Khóa luận Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng

Nhưvậy, chúng ta thấy được những học sinh này khó khăn trong việc giao

tiếp mắt. Dẫn đến các em thường gặp khó khăn trong giao tiếp đặc biệt việc sử

dụng lời nói. Ta đã biết: “Ánh mắt cửa sổtâm hồn” Ánh mắt hỗtrợngôn ngữ

nói, giúp lời nói truyền cảm hơn, thuyết phục hơn. Ánh mắt còn thay thếlời nói,

giúp ta đọc được suy nghĩcủa người khác. Dù ta yên lặng, đôi mắt vẫn nói lên

tất cả, diễn tảmọi cung bậc cảm xúc: Yêu thương, tức giận, sợhãi, nghi ngờ

nhưng những học sinh mắc rối loạn tựkỷkhông có khảnăng sửdụng giao tiếp

bằng ánh mắt. Vì vậy, khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt làm cho những

học sinh này không cảm nhận được người khác đang nghĩgì vềmình, hài lòng

hay không hài lòng và người khác cũng cảm thấy khó hiểu với chúng.

pdf79 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2932 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả năng vẽ hình người và kết quả kiểm tra IQ <=50 Các em này thường là những em có kết quả học tập kém, một số em học khá hơn thì có thể ñọc lưu loát phân môn tiếng Việt nhưng toán thì lại không học ñược. 2.1.2.2. Giáo viên, học sinh bình thường Điều tra 20 GV dạy các lớp có học sinh trên tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu. Trong ñó giáo viên dạy ít kinh nghiệm nhất là 1 năm và nhiều kinh nghiệm nhất là 28 năm . 28 2.1.3. Phương pháp và công cụ khảo sát Bảng sàng lọc học sinh mắc RLTK dành cho giáo viên, Trắc nghiệm vẽ hình người kiểm tra trí tuệ học sinh mắc rối loạn tự kỷ, quan sát học sinh mắc RLTK, ñiều tra Ankét ñối với giáo viên và học sinh. - Tiến hành ñiều tra: + Phổ biến yêu cầu: Phát phiếu sàng lọc, phiếu ñiều tra cho giáo viên chủ nhiệm ñể GV tiến hành ñiền phiếu, yêu cầu học sinh vẽ tranh, ñiền vào phiếu quan sát học sinh mắc RLTK. Hướng dẫn cụ thể các cách làm cho giáo viên ñể giáo viên biết cách ñánh dấu. + Phát phiếu ñiều tra: Phát ra 20 phiếu ñiều tra giáo viên. Phát ra 200 phiếu ñiều tra học sinh bình thường. + Thu phiếu ñiều tra: Thu vào 20 phiếu ñiều tra giáo viên. Thu vào 200 phiếu ñiều tra học sinh bình thường. - Xử lý phương pháp nghiên cứu + Phiếu giáo viên: Nhận xét, ñánh giá, phân loại, tính % các câu trả lời của giáo viên. Từ ñó ñưa ra những kết luận sư phạm, những ñánh giá cụ thể của từng câu hỏi, của từng nhóm câu hỏi + Phiếu vẽ tranh: Đánh giá ñược chỉ số IQ của HS mắc RLTK. Những nhận xét ñánh giá ban ñầu về chỉ số IQ của HS mắc RLTK học hoà nhập ở các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu. + Phiếu quan sát: Đánh giá bước ñầu những khó khăn trong giao tiếp chung của HS mắc RLTK khi học hoà nhập. Những phiếu có sự chính xác cao do giáo viên chủ nhiệm của các em tích vào (giáo viên có sự quan sát từ ñầu năm học). 29 Có những phiếu ñược chúng tôi ñiều tra tại trường bằng phương pháp quan sát ngay trong giờ học dựa vào phiếu của giáo viên ñã tích vào. 2.2. Phân tích kết quả khảo sát 2.2.1. Nhu cầu giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ Để ñánh giá nhu cầu giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ, chúng tôi ñã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp phỏng vấn, trao ñổi với trẻ, với giáo viên, tạo các tình huống quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày….ñể thu thập những thông tin cần thiết hoàn thành trắc nghiệm nhu cầu của trẻ mắc rối loạn tự kỷ. Sau ñó chúng tôi ñã tiến hành cộng ñiểm và ñối chiếu với thang ñiểm phân các mức ñộ nhu cầu giao tiếp. Kết quả khảo sát như sau: Hình 2.1: Biểu ñồ nhu cầu giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ - 100% số trẻ khảo sát ñều có nhu cầu giao tiếp ở mức ñộ thấp nhất. Tất cả 10 trẻ khảo sát ñều có số ñiểm ≤ 20, Trong ñó chỉ có em Trần Minh Phương, Nguyễn Đình Thuận, Phan Duy Hoàng, Đoàn Anh Huy có ñiểm số cao nhất là 20 ñiểm và có 2 em có số ñiểm thấp nhất là Phan Văn Duy Bảo và Nguyễn Thành Anh Đức. Điều này có nghĩa là những trẻ nay về cơ bản có nhu cầu giao 20 15 20 10 20 10 20 15 15 15 0 5 10 15 20 25 Ng uy ên Hu y Ho àn g Tà i Lo ng 30 tiếp nhưng chỉ ở mức ñộ khởi phát. Vì vậy, nếu giáo viên và gia ñình có những tác ñộng phù hợp thì trẻ sẽ có thể phát triển khả năng giao tiếp. Qua quan sát chúng tôi thấy: Có sự chênh lệch giữa nhu cầu giao tiếp và hành vi thể hiện của trẻ. Tức trẻ rất muốn ñược giao tiếp nhưng trẻ không biết cách thể hiện nhu cầu giao tiếp ra bên ngoài một cách hợp lý. Thực trạng này diễn ra do chúng ta chưa biết quan tâm, khai thác những biểu hiện của nhu cầu giao tiếp ở trẻ, việc giao tiếp với trẻ không thường xuyên, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp nên hiệu quả thực tiễn còn thấp. Qua trao ñổi với giáo viên, chúng tôi ñược biết: Đa số những em này nhu cầu giao tiếp diễn ra rất ít. Điều này phụ thuộc vào ñối tượng giao tiếp với trẻ và vấn ñề tâm sinh lý của ñứa trẻ. 2.2.2. Những khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ 2.2.2.1. Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ của học sinh mắc rối loạn tự kỷ a) Hiểu lời nói Bảng 2.1: Những khó khăn khi hiểu lời nói của HS mắc RLTK Mức ñộ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ TT Nội dung S L % S L % S L % 1 Các em không có khả năng hiểu những ý nghĩa tinh tế, trừu tượng 8 80% 2 20% 0 0% 2 Các em chỉ trả lời ñược câu hỏi tại sao trong những tình huống 7 70% 3 30% 0 0% 31 Qua hình vẽ trên ta thấy khó khăn về hiểu lời nói của HS mắc RLTK diễn ra ở mức ñộ thường xuyên chiếm tỉ lệ cao. Cụ thể, các em không hiểu những ý nghĩa trừu tượng, tinh tế trong các câu chuyện cười hay các câu nói bóng gió chiếm 80%, khó khăn trong việc chỉ trả lời các câu hỏi tại sao trong tình huống cụ thể chiếm 70% và không biết tiếp chuyện người khác và duy trì cuộc nói chuyện là 60%. Còn các mức ñộ thỉnh thoảng chỉ chiếm tỉ lệ ít từ 20% ñến 40%, không có em nào chưa xảy ra những khó khăn trên. Như vậy, các em thường xuyên khó khăn trong việc hiểu lời nói của người khác. Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng trên là do các em khó kết nối các thông tin và thiếu khả năng khái quát, ngôn ngữ của các em còn nhiều hạn chế. Bên cạnh ñó, những học sinh này thường biểu hiện ngại giao tiếp với những người xa lạ, những người xung quanh, tránh xa những nơi ñông người vì vậy giao tiếp của các em thường hạn chế. b) Diễn ñạt lời nói Bảng 2.2: Những KK trong diễn ñạt lời nói của HS mắc RLTK Mức ñộ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ TT Nội dung S L % S L % SL % 1 Các em luôn nhắc lại lời cô giáo nhưng nhiều khi không hiểu 7 70% 3 30 % 0 0% thường gặp. 3 Các em không biết tiếp chuyện hay chờ ñợi sự phản hồi 6 60% 4 40% 0 0% 32 những lời ñó (nói vẹt). 2 Các em ít khi tham gia các trò chơi bắt chước nếu trẻ chơi bắt chước thì cách chơi thường vẫn có tính rập khuôn và lặp ñi lặp lại. Ví dụ : trò chơi ñóng vai, tưởng tượng, giả vờ… 5 50% 5 50 % 1 10 % 3 Giọng nói của các em ít nhấn giọng và không diễn cảm. 9 90% 1 10 % 0 0% 4 Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít . 10 100% 0 0 0 0% 5 Thích ñộc thoại (nói chuyện một mình) 4 40% 6 60 % 0 0% 6 Các em có thể nói về ñiều các em quan tâm, nhưng một khi người lớn ñáp ứng và bắt ñầu nói chuyện với các em thì các em trẻ lại bỏ dở và rút khỏi cuộc nói chuyện ấy, trẻ vẫn thiếu khả năng tương tác qua lại. 6 60% 3 30 % 1 10 % Qua bảng trên ta thấy các HS mắc RLTK thường khó khăn trong việc diễn ñạt lời nói. Các em có giọng nói không diễn cảm, không lên không xuống, lời nói thì thường có nội dung nghèo nàn, vốn từ ít ỏi chiếm tỉ lệ 90% ñến 100 % Qua quan sát, tiếp xúc, trò chuyện thì tôi thấy có một số em như em Thuận có 33 những câu nói không có chủ ngữ mặc dù nói chuyện với người lớn hoặc nói những câu ngắn mà không có mục ñính rõ ràng. Ví dụ: Thỉnh thoảng, em nói với cô giáo “Đánh bạn” nhưng thưc tế sự việc ñó không xảy ra. Hay em Dũng, giọng nói của em thường hay ñứt quảng, không nhấn trọng tâm, không có sự diễn cảm. Chiếm tỉ lệ 70% là việc các em luôn nhắc lời cô giáo nhưng nhiều khi các em không hiểu những lời ñó (nói vẹt). Chiếm tỉ lệ 50% - 60 % là những khó khăn như: ít khi tham gia các trò chơi bắt chước nếu các em chơi bắt chước thì cách chơi thường vẫn có tính rập khuôn và lặp ñi lặp lại, các em có thể nói về ñiều các em quan tâm, nhưng một khi người lớn ñáp ứng và bắt ñầu nói chuyện với các em thì các em lại bỏ dở và rút khỏi cuộc nói chuyện ấy, các em vẫn thiếu khả năng tương tác qua lại. Qua quan sát chúng tôi thấy ña phần các em không tham gia các trò chơi ñóng vai ví dụ như Bảo, Huy, Thuận, Nguyên, Huy, còn số khác tham gia trò chơi ñóng vai ñược trong những tình huống ñơn giản hoặc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Các em có thể nói về ñiều các em quan tâm, nhưng một khi người lớn ñáp ứng và bắt ñầu nói chuyện với các em thì em lại bỏ dở và rút khỏi cuộc nói chuyện ấy, các em vẫn thiếu khả năng tương tác qua lại. Đặc biệt trường hợp của Bảo, Thuận những em này thường xuyên bỏ lở các cuộc trò chuyện. Như vậy, hầu như các em các em khó khăn trong việc diễn ñạt các câu nói một cách mạch lạc, ñôi khi chưa rõ ý, nếu có diễn ñạt ñược thì giọng nói của các em không có âm ñiệu, không nhấn giọng. Một số em không duy trì ñược cuộc ñối thoại hay không tham gia vào các trò chơi ñóng vai, giả vờ. 2.2.2.3. Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ của học sinh mắc rối loạn tự kỷ 34 a) Ánh mắt Bảng 2.3: Những KK khi giao tiếp bằng mắt của HS mắc RLTK Qua bảng trên ta thấy ở mức ñộ thường xuyên khó khăn trong việc không hiểu ngôn ngữ qua ánh mắt chiếm ñến 70 % và các em có khuynh hướng không nhìn vào mắt người khác ñể có ñược thông tin, tức nhìn vào sự thay ñổi ánh mắt, nét mặt ñể ñoán biết cảm xúc, quan ñiểm ñể hiểu ñược người ñối diện ñang muốn nói ñiều gì và họ hài lòng hay không hài lòng qua ánh mắt, nét mặt ấy chiếm 60%. Chiếm 50% là khó khăn trong việc dùng mắt ñể diễn tả cảm xúc và ý nghĩa. Ở mức ñộ thỉnh thoảng chỉ chiếm 20% ñến 40%, Không xảy ra những khó khăn kể trên thì chỉ chiếm 10% . Qua quan sát chúng tôi thấy ánh mắt các em thường ít khi thể hiện vui, buồn, ñồng ý hay không ñồng ý nếu có thì chỉ những lúc vui lắm hay quá tức giân thì các em mới bộc lộ ra. Ánh mắt của các em lúc nào cũng nhìn xa xăm. Ví dụ: Ánh mắt của Bảo thường không hướng về Mức ñộ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ TT Nội dung S L % S L % S L % 1 Ít dùng mắt ñể diễn ñạt cảm xúc hoặc ý nghĩa. 5 50 % 4 40% 1 10 % 2 Các em tránh giao tiếp bằng mắt. 6 60 % 3 40% 1 10 % 3 Khó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ qua ánh mắt. 7 70 % 2 20% 1 10 % 35 người ñối diện, em chỉ nhìn một lát xong nhìn ñi nơi khác. Long ít khi hiểu ánh mắt tức giận của giáo viên khi em làm sai vấn ñề gì ñó. Huy tránh tiếp xúc bằng mắt, em thường hay cúi mặt hoặc nhìn chỗ khác khi nói chuyện với người khác, nhiều lúc chúng tôi thấy em gật gật có vẽ như ñồng ý việc mà cô yêu cầu nhưng mắt lúc nào cũng cúi xuống ñất và không hề nhìn cô giáo. Như vậy, chúng ta thấy ñược những học sinh này khó khăn trong việc giao tiếp mắt. Dẫn ñến các em thường gặp khó khăn trong giao tiếp ñặc biệt việc sử dụng lời nói. Ta ñã biết: “Ánh mắt cửa sổ tâm hồn” Ánh mắt hỗ trợ ngôn ngữ nói, giúp lời nói truyền cảm hơn, thuyết phục hơn. Ánh mắt còn thay thế lời nói, giúp ta ñọc ñược suy nghĩ của người khác. Dù ta yên lặng, ñôi mắt vẫn nói lên tất cả, diễn tả mọi cung bậc cảm xúc: Yêu thương, tức giận, sợ hãi, nghi ngờ… nhưng những học sinh mắc rối loạn tự kỷ không có khả năng sử dụng giao tiếp bằng ánh mắt. Vì vậy, khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt làm cho những học sinh này không cảm nhận ñược người khác ñang nghĩ gì về mình, hài lòng hay không hài lòng và người khác cũng cảm thấy khó hiểu với chúng. b) Cử chỉ Bảng 2.4: Những KK khi sử dụng cử chỉ trong giao tiếp của HS mắc RLT Mức ñộ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ TT Nội dung S L % SL % S L % 36 1 Các em không dùng cử chỉ, ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm xúc hoặc ý nghĩa. 7 70% 2 20% 1 10 % 2 Các em dường như không hiểu hoặc thậm chí không chú ý chút nào và không ý thức ñược những cử chỉ mà người khác dùng ñể chỉnh ñốn hành vi của mình. 6 60% 4 40% 0 0% Trong 10 trẻ thì có khoảng 7 trẻ (chiếm 70%) ở mức ñộ thường xuyên các em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng cử chỉ, ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm xúc hoặc ý nghĩa chỉ có 2 em (chiếm 20%) ở mức ñộ thỉnh thoảng và 1 em (chiếm 10%) không có khó khăn trên. Ở mức ñộ thường xuyên và chiếm 60% là khó khăn khi các em không hiểu hoặc thậm chí không chú ý chút nào những cử chỉ mà người khác dùng ñể chỉnh ñốn hành vi của bản thân và ở mức ñộ thỉnh thoảng có 4/10 em (40%), không có em nào không có khó khăn trên. Như vậy, những khó khăn trong việc tiếp nhận lời nói của các em thường ñi kèm với việc không có khả năng sử dụng cử chỉ ñể diễn tả suy nghĩ một cách rõ ràng. Ví dụ: Trong giờ học các em làm việc riêng giáo viên gõ thước kèm theo cử chỉ ra hiệu không ñược làm thì một số em như Thuận, Long giả vờ như không hiểu vẫn tiếp tục làm còn một số khác thì vẫn thực hiện nhưng sau ñó các em vẫn làm tiếp. Qua quan sát và nói chuyện với Bảo chúng tôi nhận thấy, em không biết sử dụng một cử chỉ ñơn giản như nhíu mày ñể tỏ ý không thích. Những khó khăn trên chứng tỏ các em khó ñịnh hướng trong giao tiếp. 37 c) Tư thế Bảng 2.5 : Những KK khi sử dụng tư thế trong giao tiếp của HS mắc RLTK Mức ñộ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ T T Nội dung SL % SL % SL % 1 Các em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp. 6 60 % 4 40% 0 0% 2 Các em cũng khó khăn trong việc bắt chước cử chỉ của người khác thay vì ñổi hướng nhìn hay nghiêng ñầu 7 70 % 2 30% 0 0% Qua bảng trên ta thấy các em khó khăn trong việc em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp chiếm tỉ lệ 60% ở mức ñộ thường xuyên. Chiếm tỉ lệ ñến 70% là khó khăn trong việc bắt chước cử chỉ của người khác trong giao tiếp. Còn mức ñộ thỉnh thoảng chỉ chiếm tỉ lệ là 30% - 40%. Không có em nào không có những khó khăn trên. Như vậy, những khó khăn trong việc giao tiếp bằng mắt dẫn ñến những khó khăn trong việc thay ñổi tư thế, khả năng biểu cảm ngôn ngữ giao tiếp cơ thể ở các em. Đây giống như là một khiếm khuyết “thực sự” và gây ra rất nhiều khó khăn trong việc bắt chước các tư thế, cử chỉ của người khác trong giao tiếp. 38 d) Lắng nghe Bảng 2.6 : Những KK khi lắng nghe trong giao tiếp của HS mắc RLTK Mức ñộ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Nội dung S L % SL % S L % Có thể lờ người khác, các em giả vờ như không nghe gì cả. 5 50 % 3 30% 2 20 % Hầu hết các em ít chú ý nghe hay chú ý ñến việc riêng khi nói chuyện với người khác. Các em thiếu tự tin trong giao tiếp (trẻ thường cúi mặt hoặc quay mặt ñi nơi khác). Dường như các em không quan tâm ñến những gì người khác nói. Đó là một trong những khó khăn thường thấy của các em trong 10 em thì ñã có ñến 5 em ở mức ñộ thường xuyên, còn lại là 3 em (chiếm 30 % ) ở mức ñộ thỉnh thoảng, có 2 em (chiếm 20%) không có khó khăn trên. Qua quan sát chúng tôi thấy những em như Bảo, Thuận, Đức, Huy, Long hầu như các em ít khi nghe người ñối diện nói gì. e) Phản ứng Bảng 2.7: Những KK khi phản ứng trong giao tiếp của HS mắc RLTK Mức ñộ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Nội dung S L % S L % SL % 39 Phản ứng chậm với những yêu cầu và hướng dẫn của người khác. 10 100% 0 0% 0 0% 100% trẻ ñều gặp khó khăn trong việc thực hiện những yêu cầu và chỉ dẫn. Ví dụ: Khi giáo viên yêu cầu trẻ làm bài tập thì các em ít khi thực hiện theo yêu cầu, nếu thực hiện thì ñợi một lúc sau mới thực hiện. Thường xuyên Thuận không làm theo yêu cầu của cô giáo mỗi lần cô bảo em viết có những lúc em còn xé vở, thỉnh thoảng em có thực hiện nhưng ñợi một lúc sau em mới làm hay em Đức không bao giờ em làm theo yêu cầu của giáo viên trừ những lúc em thích em mới làm. Bảo ít khi gật ñầu hay mỉm cười ñể tỏ ý vui thích, ít khi thấy em cười. f)Nét mặt Bảng 2.8: Những KK khi biểu hiện nét mặt trong giao tiếp của HS mắc RLTK Ở mức ñộ thường xuyên có ñến 60% số lượng học sinh mắc RLTK có những biểu hiện thể hiện nét mặt vô cảm, chỉ có 30 % ở mức ñộ thỉnh thoảng và Mức ñộ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Nội dung SL % SL % S L % Các em vẫn có thể biểu lộ cảm xúc vui, sợ, giận dữ… nhưng cách thể hiện có khuynh hướng cực ñoan. Nét mặt thường không diễn tả ý nghĩa, trẻ hầu như thể hiện nét mặt vô cảm. 6 60% 3 30 % 1 10 % 40 chiếm tỉ lệ rất ít 10% là không có những khó khăn trên. Đây thực sự là một khó khăn trong việc giao tiếp có hiệu quả, nét mặt thể hiện những cung bậc tình cảm trong giao tiếp, nó giúp người ñối diện hiểu ñược tâm tư tình cảm của mình. Ở những học sinh này, hiếm khi thấy các em bày tỏ những xúc cảm ñó nên những người xung quanh cảm thấy các em rất khó hiểu. 2.2.2.3. Mô tả các trường hợp mắc rối loạn tự kỷ khó khăn trong giao tiếp. a) Trường hợp 1: Những khó khăn trong giao tiếp của Thuận * Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ của Thuận - Hiểu lời nói Khi giáo viên kể những câu chuyên cười Thuận không bao giờ cười do em không hiểu ñược câu chuyên hay em mất khả năng hiểu những ý nghĩa trừu tượng và tinh tế. Trong những tình huống thường gặp em mới trả lời ñược câu hỏi tại sao. Em không biết tiếp chuyện hay chờ ñợi sự phản hồi. Gần như em không thể hiểu ñược người ñối diện ñã hiểu hay ñã nghe ñủ chưa và khi nào thì cần ngưng chủ ñề ñó lại và chuyển sang chủ ñề khác. Khi hỏi chuyện em chỉ cúi mặt hoặc làm liên tục một thứ gì ñó, ít khi em nhìn người ñối diện. - Diễn ñạt lời nói Giọng nói của em ít nhấn giọng và không diễn cảm. Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi. Nhiều lúc em nói không có mục ñích, nói vô cớ. Ví dụ : Em nói với cô giáo: “ Bạn ñánh nhau” nhưng thực tế không có việc ñánh nhau. * Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Ánh mắt Khi nói chuyện em ít dùng mắt ñể diễn ñạt cảm xúc buồn vui, ánh mắt lúc nào cũng vô hồn. Em tránh việc giao tiếp bằng mắt: Khi nói chuyện em thường tránh ánh mắt của mọi người bằng cách nhìn xuống ñất hay nhìn chỗ khác. 41 - Tư thế Em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp. Em cũng khó khăn trong việc bắt chước cử chỉ của mọi người, thay vì ñổi hướng nhìn hay nghiêng ñầu. - Cử chỉ Em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm xúc hoặc ý nghĩa - Lắng nghe Khi nói chuyên , em có thể lờ người khác. Em giả vờ như không nghe gì cả. - Phản ứng Phản ứng chậm với những yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên: Khi yêu cầu Thuận làm việc gì ñó, em vẫn làm những ñợi một lúc em mới làm. Em ít khi gật ñầu hay mỉm cười ñể tỏ ý vui thích b) Trường hợp 2 : Những khó khăn trong giao tiếp của Bảo * Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ của Bảo - Hiểu lời nói Tài hay im lặng, nghiêm nghị và trầm tĩnh. Ít khi trông thấy em cười. Khi giáo viên kể những câu chuyên cười Bảo không bao giờ cười do em không hiểu ñược câu chuyên hay em mất khả năng hiểu những ý nghĩa trừu tượng và tinh tế. Trong những tình huống thường gặp em mới trả lời ñược câu hỏi tại sao. Em ít khi tham gia các trò chơi ñóng vai nếu tham gia thì cách chơi thường có tính rập khuôn. Em ít khi hiểu người khác yêu cầu của người khác. - Diễn ñạt lời nói Giọng nói của em ít nhấn giọng và không diễn cảm. Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi. 42 * Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Ánh mắt Ánh mắt của em thường không hướng về người ñối diện, em chỉ nhìn một lát xong nhìn ñi nơi khác. - Tư thế Em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp. - Cử chỉ Em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm xúc hoặc ý nghĩa. - Phản ứng Phản ứng chậm với những yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên Em ít khi gật ñầu hay mỉm cười ñể tỏ ý vui thích. c) Trường hợp 3. Những khó khăn trong giao tiếp của Đức * Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ - Hiểu lời nói Khi giáo viên kể những câu chuyên cười Đức không bao giờ cười do em không hiểu ñược câu chuyện hay em mất khả năng hiểu những ý nghĩa trừu tượng và tinh tế. - Diễn ñạt lời nói Em ít khi nói chuyện với mọi người, em có thể ñọc ñược nhưng không bao giờ em ñặt câu hỏi. Em không chú ý gì ñến những lời nói chuyện xảy ra xung quanh nhưng em ít nói. Lời nói của em có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi. * Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Ánh mắt Ánh mắt của em thường không diễn tả vui, buồn. Em ít khi hiểu ánh mắt tức giận của giáo viên khi em làm sai vấn ñề gì ñó. - Tư thế 43 Em khó khăn trong việc bắt chước cử chỉ của mọi người, thay vì ñổi hướng nhìn hay nghiêng ñầu. - Phản ứng Em ít khi phản ứng với những yêu cầu giáo viên ñưa ra. d) Trường hợp 4 . Những khó khăn trong giao tiếp của Long * Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ - Hiểu lời nói Hiếm khi em ñáp ứng với lời nói. Đôi khi một giọng nói mạnh mẽ bảo “Đừng” có thể khiến em mới ngưng hành ñộng ñang làm. - Diễn ñạt lời nói * Những khó khăn trong giao tiếp phi ngôn ngữ : - Ánh mắt Em lãng tránh ánh mắt tức giận của cô giáo mỗi khi em làm sai chuyện gì. - Cử chỉ Em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm xúc hoặc ý nghĩa. - Phản ứng Phản ứng chậm với những yêu cầu của giáo viên. e) Trường hợp 5. Những khó khăn trong giao tiếp của Dũng * Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ - Hiểu lời nói Em ấy có thể tuân theo những yêu cầu của giáo viên. Mặc dù chủ yếu sống trong thế giới riêng của mình, em vẫn thấy thích thú với những sinh hoạt nhóm nào mà em ñặc biệt quan tâm. - Diễn ñạt lời nói: Giọng nói của em ít nhấn giọng, không lên xuống, không có ngữ ñiệu. * Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 44 - Ánh mắt Khó khăn trong việc hiểu ngôn ngữ qua ánh mắt - Tư thế Trẻ ít khả năng bộc lộ cảm xúc qua ngôn ngữ cơ thể. - Cử chỉ Em khó khăn trong vấn ñề không biết dùng ñiệu bộ cơ thể ñể biểu hiện cảm xúc hoặc ý nghĩa. - Phản ứng Phản ứng chậm với những yêu cầu của giáo viên. f) Trường hợp 6: Những khó khăn trong giao tiếp của Nguyên * Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ - Hiểu lời nói Em có thể chơi cùng với các bạn nhưng em không biết cách chơi các bạn làm gì em làm theo mà không biết các bạn có thích hay không. Mỗi lần cô giáo yêu cầu Nguyên tham gia các trò chơi ñóng vai thì em thường bắt chước các bạn mà không hiểu rõ làm như thế nào. - Diễn ñạt lời nói Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi, em thường trả lời không có chủ ngữ hay những từ mang nội dung thông báo. Nhiều lúc em ñộc thoại một mình, lẫm nhẫm như ñang nói chuyện với ai ñó. * Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Ánh mắt Ánh mắt của em thường không hướng về người nói chuyện với em Em không hiểu ánh mắt tức giận của cô giáo khi em không làm bài tập - Tư thế Em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi nói chuyện. 45 - Lắng nghe Khi nói chuyện, em có thể lờ người khác. Em giả vờ như không nghe gì cả. - Phản ứng Phản ứng chậm với những yêu cầu của giáo viên. g) Trường hợp 7: Những khó khăn trong giao tiếp của Huy * Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ - Hiểu lời nói Em không biết tiếp chuyện hay chờ ñợi sự phản hồi. Gần như em không thể hiểu ñược người ñối diện ñã hiểu hay ñã nghe ñủ chưa và khi nào thì cần ngưng chủ ñề ñó lại và chuyển sang chủ ñề khác. Khi hỏi chuyện em chỉ cúi mặt hoặc làm liên tục một thứ gì ñó, ít khi em nhìn người ñối diện. Em ít khi tham gia các trò chơi ñóng vai. Em ít khi hiểu người khác thông qua phương tiên giao tiếp phi ngôn ngữ. - Diễn ñạt lời nói Giọng nói của em ít nhấn giọng và không diễn cảm. Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi. Em có thể nói về ñiều trẻ quan tâm, nhưng một khi người lớn ñáp ứng và bắt ñầu nói chuyện với em thì em lại bỏ dở và rút khỏi cuộc nói chuyện ấy, em vẫn thiếu khả năng tương tác qua lại. * Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Ánh mắt Khi nói chuyện em ít dùng mắt ñể diễn ñạt cảm xúc buồn vui, ánh mắt lúc nào cũng vô hồn. Em tránh tiếp xúc bằng mắt, em thường hay cúi mặt hoặc nhìn chỗ khác khi nói chuyện với người khác. Em dường như không hiểu hoặc thậm chí không chú ý chút nào và không ý thức ñược những cử chỉ mà người khác dùng ñể chỉnh ñốn hành vi của em. 46 - Tư thế Em ít khi thay ñổi tư thế, giữ mãi một tư thế khi giao tiếp. - Lắng nghe Khi nói chuyện , em có thể lờ người khác. Em giả vờ như không nghe gì cả. - Phản ứng Phản ứng chậm với những yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. Em ít khi gật ñầu hay mỉm cười ñể tỏ ý vui thích, ít khi thấy em cười. h) Trường hợp 8 : . Những khó khăn trong giao tiếp của Phương * Những khó khăn khi sử dụng ngôn ngữ - Hiểu lời nói Em không chơi với bạn theo ñúng nghĩa. Ban ñầu em ñược ngồi trong nhóm chơi là em quay lưng lại, rồi cứ tách dần ra khỏi các bạn và chơi một mình. Em không biết cách tạo dựng mối quan hệ. Khi trò chuyện với người lớn, em thường trả lời sai câu hỏi. Trẻ ít khi tham gia các trò chơi bắt chước nếu trẻ chơi ñóng vai thì cách chơi thường vẫn có tính rập khuôn và lặp ñi lặp lại. - Diễn ñạt lời nói Giọng nói của em ít nhấn giọng và không diễn cảm. Lời nói có nội dung rất nghèo nàn, vốn từ ít ỏi. * Những khó khăn khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ - Ánh mắt Giao tiếp bằng mắt kém, ít khi em nhì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNhững khó khăn trong giao tiếp của học sinh mắc rối loạn tự kỷ ở các trường tiểu học trên địa bàn Quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng.pdf
Tài liệu liên quan