu tư nước ngoài là không tránh khỏi. Tuy nhiên, trong tình hình mới với nhu cầu thu hút các dòng vốn FPI và tăng cường thu hút vốn ñầu tư nước ngoài nói chung, ngoài việc ña dạng hóa các lĩnh vực thu hút vốn ñầu tư ñể mở thêm kênh ñầu tư mới, áp dụng hình thức công ty mẹ – công ty con hoạt ñộng ña chức năng, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài. Còn ñối với trái phiếu, mặc dù ñây là loại chứng khoán nợ, phản ánh các khoản vay nợ của chủ thể phát hành (Chính phủ, doanh nghiệp) 31 ñối với khách thể (nhà ñầu tư), nó không bị chi phối bởi người nắm giữ với số lượng lớn trái phiếu ñến chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nhưng trong trường hợp nhà ñầu tư nắm giữ quá nhiều trái phiếu ñồng loạt bán ra (hoặc mua vào) sẽ làm ảnh hưởng ñến giá trái phiếu và khả năng trả nợ của người phát hành. Vì vậy, việc quy ñịnh tỷ lệ nắm giữ trái phiếu ñối với nhà ñầu tư nước ngoài trong giai ñoạn ñầu thị trường chứng khoán mới nổi là ñiều cần thiết. Theo quyết ñịnh 139/1999/ TTg, các tổ chức, cá nhân nước ngoài ñược nắm giữ tối ña 40% tổng số trái phiếu ñang lưu hành của tổ chức phát hành. Vẫn còn những mâu thuẫn trong các văn bản qui ñịnh ấn ñịnh tỷ lệ dự trữ tối ña trong khi Nghị ñịnh 139 cho rằng, tất cả các tổ chức và cá nhân (không quan tâm ñến quốc tịch hay nơi thành lập) có thể sở hữu "không giới hạn" cổ phần tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, trừ những trường hợp dưới ñây là ñối tượng của quy ñịnh riêng: Công ty niêm yết trên TTCK, công ty hoạt ñộng trong lĩnh vực ñược ñiều chỉnh bởi những luật riêng (ví dụ: hàng không, luật sư, giáo dục, xuất bản), doanh nghệp nhà nước ñang tiến hành cổ phần hoá và các công ty trong lĩnh vực dịch vụ ñược quy ñịnh riêng biệt bởi các cam kết khi gia nhập WTO. Khi mà những trường hợp ngoại lệ là quan trọng, nguyên tắc nêu trong Nghị ñịnh 139 sẽ không có giới hạn chung ñối với các loại cổ phiếu ñược phép mua mà một NðT NN có thể mua ở công ty chưa niêm yết, bao gồm các công ty ñại chúng chưa niêm yết. Mặc dù ngôn ngữ của Nghị ñịnh 139 là khá rõ ràng, NðT NN vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc gia tăng sở hữu cổ phần tại các công ty chưa niêm yết, bao gồm cả công ty tư nhân. Các cơ quan cấp phép liên quan cũng từ chối hay trì hoãn ñưa ra các loại giấy tờ cần thiết cho việc nâng sở hữu của NðT NN. Mặt khác, thống ñốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết ñịnh số 998/2002/ Qð-NHNN về quản lý ngoại hối ñối với việc mua bán chứng khoán của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài. Theo ñó, từ ngày 28/09/2002, các tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài ñược quyền mua chứng khoán bằng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài chuyển vào Việt Nam theo quy ñịnh quản lý ngoại hối. Tổ chức, cá nhân nước ngoài khi muốn mua bán chứng khoán niêm yết tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán phải mở tại một Ngân hàng là thành viên lưu ký nước ngoài một tài khoản giao dịch chứng khoán bằng ñồng Việt Nam và một tài khoản lưu ký chứng khoán. Như vậy, các nhà ñầu tư nước ngoài khi giao dịch trên thị trường chứng khoán phải giao dịch bằng ñồng Việt Nam, không ñược trực tiếp giao dịch bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam. Mọi lưu chuyển ngoại tệ, lưu ký chứng khoán và chuyển ngoại hối ra nước ngoài của nhà ñầu tư phải thông qua ba Ngân hàng lưu ký nước ngoài tại Việt Nam. Tổ chức cá nhân nước ngoài chỉ ñược chuyển phần vốn ñầu tư (thuộc giao dịch vốn) ra nước ngoài sau một năm kể từ ngày phần vốn ñó ñược chuyển vào tài khoản giao dịch chứng khoán bằng ñồng Việt Nam mở tại thành viên lưu ký nước ngoài, trừ trường hợp ñược pháp luật cho phép. 32 + Những chính sách kiểm soát dòng vốn ra Ngân hàng Nhà nước ban hành cơ chế mang ngoại tệ xuất nhập cảnh, có hiệu lực từ ngày 1.1.2001, Theo ñó, công dân Việt Nam ñược mang ngoại tệ tiết kiệm của mình ñi học hay ñi chữa bệnh ở nước ngoài, thay vì phải mua ngoại tệ của ngân hàng như thời gian qua. Mỗi người khi xuất cảnh ñược mang tối ña 3.000 USD không phải khai báo và không phải xin giấy phép, mức này sau ñó ñã ñược nâng lên 7000 USD( có hiệu lực 27.6.2005) và theo pháp lệnh ngoại hối mới có hiệu lực 1.7.2006 là 10000USD. Theo qui ñịnh về quản lý ngoại hối trong nghị ñịnh 63/1998 số tiền du học sinh, người ñi chữa bệnh ñược mang thêm tương ứng 5.000 USD và 10.000 USD (ngoài tiền học phí và viện phí), nhưng phải có giấy phép của Ngân hàng Nhà nước thì ñến 2005 trong nghị ñịnh 131/2005 ñã cởi mở hơn khi cho phép dù là người Việt Nam hay người nước ngoài cư trú ở Việt Nam khi mang ngoại tệ ñể sử dụng cho các nhu cầu hợp pháp ( du lịch, học tập. chữa bệnh, trợ cấp khó khăn..) ñều không phải xin phép như trước ñây. NðT NN ñược quyền chuyển lợi nhuận,và thu nhập hợp pháp khác ra nước ngoài sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính ñối với Nhà nước. Khi chuyển lợi nhuận ra nước ngoài phải nộp một khoản thuế là 3%, 5%, 7% số lợi nhuận chuyển ra nước ngoài, tuỳ thuộc vào mức góp vốn của NðT NN vào vốn pháp ñịnh của doanh nghiệp có vốn ðTNN hoặc vốn thực hiện hợp ñồng hợp tác kinh doanh. Theo nghị ñịnh số 22/1999/Nð- CP quy ñịnh về ñầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam và thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về quản lý ngoại hối ñối với việc ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam. ðể thực hiện dự án ñầu tư ra nước ngoài, doanh nghiệp phải mở một tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng Việt Nam ñược phép hoạt ñộng ngoại hối. Mọi giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài và vào Việt Nam liên quan ñến hoạt ñộng ñầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp phải thực hiện thông qua tài khoản này trong ñó có việc góp vốn ñầu tư. Doanh nghiệp chỉ ñược phép sử dụng nguồn ngoại tệ trên tài khoản tiền gởi của mình mở tại Ngân hàng ñược phép ñể chuyển ra nước ngoài góp vốn ñầu tư trên cơ sở quy ñịnh tại giấy phép ñầu tư do cơ quan có thẩm quyền cấp. ðồng thời, hàng năm nhà ñầu tư Việt Nam tại nước ngoài phải chuyển lợi nhuận và các khoản doanh thu về nước trong thời gian chậm nhất là 6 tháng kể từ khi kết thúc năm tài chính của nước tiếp nhận ñầu tư. Khi kết thúc dự án, giải thể trước hạn hoặc không triển khai ñược dự án, nhà ñầu tư phải chuyển vốn ñầu tư về nước trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày kết thúc thanh lý. Khi kết thúc năm tài chính hay chấm dứt ñầu tư phải báo cáo tình hình chuyển vốn, lợi nhuận và các khoản thu nhập hợp pháp khác cho Ngân hàng Nhà nước. Ngày 15/8/2001, Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư 04 hướng dẫn về quản lý ngoại hối 33 ñối với doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hoạt ñộng kinh doanh, các ngân hàng không ñược bán ngoại tệ cho doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp ñồng hợp tác kinh doanh giữ lại trên tài khoản. Thời hạn từ khi mua ngoại tệ chuyển vào tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng ngoại tệ ñến khi chuyển ra thanh toán cho nước ngoài tối ña không quá năm ngày làm việc. Ngoài ra, kiểm soát dòng vốn ra còn thể hiện qua các quy ñịnh về chống chuyển giá của chính phủ ñối với các doanh nghiệp có vốn ðTNN tại Việt Nam. (Thông tư 89/1999/TT-BTC ngày 16 –7 – 1999 của Bộ tài chính) 2.3. ðÁNH GIÁ KIỂM SOÁT VỐN TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA KIỂM ðỊNH NGANG THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT (PHƯƠNG PHÁP OLS) * Phần chứng minh chi tiết có thể tham khảo thêm ở PHỤ LỤC Số 6 Kết quả hồi qui Bảng 2.31: Kết quả hồi qui bằng phương pháp OLS Nhìn vào mô hình ta thấy 2R (R- Square) = 0.148597 (14.8597%). ðiều này có ý nghĩa là mối tương quan tuyến tính giữa chênh lệch lãi suất giữa VND – USD và biến ñộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ñô la Mỹ là 14.8597% hay chỉ có 14.8597% giải thích mối tương quan tuyến tính giữa chênh lệch lãi suất giữa VND – USD và biến ñộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ñô la Mỹ. Rõ ràng là với mức tương quan thấp như thế này mức ñộ ñáng tin cậy là không cao lắm. Kiểm ñịnh mô hình ðể hiểu vì sao ta tiến hành Kiểm ñịnh mối tương quan mối tương quan tuyến tính giữa chênh lệch lãi suất giữa VND – USD và biến ñộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ñô la Mỹ 34 như sau: + Giả thiết 0H : 2R = 0 (hay Không có tương quan tuyến tính giữa chênh lệch lãi suất giữa VND – USD và biến ñộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ñô la Mỹ). + Giả thuyết ñối của 0H : 2R 0≠ (Có tương quan tuyến tính giữa chênh lệch lãi suất giữa VND – USD và biến ñộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ñô la Mỹ). Nếu F-statistic > F (1,n-2)α ta sẽ bác bỏ giả thiết . Ở ñó Số 1 là số biến giải thích, n là số quý, α là mức ý nghĩa Theo Kết quả Hồi qui từ Eviews ta có F-statistic = 6.108634 Còn F (1, n-2)α với mức ý nghĩa 5%. Ta tiến hành tra bảng phân phối Fisher với bậc tự do là 1 và 35 ta ñược F (1,n-2) = F (1,35) 2.03011α α = . => F-statistic > F (1,n-2)α hay Bác bỏ giả thiết 0H ñiều ñó có nghĩa là giữa chênh lệch lãi suất giữa VND – USD và biến ñộng trong tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng của ñô la Mỹ là có mối quan hệ tương quan song mối quan hệ tương quan này là rất yếu với hệ số góc: = 0.0034359β trong khi nếu ngang giá lãi suất tồn tại thì giá trị này phải bằng 1. Ta xem xét lại giả ñịnh ban ñầu khi xây dựng mô hình, là dựa vào giả ñịnh không thiên lệch trong kỳ vọng hợp lý của nhà ñầu tư về tỷ giá giao ngay tương lai. Khi ñó Khi ñó tỷ giá kỳ hạn nF ñược sử dụng như là một dự báo không thiên lệch cho tỷ giá giao ngay tương lai kỳ vọng et,t+kS . Tuy nhiên, trong thực tế ở VN giả ñịnh này ñã bị vi phạm khi Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ấn ñịnh một biên ñộ giới hạn cho tỷ giá kỳ hạn theo tỷ giá giao ngay. Theo ñó, các Ngân Hàng Thưong Mại tính toán tỷ giá kỳ hạn giao dịch bằng cách lấy tỷ giá giao ngay cộng thêm ñiểm kỳ hạn (do Ngân Hàng Nhà Nước quy ñịnh) (Các phụ lục về pháp lệnh ngoại hối và các văn bản ñã cho thấy rất rõ ñiều này). KẾT LUẬN Ngang giá lãi suất ở VN ñã không tồn tại vì chênh lệch lãi suất giữa VND và USD chỉ giải thích ñược phần rất nhỏ trong biến ñộng tỷ giá giao ngay tương lai của ñô la Mỹ. ðiều này cho thấy kiểm soát vốn ở VN trong thời gian qua là rất chặt chẽ, ngang giá lãi suất IRP ñã không xảy ra. Ngang giá lãi suất ñã không xảy ra là vì: + Tỷ giá kỳ hạn ñược tính toán nhằm thực hiện các mục tiếu nhất ñịnh. + Chi phí giao dịch do kiểm soát vốn. + Những lo ngại tiềm ẩn về rủi ro quốc gia ñã làm cho thị trường VN. Chính những ñiều này ñã làm không xảy ra cân bằng IRP. 35 Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP ðỀ SUẤT KIỂM SOÁT CÁC DÒNG VỐN VÀ ðẶC BIỆT LÀ CÁC DÒNG VỐN “NÓNG” VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NỀN KINH TẾ 3.1. GIẢI PHÁP CHUNG Vấn ñề quan ngại ñầu tiên khi các dòng vốn ñổ vào mạnh chính là cung ngoại tệ tăng ñột biến, ñiều này ñòi hỏi một lượng cung ñối ứng VND ñể ñổi tiền cho nhà ñầu tư. Chính việc ñưa ra thị trường một lượng lớn cung nội tệ ñã ñẩy mạnh lạm phát Việt Nam lên mức 12.63% trong năm 2007 và trong năm 2008 là 18.3% (dự ñoán của Ngân hàng Châu Á ADB ), bên cạnh ñó là sức ép lên tỷ giá và tình trạng ðô la hóa có những biểu hiện tăng. Từ trước ñến giờ ñể ñưa tiền ñồng ra ngoài hoặc hút tiền vào ngân hàng nhà nước vẫn thường dùng tỷ lệ bắt buột như là một chiếc van ñiều hòa hợp lý. Mới ñây nhất là việc nhà nước thu về 20300 tỷ ñồng nhằm kiềm chế lạm phát tăng cao thông qua tăng dự trữ bắt buột tại các ngân hàng thương mại ñã dẫn ñến nhiều hệ lụy trên cả TTCK và cả TT BðS. Rõ ràng việc ñiều tiết cung và cầu tiền tệ có tác ñộng lớn ñến nền kinh tế. Trong khi thường thì nhà ñầu tư ñổ vốn bằng USD vào Việt Nam, số tiền này sẽ ñược ñổi thành nội tệ, Nhà Nước ôm số nội tệ ñó nếu không có kế hoạch gì thì chỉ cần tỷ giá USD/VND chạy vài chục ñiểm là cũng ñã mất trắng một khoảng tiền lớn. ðiều cần thiết là khi có lượng USD này trong tay ta cần phải có những giải pháp cụ thể ñể phát huy tốt lượng ngoại tệ này ñồng thời ñảm bảo tính thanh khoản cho các nhà ñầu tư. ðể làm tốt và ñảm bảo hai ñiều kiện này ñòi hỏi nền kinh tế phải có một thị trường mở phát triển cùng phối hợp với các công cụ khác trên cơ sở phối hợp ñồng bộ. 3.1.1. Xây dựng thị trường mở phát triển 3.1.1.1. Xây dựng thị trường trái phiếu phát triển. Khi lượng tiền ñồng của các NðT NN ñổ vào các dự án lẽ tất nhiên lượng tiền ñồng sẽ dư thừa trong thị trường kết quả là hàng không ñối ứng với tiền dẫn ñến lạm phát xảy ra là tất yếu. ðể thu về tiền ñồng có thể có nhiều cách. Sử dụng thị trương trái phiếu là công cụ ít gây tổn hại ñến nền kinh tế nhất và là công cụ hút nội tệ rất hợp lý tuy nhiên hiện nay công cụ này hoạt ñộng không tốt lắm bởi các nguyên nhân sau: 36 Các nguyên nhân + Trước hết, quy mô của trái phiếu nói chung và trái phiếu chính phủ nói riêng hiện chiếm tỉ lệ rất thấp trong tổng tài sản tài chính cả nước với chỉ bằng 8% so với GDP, con số này khoảng 5 tỷ USD rất nhỏ bé nếu so với mức ñủ ñể ñạt tính thanh khoản 100-200 tỷ USD. + Mặt khác, lượng trái phiếu phát hành bằng ñồng nội tệ hiện chủ yếu ñược giao dịch hoặc nắm giữ bởi các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính tương ñương cũng làm cản trở sự phát triển của thị trường trải phiếu. ðiều này tạo sự ñơn ñiệu trong danh mục ñầu tư, dẫn ñến giá trái phiếu có mức biến ñộng ñáng kể khi các nhà ñầu tư này thực hiện bán ra hoặc mua vào. + Khối lượng phát hành mỗi ñợt tương ñối nhỏ chỉ khoảng 20 - 30 triệu USD/ñợt khó thu hút sự chú ý của các nhà ñầu tư có tổ chức và vì vậy cũng làm giảm sức hấp dẫn của trái phiếu chính phủ. + Thể chế pháp luật còn thiếu các qui ñịnh cần thiết nên hạn chế sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro như hoán ñổi lãi suất, mua bán kỳ hạn hay tái mua lại nhằm giúp nhà ñầu tư có thể bảo vệ rủi ro cho mình. + Hệ thống thanh toán chưa có sự liên thông giữa các thị trường trong khu vực, dẫn ñến nhà ñầu tư gặp khó khăn khi giao dịch xuyên biên giới và ñiều này cũng làm cho nhà ñầu tư không mặn mà mấy với loại hình chứng khoán này. Từ những nguyên nhân trên ta thấy ñể thu thúc ñẩy thị trường Trái Phiếu phát triển ñòi hỏi phải giải quyết tốt các vấn ñề trên. Những giải pháp giúp cho thị trường trái phiếu phát triển + ðể thị trường trái phiếu phát triển, Việt Nam cần có những biện pháp và hệ thống ñánh giá chuẩn hơn ñể xác ñịnh lãi suất phát hành hợp lý, qua ñó giảm gánh nặng nợ vay cho ñất nước. ðồng thời, tăng khối lượng phát hành thay vì phát hành nhiều ñợt với số lượng nhỏ nhằm giảm chi phí phát hành và thu hút nhiều hơn các nhà ñầu tư có tổ chức tham gia. + Bên cạnh ñó, thể chế pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô cần ñược cải thiện hơn nữa nhằm nâng mức xếp hạng, ñủ ñiều kiện ñể ñạt ñược tiêu chuẩn ñầu tư của các nguồn quỹ lớn trên thế giới. + ðối với trung tâm lưu ký chứng khoán, cần nâng cao năng lực của các trung tâm này hoặc góp phần phát triển một trung tâm lưu ký chung trong khu vực, tạo ñiều kiện giao dịch thuận tiện và dễ dàng hơn cho các nhà ñầu tư. + ðể trở thành một thị trường trái phiếu hiệu quả, Việt Nam có thể kết nối thị trường của mình với các nước trong khu vực ñể tạo ra một thị trường ñủ lớn, nhằm thu hút các NðT NN. * Tóm lại: Việt Nam cần có những nỗ lực cải cách cụ thể và hiệu quả nhằm biến thị trường trái phiếu chính phủ thành một nguồn thu hút vốn nhiều tiềm năng trong tương lai. 37 3.1.1.2. Phát huy ñầu tư ra nước ngoài Ngoài ra ñể sử dụng tốt lượng USD này cần có những chính sách sử dụng tốt lượng USD này như thúc ñẩy ñầu tư ra nước ngoài. Trong ñó cần lập các danh sách các mục tiêu ñầu tư vào các dự án lâu dài và các khoản trái phiếu nước ngoài với thời gian ñáo hạn ngắn sao cho vẫn ñảm bảo khả năng thanh khoản của nền kinh tế. ðể hoạt ñộng ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn mạnh và ñem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung, trong thời gian tới, công tác quản lý nhà nước cần tập trung vào một số giải pháp sau Giải pháp phát huy ñầu tư ra nước ngoài +Thứ nhất: hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách quy ñịnh hoạt ñộng ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài. ðơn giản hoá thủ tục ñăng ký và cấp giấy phép ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài, tiến tới bỏ hình thức cấp phép chuyển sang hình thức ñăng ký ñầu tư cho thuận tiện mà vẫn không giảm tính chất quản lý nhà nước. Chính phủ cần yêu cầu các bộ, ngành sớm ban hành các văn bản còn thiếu liên quan ñến hoạt ñộng của các doanh nghiệp ở nước ngoài tạo hành lang pháp lý ñồng bộ ñiều chỉnh hoạt ñộng kinh tế này. Các chính sách, chế ñộ và cơ chế ñiều chỉnh ñối với hoạt ñộng của các doanh nghiệp Việt Nam khi ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũng cần ñược quy ñịnh rõ ràng, ngắn gọn, nhưng phản ánh ñược các chỉ tiêu cần thiết như: Số vốn thực hiện, tình hình sản xuất kinh doanh, thu hút lao ñộng, xuất khẩu, lợi nhuận... ðồng thời, cần có chế tài ñủ mạnh ñối với các doanh nghiệp không báo cáo hoặc báo cáo không ñầy ñủ, không kịp thời tình hình hoạt ñộng ở nước ngoài. +Thứ hai: tăng cường các hoạt ñộng hỗ trợ của nhà nước ñối với các doanh nghiệp ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Tăng cường hoạt ñộng xúc tiến ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam, trước hết tập trung vào các lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Chính phủ nên có các biện pháp thiết thực nhằm tăng cường cung cấp các loại dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, cụ thể như: Tổ chức các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc ñịnh kỳ hoặc không ñịnh kỳ giữa Chính phủ với các doanh nghiệp, ñặc biệt là các doanh nghiệp hiện ñang có dự án triển khai ở nước ngoài; Khuyến khích phát triển ñồng bộ các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ñầu tư ra nước ngoài. Trong ñó, ñặc biệt quan tâm ñến dịch vụ cung cấp thông tin. +Thứ ba: tích cực ñàm phán ký kết các hiệp ñịnh tránh ñánh thuế 2 lần và nâng cao hiệu quả triển khai của các hiệp ñịnh ñã ký. Nhằm thu hút các NðT NN và khuyến khích các doanh nghiệp ñầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Việt Nam ñã tích cực ký kết các hiệp ñịnh tránh ñánh thuế 2 lần. Cho ñến nay, sau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai hoan chinh.pdf
Tài liệu liên quan