Khóa luận Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại SacomBank - An Giang trong giai đoạn 2006-2008

MỤC LỤC

Danh mục bảng.i

Danh mục biểu đồ.ii

Dang mục các từviết tắt.iii

Chương1 PHẦN MỞ ĐẦU .1

1.1 Cởsởhình thành.1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2

1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu .2

1.4 Những đóng góp cơbản của khóa luận. .3

Chương 2 CƠSỞLÝ THUYẾT .4

2.1 Các vấn đềliên quan đến lãi suất .4

2.1.1 Các khái niệm vềlãi suất.4

2.1.2 Chức năng của lãi suất.4

2.1.3 Vai trò của lãi suất.4

2.1.4 Tác dụng của lãi suất .4

2.1.5 Các loại lãi suất.5

2.1.6 Ý nghĩa của lãi suất .5

2.2 Vốn huy động .5

2.2.1 Khái niệm vềvốn huy động.5

2.2.2 Đặc điểm của vốn huy động .5

2.2.3 Đối tượng vốn huy động.6

2.2.4 Cơcấu huy động vốn trong Ngân hàng.6

2.2.4.1 Tiền gửi thanh toán.6

2.2.4.2 Tiền gửi tiết kiệm.6

2.2.4.3 Kỳphiếu Ngân hàng.7

2.2.4.4 Trái phiếu Ngân hàng.7

2.3 Một sốkhái niệm vềtín dụng. .7

2.3.1 Khái niệm vềtín dụng .7

2.3.2 Các nguyên tắc tín dụng .7

2.3.3 Bản chất của tín dụng .7

2.3.4 Các hình thức tín dụng.8

2.3.5 Chức năng của tín dụng .8

2.3.6 Vai trò của tín dụng.8

Chương 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀSACOMBANK –AN GIANG. .9

3.1 Vài nét vềlịch sửhình thành.9

3.1.1 Vài nét vềNgân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).9

3.1.2 Tình hình kinh tếxã hội và hoạt động của Ngân hàng trên địa bàn An Giang.10

3.1.3 Tình hình hoạt động của Sacombank chi nhánh An Giang.11

3.2 Cơcấu, tổchức và nhiệm vụcủa các phòng ban.11

3.2.1 Sơ đồbộmáy hoạt động Sacombank chi nhánh An Giang.12

3.2.2 Chức năng, nhiệm vụcủa các phòng ban.12

3.3 Các hoạt động kinh doanh chủyếu của Sacombank An Giang.15

3.4 Thuận lợi và khó khăn vềtình hình hoạt động của Sacombank - An Giang.15

3.4.1 Thuận lợi.15

3.4.2 Khó Khăn.15

3.5 Kết quảhoạt động kinh doanh năm 2008.16

3.6 Phương hướng hoạt động của Sacombank - An Giang năm 2009.17

3.6.1 Mục tiêu- kếhoạch kinh doanh. .17

3.6.2 Các giải pháp thực hiện năm 2009.18

Chương 4 TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HIỆU QUẢHUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ

DỤNG VỐN TẠI SACOMBANK AN GIANG. .19

4.1 Tình hình biến động lãi suất tại Sacombank An Giang qua 3 năm (2006- 2008).19

4.2 Tình hình huy động vốn của Sacombank trong giai đoạn 2006- 2008.28

4.3 Tình hình sửdụng vốn tại Sacombank An Giang (2006 -2008).34

4.4 Tác động của lãi suất đến hiệu quảHĐV và SDV tại Sacombank AG.40

4.5 Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động trong thời gian tới .42

4.5.1 Một sốgiải pháp quản trịtốt hơn vềvấn đềlãi suất.42

4.5.2 Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảhuy động vốn .42

4.5.3 Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn .43

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.44

5.1 Kết luận .44

5.2 Kiến nghị.44

5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước.44

5.2.2 Đối với Hội Sở.44

5.2.3 Đối với Sacombank An Giang.45

5.3 Hạn chế.45

pdf59 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại SacomBank - An Giang trong giai đoạn 2006-2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch hàng. - Chi nhánh khang trang và sạch đẹp luôn tạo ra sự mới lạ và thoải mái khi khách hàng đến giao dịch nên đã tạo được ấn tượng tốt với khách hàng. - Hình ảnh và thương hiệu của Sacombank đang được nhiều người quan tâm thông qua các chương trình như: “Sacombank chạy vì sức khỏe cộng động”, quỹ học bổng “Ươm mầm cho những ước mơ” và chương trình “Ghế đá nơi công cộng”... - Công tác chăm sóc khách hàng được toàn thể CBNV chi nhánh An Giang xác định là vũ khí cạnh tranh và là trách nhiệm của mọi người, do đó khi lần đầu khách hàng đến giao dịch Sacombank đã tạo được ấn tượng tốt đối với khách hàng. - Hệ khách hàng sau hơn 04 năm hoạt động Chi nhánh An đã tạo được một hệ khách hàng tương đối lớn, đảm bảo cho chi nhánh tăng trưởng, phát triển ổn định và bền vững. - Đại đa số nhân sự điều là người địa phương nên rất am hiểu địa bàn, cũng như luôn nhận được sự ủng hộ tích cực từ người thân, bạn bè và nhất là các cơ quan ban ngành địa phương nên hoạt động của chi nhánh luôn có phần thuận lợi. 3.4.2 Khó Khăn. - Sự xuất hiện ngày càng nhiều TCTD làm cho thị phần ngày càng thu hẹp, các TCTD thường xuyên đưa ra những chiêu thức lôi kéo các khách hàng của những NH đang hoạt động trên địa bàn trong đó có Sacombank AG. - Việc thay đổi cơ chế, chính sách tiền tệ quá nhanh, liên tục và khó dự đoán được trước nên làm cho chi nhánh luôn bị động trong thực hiện kế hoạch. Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 16 - Do nhu cầu mở rộng mạng lưới và quy mô hoạt động của chi nhánh tăng trưởng nhanh, cho nên cần tuyển nhiều nhân viên, mà phần lớn các nhân viên này nghiệp vụ còn yếu chưa theo kịp đốc độ phát triển của Chi nhánh. Trong khi đó áp lực về các chính sách thu hút nhân tài của các TCTD mới mở tại AG đối với nhân sự có năng lực và kinh nghiệm ngày một tăng. - Sau thời gian dài mất khách hàng, các NHTM mại quốc doanh đã “tỉnh giấc” nên không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường công tác tiếp thị để lôi kéo các khách hàng đã mất và thu hút thêm khách hàng mới, với lợi thế giá sản phẩm rẻ hơn các NH TMCP cho nên khách hàng đã bị các NH này tiếp thị lôi kéo. - Một số SPDV của Sacombank còn hạn chế: như sản phẩm thẻ tiện ích chưa cao, một số loại phí dịch vụ cao hơn so với các TCTD khác, như phí thẩm định, phí thanh toán quốc tế, phí sử dụng hạn mức. - Thủ tục cho vay đối với những món nhỏ lẻ của Sacombank còn phức tạp (do chưa ban hành thủ tục đơn giản cho sản phẩm này) và phải đăng ký giao dịch đảm bảo (GDĐB) đối với những món vay dưới 50 triệu đồng. - Đối với những sản phẩm cho vay Quỹ tín dụng không thể phát triển do khó cạnh tranh với Ngân hàng Đông Á và Ngân hàng Mỹ Xuyên về thủ tục quản lý tài sản thế chấp, các hồ sơ vay vốn tái thế chấp và đăng ký GDĐB. Tóm lại: năm 2008 là năm khó khăn cho hoạt động kinh doanh của NH, tuy nhiên kết quả đến cuối năm vẫn đạt và vượt kế hoạch đề ra. Để đạt được kết quả trên trong điều kiện khó khăn là do sự tâm huyết của tập thể CBNV chi nhánh An Giang, do khai thác tối đa các sản phẩm dịch vụ có thể mạnh của chi nhánh và do thực hiện tốt việc triển khai ngay kế hoạch kinh doanh từ đầu năm. 3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 Bảng 3-1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank An Giang 2006 – 2008 2006 2007 2008 So sánh 07/ 06 So sánh 08/ 07 Chỉ tiêu Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % Triệu đồng % I. Thu nhập 28,282 65,797 107,748 37,515 132.65 41,951 63.76 1. Thu lãi 26,722 62,926 98,837 36,204 135.48 35,911 57.07 2. Dịch vụ 1,560 2,871 8,911 1,311 84.04 6,040 210.38 II. Chi phí 16,216 43,363 69,708 27,147 167.41 26,345 60.75 1. Lãi 5,735 23,620 38,006 17,885 311.86 14,386 60.91 2. Dịch vụ 2,924 5,184 6,323 2,260 77.29 1,139 21.97 3. Chi phí NV 2,865 5,835 10,585 2,970 103.66 4,750 81.41 4. Nộp thuế 4,692 8,724 14,794 4,032 85.93 6,070 69.58 III.Lợi nhuận 12,066 22,434 38,040 10,368 85.93 15,606 69.56 (Phòng: Kế toán Sacombank An Giang) Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động của Sacombank An Giang năm 2006- 2008 107.748 65.797 28.282 69.707 43.363 16.216 38.040 22.343 12.066 - 20 40 60 80 100 120 2006 2007 2008 năm Tỷ đồng I. Thu nhập II. Chi phí III.Lợi nhuận Qua bảng số liệu cùng với biểu đồ ta thấy rõ thu nhập, lợi nhuận của chi nhánh không ngừng gia tăng. Trong đó, thu nhập năm 2007 cao hơn năm 2006 là 37,515 triệu đồng nhưng đến năm 2008 thì thu nhập tăng thêm 41,951 triệu đồng tương đương với 63.76%. Nguồn thu nhập chủ yếu từ việc thu lãi là 35,911 triệu đồng trong tổng thu nhập tăng thêm. Điều này cho thấy nguồn thu chính của chi nhánh là thu lãi cho vay. Nguyên nhân, NH không ngừng tìm kiếm khách hàng mới, tăng thị phần, thực hiện đúng nguyên tắc để công tác cho vay được an toàn và hiệu quả. Về chi phí cũng có xu hướng tăng qua ba năm nhưng tốc độ tăng chi phí thấp hơn so với tốc độ thu nhập. Cụ thể năm 2006 chi phí là 16,216 triệu đồng chiếm 57.34% trên tổng thu nhập, năm 2007 là 43,363 triệu đồng chiếm 65.90% trên tổng thu nhập. Đến năm 2008 thì chi phí tăng 26,345 triệu đồng tương ứng 60.75% so với năm 2007, tổng chi năm 2008 là 69,708 triệu đồng và chiếm 64.70% trên tổng thu nhập. Sự tăng thêm chi phí trong năm 2008 là do NH mở rộng thị trường (mở PGD Chợ Mới, PGDChâu Đốc), gia tăng quảng cáo cho hoạt động, đặc biệt là mua các thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt động, Về lợi nhuận là mục tiêu quan trọng của chi nhánh. Trong ba năm lợi nhuận của chi nhánh đều tăng qua các năm như năm 2007 đạt 22,434 triệu đồng tăng 10,368 triệu đồng tương ứng 85.93% so với năm 2006 và bước sang năm 2008 thì lợi nhuận đạt 38,040 triệu đồng tăng thêm 15,060 triệu đồng tương ứng 69.56% so với năm 2007. Đây là một thành công của chi nhánh. Tóm lại, qua biểu đồ 3.1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Sacombank AG đều tăng qua các năm. Kết quả trên là một chứng minh cho sự chuyển mình khi bước vào nên kinh tế sôi động. Vậy có được kết quả như vậy là nhờ vào sự nổ lực của tập thể nhân viên đã cố gắng thực hiện tốt nghiệp vụ của mình. Tuy nhiên, trong thời gian tới tập thể NH cần phải phấn đấu hơn nữa để lợi nhuân càng ngày tăng. 3.6 Phương hướng hoạt động của Sacombank - An Giang năm 2009. 3.6.1 Mục tiêu- kế hoạch kinh doanh. Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh AG, chi nhánh đề ra các tiêu chí như sau: SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 17 Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 18 - Huy động: kế hoạch đến 31/12/2009 là 769 tỷ đồng, tăng 27.5% so với năm 2008. - Cho vay: kế hoạch đến 31/12/2009 là 909 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2008. - Doanh số thanh toán quốc tế: kế hoạch năm 2009 doanh số 30 triệu USD, tăng 50% so với năm 2008. - Thu dịch vụ: kế hoạch năm 2009 là 7.2 tỷ đồng, tăng gần 90% so với năm 2008. - Lợi nhuận trước DPRR: kế hoạch năm 31/12/2009 là 25.5 tỷ đồng, tăng gần 30% so với năm 2008. 3.6.2 Các giải pháp thực hiện năm 2009 Để có thể hoàn thành tốt được các mục tiêu trên, để được phát triển bền vững và ổn định thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận nhằm hoàn thành tốt mọi mặt của hoạt động tại chi nhánh. - Về huy động + Tiếp tục thực hiện việc phân khúc khách hàng để có chính sách hợp lý- ưu đãi. + Tổ chức nhiều hội thảo về HĐV, kỹ năng chăm sóc khách hàngđể nâng cao tính chuyên nghiệp cho đội ngũ GDV. + Tận dụng ưu thế về mạng lưới và các chương trình quảng bá để tạo lòng tin và thu hút khách hàng. + Chú trọng và tăng cường công tác tiếp thị, nhất là các công ty, DN để tranh thủ nguồn vốn LS thấp. - Về tín dụng: + Cơ cấu lại danh mục cho vay theo dòng sản phẩm và phân tán rủi ro. + Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở ưu tiên khách hàng sử dụng nhiều SPDV và chọn lọc năng lực tài chính của khách hàng nhằm hạn chế tối đa phát sinh nợ quá hạn. + Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ và đột xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng. + Tập trung rà soát, ngăn chặn và phân tích đánh giá lại toàn bộ nợ quá hạn để có biện pháp xử lý dứt điểm, không để nợ quá hạn mới phát sinh. Phấn đấu nợ quá hạn luôn ở mức dưới 0.5% tổng dư nợ. - Về dịch vụ: + Tiếp tục giữ chân khách hàng cũ, tăng cường tiếp thị khách hàng mới về lĩnh vực gạo và thủy sản để mở rộng mảng thanh toán quốc tế nhằm tăng thu dịch vụ. + Tiếp tục phát huy ưu thế các SPDV có thế mạnh như chuyển tiền, bảo lãnh nội địa, + Tăng cường nhân sự cho QHKH, hỗ trợ, GDV quỹ để xử lý nhanh giao dịch. + Ưu tiên xét duyệt tín dụng về LS cho các khách hàng có dùng nhiều SPDV của chi nhánh. Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 19 Chương 4 TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI SACOMBANK AN GIANG. 4.1 Tình hình biến động lãi suất tại Sacombank An Giang qua 3 năm (2006- 2008). 4.1.1 Lãi suất huy động Bảng 4.1: Tổng hợp nguồn vốn hoạt động của Sacombank An Giang năm 2006- 2008. Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 07/ 06 So sánh 08/ 07 Chỉ tiêu Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % Triệu đồng % Tổng nguồn vốn 379,675 829,363 1,118,483 449,688 118.44 289,120 34.86 Vốn huy động 260,026 (68.5%) 481,726 (58.1%) 589,801 (52.7%) 221,700 85.26 108,075 22.43 Nguồn vốn ủy thác và đầu tư 3,927 (1%) 29,001 (3.5%) 51,299 (4.6%) 25,074 638.50 22,298 76.89 Vốn và các quỹ 16,518 (4.4%) 27,350 (3.3%) 90,281 (8.1%) 10,832 65.58 62,931 230.10 Phát hành các giấy tờ có giá 43,451 (11.4%) 87,019 (10.5%) 146,312 (13.1%) 43,568 100.27 59,293 68.14 Nguồn vốn khác 55,753 (14.7%) 204,267 (24.6%) 240,790 (21.5%) 148,514 266.38 36,523 17.88 (Nguồn: Phòng Kế toán Sacombank An Giang) Nguồn vốn đối với mỗi NH đều giữ một vai trò rất quan trọng, sự tăng giảm của nguồn vốn có ảnh hưởng đến hoạt động của NH. Nhìn vào bảng 4.1 trong ba năm, nguồn vốn của NH đều tăng. Trong đó, VHĐ luôn chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng nguồn vốn. So sánh năm 2007 với năm 2006 thì nguồn VHĐ tăng 449,688 triệu đồng tương ứng 118.44%. Đến năm 2008 thì tổng nguồn vốn tăng thêm 289,120 triệu đồng tương đương 34.86%, trong đó VHĐ chiếm đến 108,075 triệu đồng. Đạt được điều này là nhờ vào sự phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên trong việc HĐV. Đối với VHĐ thì năm 2007 tăng 221,700 triệu đồng. Năm 2008 VHĐ tuy có tăng nhưng so với năm 2007 chỉ tăng 108,075 triệu đồng tương ứng 22.43%. Như vậy, việc HĐV của NH năm 2008 tuy có giảm nhưng vẫn đạt được so với kế hoạch (lợi nhuận năm 2008 tăng 15,060 triệu đồng so với năm 2007. Tại bảng 3.1). Thông thường VHĐ liên quan đến LS nên Ban Giám đốc của Sacombank luôn theo dõi, xem xét sự biến động LS của thị trường để điều chỉnh các mức LS của chi nhánh phù hợp với từng tình hình cụ thể tại địa phương. Chính vì thế, các mức LS huy động khác nhau đối với mỗi loại kỳ hạn tiền gửi khác nhau của chi nhánh luôn thay đổi để đáp ứng nhu cầu cho từng đối tượng trong Tỉnh. Nhắc đến LS huy động tại Sacombank AG thì có nhiều đối tượng như: đối với cá nhân, đối với tổ chức kinh tế, đối với tổ chức tín dụng,nhưng phần lớn tác giả đề cập đến đối với cá nhân vì đây là đối tượng ảnh hưởng nhiều trong quá trình HĐV của chi nhánh. Sau đây bảng 4.2 thể hiện sự biến động lãi suất qua ba năm 2006– 2008. Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 20 Bảng 4.2 Biểu lãi suất huy động VND đối với cá nhân tại Sacombank AG 2006 -2008. Đơn vị tính: %/tháng Kỳ thay đổi lãi suất Kỳ hạn (th) Trả lãi 12/11 06 6/3 07 26/6 07 2/1 08 28/2 08 4/4 08 12/6 08 31/7 08 18/8 08 18/9 08 17/10 08 22/11 08 4/12 08 26/12 08 (Nguồn: Phòng Doanh Nghiệp Sacombank An Giang) - Nằm trong file word có tên là Biểu lãi suất huy động VND đối với cá nhân trang 20. Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 20 Bảng 4.2 Biểu lãi suất huy động VND đối với cá nhân tại Sacombank AG 2006 -2008. Đơn vị tính: %/tháng Kỳ thay đổi lãi suất Kỳ hạn (tháng) Trả lãi 12/11/06 06/03/07 26/06/07 02/01/08 28/02/08 04/04/08 28/05/08 12/06/08 31/07/08 18/08/08 18/09/08 17/10/08 22/11/08 04/12/08 26/12/08 Hàng tháng 0.250 0.250 0.250 - - - - - - - - - - - -KKH CK 0.250 0.250 0.250 0.250 0.400 0.300 0.300 0.400 0.400 0.400 0.300 0.300 0.300 0.300 0.125 tháng 0.250 0.250 0.250 - - - - - - - - - - - -TGTT CK 0.250 0.250 0.250 0.250 0.400 0.300 0.300 0.400 0.400 0.400 0.300 0.300 0.300 0.300 0.125 tháng 0.580 0.600 0.575 0.625 1.000 0.875 1.175 1.400 1.400 1.445 1.430 1.330 0.780 0.720 0.64001 CK 0.580 0.600 0.575 0.625 1.000 0.875 1.175 1.400 1.400 1.450 1.430 1.330 0.780 0.720 0.640 tháng 0.600 0.668 0.643 0.693 0.895 0.875 1.176 1.401 1.400 1.440 1.418 1.328 0.817 0.777 0.65802 CK 0.602 0.670 0.645 0.693 1.000 0.875 1.178 1.405 1.410 1.450 1.435 1.337 0.820 0.780 0.660 tháng 0.605 0.725 0.700 0.700 0.900 0.875 1.177 1.402 1.410 1.435 1.419 1.332 0.830 0.800 0.68003 CK 0.610 0.730 0.705 0.730 1.000 0.875 1.180 1.410 1.430 1.460 1.455 1.350 0.880 0.815 0.685 tháng - - 0.703 0.703 0.905 0.875 1.178 1.403 1.386 1.420 1.420 1.301 0.840 0.810 0.63404 CK - - 0.710 0.731 1.000 0.875 1.185 1.411 1.415 1.455 1.455 1.327 0.890 0.820 0.640 tháng 0.611 0.729 0.705 0.709 0.905 0.875 1.175 1.403 1.388 1.422 1.422 1.292 0.850 0.812 0.63705 CK 0.615 0.740 0.715 0.732 1.000 0.875 1.185 1.412 1.420 1.455 1.455 1.326 0.890 0.825 0.645 tháng 0.612 0.736 0.712 0.715 0.910 0.875 1.175 1.404 1.391 1.400 1.400 1.283 0.877 0.815 0.64906 CK 0.617 0.750 0.725 0.740 1.000 0.875 1.190 1.420 1.440 1.450 1.450 1.325 0.900 0.840 0.660 tháng 0.613 0.743 0.719 0.720 0.911 0.876 1.179 1.404 1.368 1.380 1.380 1.247 0.800 0.816 0.62807 CK 0.619 0.760 0.735 0.741 1.000 0.917 1.192 1.421 1.425 1.440 1.440 1.295 0.900 0.845 0.640 tháng - - 0.722 0.732 0.912 0.877 1.180 1.405 1.369 1.360 1.360 1.233 0.882 0.817 0.62108 CK - - 0.740 0.742 1.000 0.917 1.195 1.422 1.430 1.430 1.430 1.288 0.910 0.848 0.635 tháng 0.615 0.747 0.724 0.724 0.915 0.878 1.180 1.406 1.370 1.345 1.345 1.225 0.889 0.818 0.61909 CK 0.703 0.770 0.745 0.745 1.000 0.917 1.200 1.425 1.440 1.420 1.420 1.287 0.930 0.850 0.635 tháng - - 0.726 0.726 0.916 0.879 1.181 1.406 1.344 1.330 1.330 1.158 0.893 0.819 0.59410 CK - - 0.750 0.750 1.000 0.917 1.200 1.425 1.428 1.415 1.415 1.200 0.930 0.852 0.610 tháng 0.751 0.728 0.728 0.738 0.917 0.880 1.181 1.407 1.344 1.332 1.332 1.134 0.894 0.820 0.58711 CK 0,7780 0,755 0,755 0.750 1.000 0.917 1.200 1.423 1.428 1.415 1.415 1.200 0.930 0.855 0.605 tháng - - 0.730 0.730 0.920 0.880 1.182 1.408 1.320 1.300 1.300 1.164 0.895 0.822 0.58312 CK - - 0.760 0.760 1.000 0.917 1.200 1.425 1.420 1.400 1.400 1.242 0.940 0.860 0.602 tháng 0.700 0.755 0.733 0.732 0.922 0.880 1.130 1.295 1.346 1.286 1.286 - - - -13 CK 0.708 0.790 0.790 0.790 1.000 0.917 1.367 1.420 1.460 1.390 1.390 1.370* 1.015* 1.015* 0.790* tháng 0.702 0.758 0.734 0.734 0.925 0.881 1.131 1.296 1.195 1.065 1.065 1.049 0.776 0.822 0.56015 CK 0.714 0.800 0.800 0.800 1.000 0.917 1.367 1.420 1.300 1.150 1.150 1.130 0.820 0.870 0.600 tháng 0.705 0.759 0.735 0.735 0.840 0.881 1.132 1.297 1.159 1.034 1.031 0.992 0.759 0.822 0.56018 CK 0.716 0.810 0.810 0.810 0.900 0.917 1.367 1.420 1.280 1.130 1.130 1.080 0.810 0.880 0.605 tháng 0.710 0.761 0.736 0.736 0.840 0.882 1.133 1.298 1.099 0.965 0.965 0.925 0.743 0.822 0.56024 CK 0.720 0.820 0.820 0.820 0.890 0.917 1.367 1.420 1.250 1.120 1.120 1.030 0.810 0.885 0.610 tháng 0.715 0.767 0.737 0.737 0.845 0.883 1.134 1.300 1.100 0.970 0.970 0.873 0.706 0.822 0.56036 CK 0.750 0.840 0.840 0.840 0.900 0.917 1.367 1.420 1.250 1.120 1.120 1.020 0.800 0.890 0.620 ’: Chỉ áp dụng đối với mức tiền gửi tử 50 tỷ đồng trở lên và không được rút trước thời hạn. (Nguồn: Phòng Doanh Nghiệp Sacombank An Giang) Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 21 Qua bảng 4.2 số liệu thống kê thì ta thấy Sacombank AG có biểu LS huy động VND khá đa dạng, có tổng cộng 19 loại kỳ hạn khác nhau, ngoài ra trong cùng một kỳ hạn có nhiều hình thức trả lãi khác nhau. Sacombank thực hiện như vậy là để cho khách hàng có nhiều loại kỳ hạn lựa chọn cho phù hợp, nhờ đó thì chi nhánh sẽ thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền và đẩy mạnh công tác HĐV hơn. + Nhìn tổng quát về bảng 4.2 ta thấy có 15 kỳ thay đổi LS qua 3 năm 2006- 2008 và các mức LS đều tăng 0.05% đến 0.8% vì thị trường hiện nay chỉ có người vay mà thiếu người cho vay nhưng đến kỳ thay đổi ngày 18/09/08 thì mức LS bắt đầu có xu hướng giảm dần đến kỳ thay đổi ngày 26/12/08 do thị trường tiền tệ bình ổn và mức lạm phát cũng giảm. + Theo biểu LS huy động thì từ kỳ thay đổi ngày 06/03/07 chi nhánh mở thêm kỳ hạn 4 tháng, 8 tháng, 10 tháng và 12 tháng cho các cá nhân gửi tiền hoặc mở sổ tiết kiệm. Đa dạng hình thức HĐV nhằm tạo cho khách hàng có nhiều lựa chọn trong việc gửi tiền. + Về loại kỳ hạn KKH và TGTT từ kỳ thay đổi ngày 02/01/08 là không nhận tiền gửi với hình thức trả lãi hàng tháng và khi bước sang kỳ thay đổi 28/02/08 thì tốc độ LS tăng rất cao dao động từ 0.15%- 0.25%. Nguyên nhân vì ngày 01/02/08 theo quyết định của NHNN tăng 1% dữ trữ bắt buộc đối với các NH nói chung, mặt khác trong giai đoạn này đang ở thời kỳ Tết Nguyên Đán nên nhu cầu tiêu dùng của cả nước nói chung và người dân AG nói riêng cũng tăng. Hơn nữa, các DN cần vốn để đẩy mạnh gia tăng sản xuất các vật phẩm để bán trong dịp Tết. Điều đó làm cho chi nhánh thiếu vốn nên càng phải huy động thêm nguồn vốn từ dân cư để đáp ứng vốn nhu cầu của khách hàng đảm bảo khả năng thanh khoản, nhưng giải pháp tối ưu thường là tăng LS. Ngoài việc cạnh tranh tăng LS thì chi nhánh đưa ra nhiều hình thức HĐV như: chương trinh “Thần Tài Gõ Cửa”, khách hàng được rút tiền bất cứ bất kỳ lúc nào có nhu cầu nhưng được hưởng LS có kỳ hạn, đặc biệt đã triển khai hình thức gửi tiền với kỳ hạn tuần (thể hiện bảng 4.3). + Nhìn chung, LS huy động VND đối với cá nhân tại Sacombank AG biến động nhiều, đặc biệt tăng mạnh nhất trong năm 2008. Cụ thể là 2 tháng đầu tăng dao động 0.15% đến 0.25% nhưng đến kỳ thay đổi ngày 04/04/08 thì lại giảm từ 0.03%- 0.1% và kỳ thay đổi ngày 28/05/08 thì LS tăng trở lại đối với TG có KH 0.25% -0.35% và đặc biệt mạnh nhất ở kỳ thay đổi ngày 18/08/08. Như kỳ hạn 3 tháng lĩnh lãi hàng tháng là 1.435% và nếu lĩnh lãi cuối kỳ là 1.460%, 6 tháng lĩnh lãi hàng tháng là 1.400% và nếu lĩnh lãi cuối kỳ là 1.450%, 9 tháng lĩnh lãi hàng tháng là 1.345% và nếu lĩnh lãi cuối kỳ là 1.420%,càng gửi kỳ hạn càng dài thì LS sẽ giảm dần vì trong giai đoạn này các chuyên gia cho rằng LS sẽ giảm trong ngắn hạn nên các NH và cả Sacombank AG đưa ra mức LS cho phù hợp vì nếu gửi dài hạn sẽ tốn nhiều chi phí và khó kiểm soát được thị trường. Thực tế, dự đoán của các chuyên gia thành sự thật là kỳ thay đổi tiếp theo ngày 18/09/08 LS loại KKH và kỳ hạn 1- 3 tháng dao động 0.005%- 0.015% và mức LS giảm đến kỳ thay đổi ngày 26/12/08 vì trong thời kỳ này thị trường tiền tệ ổn định trở lại nên chi nhánh đã điều chỉnh mức LS phù hợp với thị trường. Hơn nữa, ở kỳ 17/10/08 kỳ hạn 13 tháng lĩnh lãi hàng tháng chỉ áp dụng đối với mức tiền gửi từ 50 tỷ đồng trở lên và không được rút trước thời hạn. Bảng 4.3 LS huy động tuần là hình thức để cho người gửi tiền có nhiều hình thức gửi trong những thời hạn theo nhu cầu và biểu LS này cũng biến động theo LS huy động VND đối với tiền gửi cá nhân. Và nó có mặt trong năm 2008. Cụ thể kỳ thay đổi ngày 02/01/08 và mức LS cũng có xu hướng tăng đều nhưng đến kỳ thay đổi 18/09/08 thì lại giảm giống như phân tích trên. Tuy nhiên, khi thực hiện mức LS này thì bắt buộc tiền gửi tối thiểu là 0.5 tỷ đồng. Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” Ngoài LS huy động tại bảng 4.2 thì Sacombank có thêm biểu LS bậc thang cộng thêm. Tham khảo tại bảng 4.4 thì ta thấy loại tiền gửi từ 20 triệu đến 1 tỷ đồng là KKH hay có kỳ hạn dưới 6 tháng đều không có mức LS và nếu có chỉ bằng 0 (không). Nhìn chung, LS bậc thang dao động ở mức 0.005%- 0.480%. Và ở hai kỳ thay đổi ngày 28/02/08, ngày 04/04/08 LS bậc thang có kỳ hạn đều bằng 0. Mặt khác, kỳ thay đổi ngày 18/09/08 và ngày 17/10/08 thì LS bậc thang chỉ xuất hiện với mức tiền gửi từ 500 triệu trở lên ở loại có KH do trong khoảng thời gian này LS thị trường có sự biến động mạnh như đã nói trên. Tóm lại, sự hiện diện của biểu LS bậc thang nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền với mức tối thiểu là 20 triệu đồng và nhờ đó sẽ đẩy mạnh việc HĐV tốt hơn. Để dễ thấy được sự biến động LS hơn thì biểu đồ 4.1 được tác giả rút trích tại bảng 4.2, loại kỳ hạn 3 tháng. Biểu đồ 4.1: Tình hình lãi suất huy động đối với cá nhân kỳ hạn 3 tháng tại Sacombank AG 2006- 2008. 0.680.83 1.4191.402 0.9 0.605 0.685 0.88 1.4551.41 1 0.61 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 11/ 12/ 06 03/ 06/ 07 26/ 06/ 07 01/ 02/ 08 28/ 02/ 08 04/ 04/ 08 28/ 05/ 08 06/ 12/ 08 31/ 07/ 08 18/ 08/ 08 18/ 09/ 08 17/ 10/ 08 22/ 11/ 08 12/ 04/ 08 26/ 12/ 08 % Kỳ thay đổi tháng CK Nhìn vào biểu đồ 4.1 ta thấy năm 2006 và 2007 thì LS biến động không cao chỉ dao động ở mức 0.605% đến 0.730% nhưng đến đầu năm 2008 thì LS có sự biến động mạnh. Cụ thể kỳ thay đổi ngày 28/02/08 đối với lĩnh lãi hàng tháng 0.900% nhưng lĩnh lãi cuối kỳ 1.000% lại tiếp tục dến gần hết quý III năm 2008 (18/09/08) thì đối với lĩnh lãi hàng tháng 1.402%, lĩnh lãi cuối kỳ 1.410%. Đến cuối quý IV thì LS lại giảm xuống, dao động 0.680% đến 0.685%. Tóm lại, năm 2008 được xem là năm sự biến động LS, lạm phát của thị trường. SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 22 Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 23 Bảng 4.3 Biểu lãi suất huy động VND kỳ hạn tuần tại Sacombank AG 2006 -2008. Đơn vị tính: % Kỳ thay đổi lãi suất Kỳ hạn Mức TG ( tỷ) 12/1 1 06 6/3 07 26 /6 07 2/1 08 28/2 08 4/4 08 12 /6 08 31/7 08 18/8 08 18/9 08 17/10 08 22/11 08 4/12 08 26/12 08 (Nguồn: Phòng Doanh Nghiệp Sacombank An Giang) - Nằm trong file word có tên Biểu lãi suất huy động VND kỳ hạn tuần trang 23 Tác động của lãi suất đến hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Sacombank chi nhánh An Giang trong giai đoạn năm 2006- 2008” SVTH: Hà Thị Tố Quyên_ Lớp DH6KD2 Trang 23 Bảng 4.3 Biểu lãi suất huy động VND kỳ hạn tuần tại Sacombank AG 2006 -2008. Đơn vị tính: %/năm Kỳ thay đổi lãi suất Kỳ hạn Mức TG ( tỷ) 12/11 06 06/03 07 26/03 07 02/01 08 28/02 08 04/04 08 28/05 08 12/06 08 31/07 08 18/08 08 18/09 08 17/10 08 22/11 08 04/12 08 26/12 08 0.5- 1 - - - 4.56 9.40 8.02 8.10 8.10 8.10 8.20 8.05 6.20 5.56 4.80 4.80 1- <10 - - - 4.56 9.60 8.40 8.20 8.30 8.20 8.40 8.10 6.40 5.56 4.85 4.83 10-<20 - - - 4.60 9.80 8.60 8.50 8.40 8.30 8.60 8.15 6.60 5.60 4.90 4.85 20-<50 - - - 4.92 10.00 8.60 8.60 8.60 8.40 8.80 8.20 6.80 5.92 5.00 4.90 1 >50 - - - 5.16 10.20 8.60 8.80 8.60 8.50 9.00 8.25 7.00 5.16 5.02 5.00 0.5- 1 - - - 5.16 10.60 8.80 8.90 8.80 8.80 9.20 8.30 7.20 5.16 5.05 5.02 1- <10 - - - 5.28 10.80 9.00 9.00 9.00 9.00 9.40 8.45 7.40 5.28 5.10 5.10 10-<20 - - - 5.40 11.00 9.20 9.20 9.20 9.10 9.60 8.50 7.60 5.40 5.20 5.15 20-<50 - - - 5.52 11.20 9.20 9.40 9.20 9.20 9.80 8.60 7.80 5.50 5.42 5.25 2 >50 - - - 5.76 11.40 9.20 9.60 9.40 9.40 10.00 8.65 8.00 5.70 5.66 5.40 0.5- 1 - - - 5.76 11.20 9.40 9.80 9.60 9.60 10.20 8.65 8.20 5.76 5.76 5.42 1- <10 - - - 5.88 11.40 9.60 9.90 9.80 9.80 10.40 8.70 8.40 5.90 5.80 5.45 10-<20 - - - 6.00 11.60 9.80 10.00 10.00 10.00 10.60 8.80 8.60 6.30 6.20 5.60 20-<50 - - - 6.12 11.80 9.80 11.20 11.20 11.20 10.80 8.90 8.80 6.70 6.40 5.80 3 >50 - - - 6.36 12.00 9.80 11.40 11.40 11.40 11.00 9.00 8.90 7.00 6.60 6.00 (Nguồn: Phòng Doanh Nghiệp Sacombank An Giang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1148.pdf
Tài liệu liên quan