Khóa luận Thành lập bản đồ địa chính số xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây bằng công nghệ toàn đạc điện tử và phần mềm Famis

Khi đã khảo sát kĩ ở thực địa, công việc đầu tiên của quá trình thiết kế lưới địa chính

khu vực đo vẽ là chọn điểm, chọn mốc của lưới khống chế, xác định chính thức các

điểm đường chuyền.

Đường chuyền chọn được phải đảm bảo về mặt kĩ thuật như: ít điểm ngoặt, đường

chuyền duỗi thẳng, góc giữa hai điểm của lưới đường chuyền phải lớn hơn hoặc bằng

180, tia ngắm cách xa các địa vật để giảm ảnh hưởng chiết quang, thuận tiện cho việc

phát triển các lưới cấp thấp, lưới đo vẽ có thể đo kín diện tích với số lượng điểm khống

chế ít nhất.

Điểm được chọn ở thực địa đảm bảo thông hướng, không gây khó khăn cho giai đoạn

sau, có hiệu quả sử dụng cao và thuận tiện, đồng thời đảm bảo đúng yêu cầu qui phạm.

Điểm được chọn được đánh dấu đóng cọc ở thực địa, đánh dấu trên bản đồ và vẽ phác

hoạ sơ đồ vị trí điểm để dễ nhận biết. Sau đó đào hố, đổ bê tông trực tiếp tại thực địa.

Vị trí chôn mốc đường chuyền chọn ở chỗ ổn định, đảm bảo lâu dài, thông suốt tới các

mốc kề cận. Chỉ trong trường hợp đặc biệt mới chôn mốc trên lòng đường. Nếu chôn

mốc trên lòng đường phải làm hố có nắp bảo vệ. Đối với khu vực không có vật chuẩn,

phải chôn cọc dấu cách mốc khoảng 1-2 mét về hướng bắc

pdf71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4795 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thành lập bản đồ địa chính số xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây bằng công nghệ toàn đạc điện tử và phần mềm Famis, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính sai số khép góc Theo lí thuyết ta có: ∑βLT = (n-2)ì1800 Tổng số góc đo là: ∑βđo = β1 + β2 + ....+ βn Khi đo có sai số. Gọi fβ là sai số khép góc khi đo: fβ = ∑βđo - ∑βLT Nếu fβ < fcp Thì ta có đủ điều kiện bình sai theo nguyên tắc đổi dấu và phân phối đều cho các góc. Gọi Vβi là số hiệu chỉnh vào góc: Vβi = - fβ/n Góc sau hiệu chỉnh là: βi = βi + Vβi S2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 30 - Tính góc định h−ớng cho các cạnh αi = αi-1 + βi - 1800 - Tính tổng số gia toạ độ và toạ độ điểm khống chế Số gia toạ độ: ∆xi = Si ì cosαi ∆yi = Si ì sinαi Tính sai số khép kín số gia toạ độ: ∑∆x = ∑Siìcosαi = fx ∑∆y = ∑Siìsinαi = fy Vậy sai số toạ độ là: f = 22 fyfx + Nếu f/[S] thoả mãn điều kiện f/[S] ≤ 1/1000 đến 1/3000 ta tiến hành bình sai theo nguyên tắc đổi dấu và tỷ lệ thuận với độ dài cạnh đ−ờng chuyền. Gọi Vxi là số điều chỉnh cho số gia ∆xi Gọi Vyi là số điều chỉnh cho số gia ∆yi Vxi = [ ]S fx .Si Vyi = [ ]S fy .Si Gọi ∆xi , ∆yi là những số gia toạ độ sau khi hiệu chỉnh ta có: ∆xi = ∆xi + Vxi ∆yi = ∆yi + Vyi xi = xi-1 + Si cosαi yi = yi-1 + Si sinαi - Bình sai độ cao Gọi hi là độ chênh cao giữa các trạm đ−ờng chuyền Ta có sai số khép kín cạnh: Fh =∑hi Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 31 Số hiệu chỉnh vào độ cao: Vhi = -∑ S Fh .Si hi = hi + Vhi Hi = Hi-1 + hi-1 Sau khi đã sử lý số liệu xong ta tiến hành biên tập và vẽ bản đồ địa chính bằng Microstation và FAMIS 2.2.5. Nhập số liệu Là công đoạn chuyền số liệu đo đạc ở thực địa vào máy tính. Có hai cách nhập số liệu (nhập thủ công bằng bàn phím và trút số liệu từ sổ đo điện tử). 2.2. Tự động hoá thành lập bản đồ địa chính bằng các phần mềm Microstation và FAMIS Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 32 Sửa chữa trị đo Phần mềm SDR (DATACOM) Máy toàn đạc điện tử Total Station Đo thủ công Bắt đầu Tạo file trị đo mới • Tạo file DGN mới ữ Nạp file tri đo đã có vào Tạo file tri đo mới Xử lý các đối t−ợng bản đồ • Chọn lớp thông tin bản đồ • Sửa chữa các đối t−ợng bản đồ Đóng file Kết thúc Tạo bản đồ tự động Xử lý mã trị đo Tính toán trị đo • Giao hội (thuận nghịch) • Dóng h−ớng ( vuông góc, song song ) • Giao điểm ( vuông góc, kéo dài ) • Sửa qua giao diện bảng (Browse Table) • Thêm • Sửa • Xóa Sửa qua giao diện đồ họa (Graphic Interactive) • Thêm • Sửa • Xóa Xuất dữ liệu Ra dạng số • File Trị đo ASC • File SDR Ra các thiết bị ra • Máy in • Máy vẽ Hiển thị trị đo ( Số hiệu, mã ....) Chọn lớp thông tin hiển thị ( Trạm, điểm đo chi tiết ...) Nhận dữ liệu từ ngoài vào nhập số liệu File ASC ( Sổ đo chi tiết) File TXT ( Phần mềm SDR ) File SDR ( SOKKIA) File FC4 ( TOPCON) Xuất dữ liệu từ ngoài vào Hình 2.2: Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu trị đo Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 33 Các công nghệ đầu vào • ảnh số ( IMAGE STATION) • ảnh đơn (IRASC, MGE_PC) • Vector hóa (IGEOVEC ) • GIS OFFICE • ...... Hệ thống GIS khác • ARC/INFO • MAPINFO • ILW IS • SDR • ...... Bắt đầu Tạo file bản đồ mới • Tạo file DGN mới ữ ệ File bản đồ không cùng hệ tọa độ Nạp file bản đồ đã có vào Tạo file bản đồ mới Đánh nhãn qui chủ Đánh nhãn qui chủ Tạo vùng cho bản đồ địa chính (Build Topology) Tạo vùng cho bản đồ nền (Build Topology) Tạo bản đồ địa chính từ bản đồ nền Tự động phát hiện lỗi và cho ng−ời dùng sửa những lỗi còn lại (MRF FLAG) Tự động sửa lỗi (MRF CLEAN) Hiển thị bản đồ Chọn lớp thông tin hiển thị Nhận dữ liệu từ ngoài vào nhập số liệu File DGN ( INTERGRAPH ) Cơ sở dữ liệu Trị đo (COGO POINT) File DXF ( ACAD, SDR,... ) File ARC (ARC/INFO) O) File MIF ( MAPINFO ) Sửa chữa bản đồ • Chọn lớp thông tin cần sửa • Sửa chữa các đối t−ợng bản đồ Nắn bản đồ Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 34 Tạo hồ sơ thửa đất • Hồ sơ kỹ thuật • Trích lục • Giấy chứng nhận Với dữ liệu thửa lấy từ • CSDL hiện thời • CSDL Hồ sơ địa chính Tạo bản đồ chủ đề từ tr−ờng số liệu Vẽ nhãn bản đồ • Vẽ nhãn thửa • Vẽ nhãn qui chủ • Nhãn từ tr−ờng dữ liệu Trao đổi dữ liệu với CSDL Hồ sơ Địa chính Nhận dữ liệu từ CSDL Hồ sơ Địa chính • Loại đất • Tên chủ sử dụng • Địa chỉ • Thời hạn sử dụng • ...... Chuyển dữ liệu sang CSDL Hồ sơ Địa chính • Số hiệu bản đồ • Số hiệu thửa • Diện tích • Loại đất • Tên chủ sử dụng Tự động đánh số thửa Qui chủ từ nhãn Sửa qua giao diện bảng (Browse Table) Sửa thông tin của thửa Sửa qua giao diện đồ họa (Graphic Interactive) Kết nối với cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính Đóng file Kết thúc Xuất dữ liệu Ra dạng số • File DXF • File MapInfo Ra các thiết bị ra • Máy in • Máy vẽ Xuất dữ liệu Hình 2.3: Sơ đồ quy trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 35 2.2.1. Giới thiệu về FAMIS Microstation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi tr−ờng đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối t−ợng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ. Microstation còn đ−ợc sử dụng để làm nền cho các phần mềm khác nh−: GeoVec, IrasB, MrfClean, MrfFlag, FAMIS... Microstation cho phép ng−ời sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm, dạng đ−ờng và dạng pattern. Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (inport, export) dữ liệu đồ hoạ từ các phần mềm khác nhau qua các file có dạng *.dxf, *.dwg. Phần mềm tích hợp đo vẽ bản đồ địa chính (Field Work and Cadastral Mapping Intergapted Software - FAMIS) là một phần mềm nằm trong hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ cho việc lập bản đồ và hồ sơ địa chính. FAMIS: là công cụ phần mềm có khả năng xử lí số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lí bản đồ địa chính số. Phần mềm này đảm nhận công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho đến khi hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành một cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất. Sử dụng công nghệ tin học để thành lập bản đồ địa chính cho phép chúng ta loại bỏ đ−ợc những hạn chế của ph−ơng pháp truyền thống nh−: nhầm lẫn, thiếu sót thông tin, thiếu thống nhất, không kịp thời về tra cứu, sử dụng... mặt khác công nghệ tin học còn tạo ra những khả năng mà ph−ơng pháp truyền thống không thể có đ−ợc nh−: tốc độ tìm kiếm thông tin nhanh chóng tổng hợp và cung cấp các thông tin kịp thời chính xác, dễ dàng cập nhật những biến động và khả năng l−u trữ lâu dài... 2.2.2. Các chức năng chính của phần mềm Famis Phần mềm FAMIS có nhiều chức năng, các chức năng này đ−ợc chia ra làm hai nhóm chức năng lớn: * Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo; * Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ. Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 36 Hình ...: cấu trúc chức năng của phần mềm tích hợp đo vẽ và xây dựng bản đồ địa chính ( FAMIS ) ra khỏi xử lý tính toán nhập số liệu hiển thị quản lý khu Đo tạo mới khu đo mở 1 khu đo đa có mở cơ sở dữ liệu trị đo kết nối cơ sở dữ liệu ra khỏi cơ sở dữ liệu trị đo tạo mô tả trị đo hiển thị trị đo hiển thị bảng code sửa chữa trị đo nhập IMPORT xuất export in ấn xóa trị đo bảng số liệu trị đo giao hội nghịch xử lý code giao hội thuận vẽ hình chữ nhật vẽ hình bình hành chia thửa Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 37 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 38 2.3. Phần mềm Autocad Theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng thì khuôn dạng file của bản đồ địa chính phải có dạng ∗.dxf, ∗.dgn hoặc ∗.dwg. vì vậy ta có thể sử dụng phần mềm AutoCAD để thành lập hoặc trợ giúp việc thành lập bản đồ địa chính vì các file của phần mềm này có dạng ∗.dxf và ∗.dwg. Tuy nhiên khi thành lập bản đồ địa chính ta chỉ sử dụng một số kỹ năng và thao tác để cho tiến độ công việc nhanh hơn, sau đó cần phải xuất sang MicroStation và Famis để đ−ợc khuôn dạng chuẩn của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng. AutoCAD là phần mềm của hãng AutoDesk dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các ngành nh−: xây dựng, cơ khí, kiến trúc và bản đồ... Với các bản vẽ trong không gian 2 chiều (2D) và 3 chiều (3D). Khi sử dụng AutoCAD ta có thể thực hiện các thao tác một cách nhanh chóng bằng các lệnh tắt mà ta có thể tự tạo riêng cho mình. Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 39 Ch−ơng 3 Đo vẽ thành lập bản đồ địa chính số xã Vân Canh huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu đo Bổ sung thêm ∗ Vị trí địa lý: Xã Vân Canh gồm 3 thôn: thôn Hậu ái, thôn Kim Hoàng và thôn An Trai Vị trí địa lý của xã nằm trong khoảng : - Từ 210 02 ’00”đến 21004’10” vĩ độ bắc. - Từ 105042’30” đến 105044’00” kinh độ đông. - Phía tây bắc giáp xã Di Trạch ; - Phía đông bắc giáp huyện Từ Liêm ; - Phía tây giáp xã Lại Yên ; - Phía nam giáp xã An Khánh. ∗ Đặc điểm kinh tế - xã hội: - Với diện tích đo vẽ khoảng 150,7 ha, khu đo có một số đặc điểm chính sau: + Tổng số hộ dân: 2413hộ. + Tổng số dân:10437 ng−ời. + Khu đo có mật độ dân c− t−ơng đối cao, cấu trúc nhà ở trong khu đo đa dạng, nhiều nhà có cấu trúc phức tạp; các hộ dân trồng nhiều cây ăn quả nên hạn chế rất nhiều đến tầm ngắm của máy, gây khó khăn cho phát triển l−ới khống chế đo vẽ và thi công. 3.2. Công tác ngoại nghiệp Sau khi nhận nhiệm vụ đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Vân Canh huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây chúng tôi đã chọn ph−ơng án đo vẽ bằng máy toàn đạc điện tử, để quá trình đo đạc ngoài thực địa có hiệu quả, năng suất, đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ ta phải tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan tới khu vực đo vẽ. Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 40 3.2.1. Tình hình t− liệu ™ T− liệu bản đồ: Trên toàn xã có bộ bản đồ giải thửa (hay còn gọi là bản đồ 299) trên giấy tỷ lệ 1/1000 do Ban quản lý ruộng đất tỉnh Hà Tây đo vẽ năm 1980. Bản đồ đ−ợc thành lập bằng ph−ơng pháp thủ công, độ chính xác thấp, hệ toạ độ độc lập. Bản đồ địa giới hành chính 364 (xác định ranh giới các xã năm 1994). Do các loại bản đồ đ−ợc thành lập đã lâu, tốc độ xây dựng và phát triển ở khu vực xã Vân Canh khá nhanh nên các loại bản đồ này chỉ dùng để tham khảo cho công tác thiết kế chỉ đạo thi công. ™ T− liệu trắc địa Gần khu vực đo vẽ có các điểm tọa độ l−ới khống chế t−ơng đ−ơng với l−ới ĐCI (ba điểm địa chính này đã đ−ợc Cục Bản đồ Quân đội đo kiểm tra bằng GPS) dùng để phát triển xây dựng l−ới địa chính II. Các điểm l−ới khống chế dùng cho khu đo này gồm 3 điểm có số hiệu 104487, 104481 và I1 Căn cứ tình hình thực tế khảo sát tại thực địa cần nhiều cấp, điểm l−ới khống chế để đo vẽ, chúng tôi chọn ph−ơng án xây dựng l−ới địa chính cấp II cho khu đo bằng ph−ơng pháp đ−ờng chuyền. Sau đó dựa vào các điểm này để tính toán phát triển l−ới khống chế đo vẽ bằng đ−ờng chuyền kinh vĩ cho toàn xã Vân Canh. 3.2.2. Thiết kế kỹ thuật ắ L−ới địa chính - L−ới địa chính cấp II phải đ−ợc thiết kế phù hợp với khu vực cần đo, phải đo nối với hệ toạ độ Nhà n−ớc, độ chính xác đảm bảo theo qui định của Tổng cục Địa chính và có lợi về mặt kinh tế. - Mật độ điểm phải phân bố đều và phù hợp với tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ. - Vị trí điểm phải thuận lợi cho việc đo nối và phát triển các cấp khống chế tiếp theo cũng nh− việc đo vẽ chi tiết sau này. - L−ới địa chính cấp II đ−ợc thiết kế d−ới dạng đ−ờng chuyền phù hợp và đ−ợc đo bằng các máy toàn đạc điện tử SET, TOPCON, GEODIMETER hoặc các máy khác có độ chính xác 2-5”. Trong đề tài này chúng tôi sử dụng máy SET 510. Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 41 - Ngoài những nguyên tắc trên cần l−u ý thêm: Do địa bàn thi công độc lập các cụm dân c− ở xen kẽ, rải rác trên phạm vi hành chính của xã nên số l−ợng điểm khống chế sẽ tăng lên. ắ Tỷ lệ đo vẽ: Qua khảo sát tình hình thực tế khu vực dân c− xã Vân Canh có mật độ thửa t−ơng đối lớn, đất đai có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, để đảm bảo độ chính xác và thuận lợi cho địa ph−ơng quản lý, sử dụng nên toàn bộ khu vực dân c− xã đo vẽ với tỷ lệ 1/1000; vẽ bản đồ gốc và bản đồ địa chính ở tỷ lệ 1/1000. 3.2.3. Quy định kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000: ∗ Cơ sở toán học của bản đồ: Bản đồ đ−ợc thành lập theo hệ toạ độ VN-2000 múi chiếu 30 ∗ Chia mảnh, đánh số mảnh: Tỷ lệ 1/1000 - Cơ sở để chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1/1000 là mảnh bản đồ tỷ lệ 1/2000 đ−ợc chia làm 4 ô vuông có kích th−ớc thực tế là 0,5x0,5km. Kích th−ớc hữu ích của bản vẽ là: (50 x 50) cm, diện tích một mảnh là 25 ha. - Việc đánh số mảnh theo nguyên tắc liên tục từ trái qua phải, từ trên xuống d−ới theo khu đo. ∗ Nội dung bản đồ: Việc thể hiện nội dung bản đồ địa chính cơ bản tuân theo các quy định trong "Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000, 1/10000 và 1/25000" của Tổng cục Địa chính ban hành năm 1999. Ph−ơng án này quy định cụ thể thêm một số điểm sau: - Đối t−ợng quan trọng nhất là ranh thửa đất, vì vậy phải vẽ đúng ranh giới thửa đất. Còn các công trình xây dựng, nhà cửa chỉ vẽ phần bao móng. Chỉ vẽ các công trình chính có trong thửa đất của tập thể, các công trình phụ, tạm không đo vẽ. - Phần khu tập thể vẽ gộp thành thửa đất (tên chủ là tên cơ quan quản lý), phần cơi nới kiên cố thuộc tầng trệt thì phải đo và vẽ nét đứt trên lớp nhà. Nếu nhà có hành lang, ban công đua ra ngoài thì không vẽ mà chỉ vẽ phần bao móng nhà. Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 42 - Các thửa đất có tranh chấp mà trong thời gian thi công trên địa bàn xã mà các cơ quan có chức năng không giải quyết đ−ợc thì các thửa đất này vẫn có số hiệu thửa, không có biên bản ranh giới thửa đất và hồ sơ kỹ thuật thửa đất riêng, không tính diện tích riêng mà tính gộp diện tích các thửa tranh chấp nằm kề nhau để phục vụ tổng hợp diện tích đo vẽ. - Trên bản đồ chỉ thể hiện các điểm khống chế từ địa chính cấp II trở lên và các mốc địa lộ giới (nếu có). Các điểm đ−ờng chuyền kinh vĩ 1, 2 đ−ờng chuyền toàn đạc và đ−ờng chuyền treo, cọc phụ chỉ thể hiện các điểm có mốc cố định tồn tại lâu dài. - Trên bản đồ địa chính các thửa hình tuyến nh−: đ−ờng giao thông, hành lang bảo vệ, sông, m−ơng thoát n−ớc thì đánh số thửa, ghi diện tích theo tờ bản đồ địa chính. - Trên bản đồ địa chính gốc vẫn phải ghi diện tích và loại đất, ghi số thửa, loại nhà ghi theo qui định của qui phạm. Diện tích tính theo toạ độ điểm chi tiết trên bản đồ và làm tròn đến 1m2. Số thửa trên bản đồ đánh bằng số ả rập theo nguyên tắc từ trái sang phải, trên xuống d−ới theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng. - Trên một mảnh bản đồ số thửa không đ−ợc trùng nhau; những thửa nhỏ không ghi chú đ−ợc số thửa, diện tích thì có thể ghi bên cạnh và dùng mũi tên chỉ vào thửa đó; tr−ờng hợp thửa có diện tích quá lớn nằm trên nhiều mảnh bản đồ (trừ tr−ờng hợp thửa là các địa vật hình tuyến nh−: đ−ờng giao thông, hành lang bảo vệ, sông, m−ơng thoát n−ớc) thì diện tích và số thửa đ−ợc ghi lại ở tờ bản đồ chứa phần diện tích lớn nhất. Bảng 3....: Phân lớp các đối t−ợng nội dung bản đồ địa chính Phân nhóm chính lớp Đối t−ợng đối t−ợng Mã địa hình Mã Level Microst ation Dữ liệu thuộc tính Quan hệ giữa các đối t−ợng Điểm thiên văn 112 KN1 6 Tên, Độ cao Điểm toạ độ nhà n−ớc 113 KN2 6 Số hiệu điểm, độ cao Điểm nhà n−ớc KN Điểm độ cao nhà n−ớc 114 KN3 6 Độ cao Điểm độ cao kĩ thuật 114-5 KT1 7 Độ cao Điểm toạ độ địa chính I,II KT2 8 Số hiệu điểm, độ Điểm khống chế trắc địa K Điểm khống chế đo vẽ Điểm khống chế đo vẽ, điểm trạm đo 115 KT3 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 43 Phân nhóm chính lớp Đối t−ợng đối t−ợng Mã địa hình Mã Level Microst ation Dữ liệu thuộc tính Quan hệ giữa các đối t−ợng Ghi chú số hiệu điểm độ cao 114-6 KT4 9 Đ−ờng ranh giới thửa đất TD1 10 Độ rộng bờ thửa Điểm nhãn thửa (tâm thửa) TD2 11 Số thửa, loại đất, diện tích, toạ độ nhãn thửa Nằm trong đ−ờng bao thửa Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng hoặc độ rộng thay đổi, ghi chú độ rộng TD3 12 Bắt điểm đầu hoặc cuối của cạnh thửa, song song với cạnh thửa Thửa đất T Ranh giới thửa đất TD Ghi chú về thửa TD4 13 T−ờng nhà NH1 14 Cùng với ranh giới thửa tạo thành nhà khép kín. Điểm nhãn nhà NH2 15 Vật liệu, số tầng, toạ độ nhãn, kiểu nhà Nằm trong đ−ờng bao nhà Ký hiệu t−ờng chung, riêng, nhờ t−ờng NH3 16 Nhà, nhà khối N Ghi chú về nhà Nh4 16 Đối t−ợng điểm có tính kinh tế 516 QA1 17 Đối t−ợng điểm có tính văn hoá 514 QA2 18 Các đối t−ợng quan trọng Q Đối t−ợng điểm có tính xã hội 513 QA3 19 Đ−ờng ray 401 GS1 20 Độ rộng đ−ờng Đ−ờng sắt GS Chỉ giới đ−ờng GS2 21 Là ranh giới thửa Phần trải mặt, lòng đ−ờng, chỗ thay đổi chất liệu rải mặt 415 GB1 22 Chỉ giới đ−ờng GB2 23 Là ranh giới thửa Chỉ giới đ−ờng nằm trong thửa GB3 24 Không là ranh giới thửa Đ−ờng theo nửa tỉ lệ (1 nét) 423 GB4 25 Nối với lề đ−ờng Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng hoặec độ rộng thay đổi, ghi chú độ rộng 429 GB5 26 Bắt điểm đầu hoặc cuối của lề đ−ờng, song song với lề đ−ờng Cầu 435 GB6 27 Nối với lề đ−ờng Giao thông G Đ−ờng ô tô, phố GB Tên đ−ờng, tên phố, tính chất đ−ờng 456 GB7 28 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 44 Phân nhóm chính lớp Đối t−ợng đối t−ợng Mã địa hình Mã Level Microst ation Dữ liệu thuộc tính Quan hệ giữa các đối t−ợng Đ−ờng mép n−ớc 211 TV1 30 cố định hoặc không cố định Đ−ờng bờ 203 TV2 31 Là ranh giới thửa Kênh, m−ơng, rãnh thoát n−ớc 239 TV3 32 Là ranh giới thửa Đ−ờng giới hạn các đối t−ợng thuỷ văn nằm trong thửa TV4 33 Không tham gia vào tạo thửa Suối, kênh, m−ơng nửa tỷ lệ(1 nét) 201 TV5 34 Độ rộng Nối với đ−ờng bờ, kênh, m−ơng Kí hiệu nơi có độ rộng hoặc độ rộng thay đổi, ghi chú độ rộng, h−ớng dòng chảy 218 TV6 35 Đ−ờng n−ớc TV Cống, đập 243 TV7 36 Nằm ngang qua kênh m−ơng Đ−ờng mặt đê 244 TD1 37 Thuỷ hệ T Đê TD Đ−ờng giới hạn chân đê TD2 38 Là ranh giới thửa Tên sông,hồ, ao, suối, kênh, m−ơng. 245 TG1 39 Biên giới Quốc gia xác định 601 DQ1 40 Biên giới Quốc gia ch−a xác định 602 DQ2 40 Ghi chú thuỷ hệ TG Địa giới Quốc gia DQ Mốc biên giới Quốc gia, số hiệu mốc 603 DQ3 41 Tên mốc Liên quan đến đ−ờng BG Địa giới tỉnh xác định 604 DT! 42 Có thể lấy từ ĐG Quốc gia Địa giới tỉnh ch−a xác định 605 DT2 42 nt Địa giới tỉnh DT Mốc địa giới tỉnh, số hiệu 606 TD3 43 Tên mốc Liên quan với đ−ờng địa giới tỉnh Địa giới huyện xác định 607 DH1 44 Có thể lấy từ ĐGQG, tỉnh Địa giới huyện ch−a xác định 608 DH2 44 nt Địa giới huyện DH Mốc địa giới huyện, số hiệu 609 DH3 45 Tên mốc Liên quan với đ−ờng địa giới huyện Điạ giới xã xác định 610 DX1 46 nt Địa giới xã ch−a xác định 611 DX2 47 Tên mốc Liên quan với đ−ờng ĐG xã Mốc địa giới xã, số hiệu 612 DX3 48 Địa giới D Địa giới xã DX Ghi chú địa danh DG Tên địa danh, cụm dân c− 549 DG1 49 Chỉ giới đ−ờng quy hoạch QH1 50 Quy hoạch Q Mốc giới quy hoạch QH2 51 Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 45 Phân nhóm chính lớp Đối t−ợng đối t−ợng Mã địa hình Mã Level Microst ation Dữ liệu thuộc tính Quan hệ giữa các đối t−ợng Phân vùng địa danh VQ1 52 Phân vùng chất l−ợng VQ2 53 Sơ đồ phân vùng V Phân mảnh bản đồ VQ3 54 Hệ toạ độ, tỷ lệ, số hiệu mảnh Mạng l−ới điện CS1 55 Mạng thoát n−ớc thải CS2 56 Mạng viễn thông liên lạc CS3 57 Cơ sở hạ tầng(t uỳ chọn) C Mạng cung cấp n−ớc CS4 58 3.2.4. Thiết kế l−ới khống chế đo vẽ - L−ới địa chính cấp II của khu đo đ−ợc thiết kế dựa trên 3 điểm địa chính cấp I có số hiệu nh− sau: 104487, 104481 và I1 Tổng số điểm địa chính cấp II là: 12 điểm. Tất cả các điểm địa chính II đều đ−ợc chôn bằng các cọc bê tông có kích th−ớc (10x10x50) cm, có ghi chú ĐCII, số hiệu điểm và tâm điểm. Với diện tích đo vẽ của khu đo là gần 150 ha, thì mật độ toạ độ địa chính cấp I, II tính bình quân gần 10 ha có 01 điểm. Nh− vậy mật độ điểm đảm bảo đủ để đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 và đảm bảo mật độ điểm theo qui phạm. - Đ−ờng chuyền kinh vĩ cấp 1 và cấp 2 của khu đo đ−ợc thiết kế dựa trên các điểm địa chính cấp II Tổng số điểm kinh vĩ cấp 1 gồm 88 điểm Tổng số điểm kinh vĩ cấp 2 gồm 165 điểm Toạ độ điểm địa chính II, kinh vĩ cấp 1, cấp 2 đ−ợc đo bằng ph−ơng pháp đ−ờng chuyền và đ−ợc tính toán bình sai bằng phần mềm chuyên dụng Số liệu của l−ới và kết quả bình sai đ−ợc thể hiện ở phần phụ lục. 3.2.5. Đo l−ới khống chế và đo vẽ chi tiết nội dung bản đồ - Ph−ơng pháp đo vẽ bản đồ: Đo vẽ bằng ph−ơng pháp toàn đạc. - Máy sử dụng trong đo vẽ là các máy toàn đạc điện tử (ở đây chúng tôi dùng máy toàn đạc điện tử Set510). Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 46 - Khi đo vẽ chi tiết có thể kết hợp các ch−ơng trình đo của máy kinh vĩ điện tử (offset, giao hội v.v... ) và th−ớc dây để xác định vị trí điểm mia bị khuất (không đo đ−ợc trực tiếp bằng máy) ngay tại thực địa. - Các quy định khác tuân theo "Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000, 1/10000 và 1/25000" của Tổng cục Địa chính ban hành năm 1999. - Do số liệu đo đ−ợc ghi trực tiếp trong máy hoặc sổ đo điện tử nên không cần sổ đo chi tiết. - Trên cơ sở các số liệu đo và thông tin thu thập tại thực địa, nội dung bản đồ đ−ợc số hoá trên máy vi tính theo phần mềm và vẽ bằng máy vẽ tự động theo qui định của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng. - Mỗi chủ đất của các chủ sử dụng khác nhau đều phải lập biên bản xác định ranh giới, mốc giới thửa đất và hồ sơ kỹ thuật thửa đất theo qui phạm. Các ao, hồ, đầm, đ−ờng giao thông, m−ơng, rãnh thoát n−ớc nằm gọn trong khuôn viên đất của từng chủ sử dụng đất (thuộc quyền sử dụng của chủ đất) thì không cần phải lập biên bản riêng. Trong tr−ờng hợp này diện tích sẽ đ−ợc tính gộp chung cho cả thửa đất ghi trong biên bản, còn trong hồ sơ kỹ thuật thửa đất sẽ đ−ợc tách riêng. - Các ao, hồ, đầm, đ−ờng giao thông, m−ơng, rãnh thoát n−ớc trong khu vực dân c− (kể cả trong khuôn viên đất của từng chủ sử dụng đất) có kích th−ớc lớn hơn 0,5mm theo tỷ lệ bản đồ (5m ngoài thực địa) đ−ợc vẽ chi tiết, đánh số thửa, tính diện tích và biểu thị trên bản đồ. Đối với các ao nằm trong khuôn viên đất của từng hộ có diện tích20 m2 đ−ợc biểu thị trên bản đồ nh− một thửa riêng. 3.2.6. Tổ chức thi công: a- Tổ chức sản xuất: 1/ Sở Địa chính Hà Tây là đơn vị quản lý, giám sát kỹ thuật và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm. 2/ Đoàn đo đạc và bản đồ Hà Tây là đơn vị thực hiện công tác khảo sát, thiết kế, lập ph−ơng án kinh tế kỹ thuật và tổ chức thi công đo vẽ bản đồ địa chính. Phối hợp thi công giữa Sở Địa chính, chính quyền địa ph−ơng với đơn vị thi công: Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Khá K45-Địa chính 47 Công tác đo vẽ lập bản đồ địa chính khu vực đất dân c− là công việc liên quan đến mọi thành phần dân c− và các cơ quan nên rất khó khăn, phức tạp. Vì vậy, đơn vị thi công cần có sự giúp đỡ và phối hợp chặt chẽ của sở Địa chính và chính quyền địa ph−ơng trong suốt quá trình thi công. Sự phối hợp cụ thể giữa chính quyền địa ph−ơng và đơn vị thi công đã đ−ợc nêu rõ trong mục B phần II qui định 277/QĐ-ĐC của Sở Địa chính. 3.3. Công tác nội nghiệp 3.3.1. Tính toán bình sai Số liệu đo đạc ở thực địa muốn sử dụng để lên bản vẽ phải qua khâu xử lí tính toán bình sai. Để công việc bình sai chính xác và tiết kiệm thời gian tính toán, chúng tôi đã tiến hành bình sai tính toán trên máy tính điện tử bằng phần mềm GeoNet Ver 1.08. Kết quả tính toán bình sai l−ới mặt bằng l−ới đo vẽ chi tiết xã Vân Canh thể hiện ở phần phụ lục. 3.3.2. Nhập số liệu Là công đoạn truyền số liệu đo đạc ở thực địa vào máy tính. Có 2 cách nhập số liệu (nhập thủ công bằng bàn phím và trút số liệu từ sổ đo điện tử) ở đây chúng tôi sử dụng trút số liệu từ sổ đo điện tử vào máy tính theo khuôn dạng của phần mềm SDR 3.3.3. Nối điểm vẽ ranh giới thửa đất và các yếu tố đặc tr−ng Sau khi số liệu đo đạc đ−ợc nhập vào máy. Khởi động phần mềm Famis trên nền Microstation. Hiển thị số hiệu điểm khống chế và điểm chi tiết đã đ−ợc nhập vào máy tính. Kết hợp với bản sơ hoạ đã vẽ ở thực địa để nối điểm và đóng vùng thửa đất. Vùng sau khi đóng phải đảm bảo các yêu cầu: + Không chứa các điểm cuối tự do (các điểm bắt ch−a tới hoặc bắt quá); + Thông tin chứa các đối t−ợng trùng nhau; + Phải tạo điểm nút cắt giữa các đ−ờng giao nhau; + Một vùng phải đ−ợc tạo bởi m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThành lập bản đồ địa chính số xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây bằng công nghệ toàn đạc điện tử và phần mềm Famis.pdf
Tài liệu liên quan