Khóa luận Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương III phần I SGK lịch sử 10 (cơ bản) trường THPT

MỤC LỤC

 

Trang phụ bìa .i

Lời cảm ơn .ii

Mục lục .1

Những chữ viết tắt trong kháo luận .4

Phần mở đầu .5

Phần nội dung .8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ 10( CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT.9

1.1 Phương pháp trực quan trong dạy học lịch sử. .9

1.1.1 Khái niệm .9

1.1.2 Vai trò của đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học lịch sử .10

1.2 Vị trí và ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan . .10

1.2.1Vị trí .10

1.2.2 Ý nghĩa của đồ dùng trực quan .11

1.3 Các loại đồ dùng trực quan trong lịch sử .13

1.3.1 Nhóm thứ nhất .13

1.3.2 Nhóm thứ hai .14

1.3.2.1 Mô hình sa bàn và các loại phục chế khác .14

1.3.2.2 Hình ảnh và hình vẽ lịch sử .14

1.3.2.3 Phim học tập( giáo khoa) phim truyện .14

1.3.3 Nhóm thứ ba .14

1.3.3.1 Bản đồ .15

1.3.3.2 Niên biểu .15

1.3.3.3 Đồ thị .16

1.3.3.4 Hình vẽ bằng phấn trên bảng đen .16

1.3.3.5 Các phương tiện khác trong dạy học .16

1.4 Thực tiển của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương III, phần I,SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT . .17

1.4.1 Mục đích điều tra khảo sát . .17

1.4.2 Nội dung điều tra . .18

1.4.3 Kết quả điều tra. .18

1.4.3.1 Nhận thức của GV về việc sử dụng dồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường THPT . . 18

1.4.3.2 Nhận thức của HS về việc sử dụng dồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trường THPT . 20

CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ LỚP 10( CƠ BẢN) CẦN TRIỆT ĐỂ KHAI THÁC ĐỂ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN .22

2.1 Những nguyên tắt . .22

2.2 Các nội lịch sử trong chương III, phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT. . 27

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ DẠY CHƯƠNG III, PHẦN I, SGK LICH SỬ 10 (CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT. QUA TỪNG BÀI CỤ THỂ. .34

3.1 Những nguyên tắc chung . .34

3.1.1 đảm bảo tính khoa học . 34

3.1.2 Đảm bảo tính trực quan hóa . 34

3.1.3 Đảm bào tính thẩm mỹ . 34

3.1.4 Đảm bảo tính kinh tế . 35

3.2 Phương pháp thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử chương III, phần I SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT . .35

3.2.1 Trung quốc thời phong kiến . . 35

3.3 Thực nghiệm sư phạm . 44

3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm . .44

3.3.2 Nội dung thực nghiệm .45

3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm .45

3.3.4 Kết quả thực nghiệm .46

Kết luận .47

Tài liệu tham khảo .49

Phụ lục

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11251 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương III phần I SGK lịch sử 10 (cơ bản) trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng giờ học nhất là việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử. Ba là: Việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử phải được tiến hành đồng bộ, toàn việc và có hiệu quả rõ rệt. Bốn là: GV cần cung cấp nguồn tài liệu tham khảo, được tham gia các lớp tập huấn chuyên đề, trao đổi thông tin với nhau... Đối với HS cần rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu, làm quen với cách học mới nhằm phát triển tư duy độc lập sáng tạo của HS. CHƯƠNG 2 NHỮNG NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ LỚP 10( CƠ BẢN) CẦN TRIỆT ĐỂ KHAI THÁC ĐỂ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN 2.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ 10( CƠ BẢN) DH lịch sử cần sử dụng đồ dùng trực quan, nhưng sử dụng tùy tiện sẽ không đem lại hiệu quả sư phạm, mà còn ảnh hưởng không tốt đế chất lượng DH. Vì vậy, cần chú ý những nguên tắc sử dụng đồ dùng trực quan được sử dụng trong DH lịch sử. Nội dung yêu cầu giáo dục – giáo dưỡng của bài học quy định việc sử dụng những loại đồ dùng trực quan tương ứng và thích hợp. Bài này sử dụng bản đồ, bài khác lại sử dụng tranh ảnh hay sa bàn, mô hình. Đôi khi trong một bài giảng lại kết hợp sử dụng một vài loại đồ dùng trực quan khác nhau. Thật là tẻ nhạt nếu trong bất cứ bài học lịch sử nào, GV cũng chỉ sử dụng một vài đồ dùng trực quan có sẵn. Để xây dựng một hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với từng bài, GV cần tìm hiểu cơ sở nhận thức và yêu cầu sư phạm của công tác này khi chuẩn bị cho một bài giảng lịch sử. Trước hết DH lịch sử phải cho HS biểu tượng: Biểu tượng lịch sử là những hình ảnh của sự kiện, nhân vật được phản ánh trong óc HS với những nét điển hình nhất. Các phương pháp DH, các loại đồ dùng DH điều đóng góp vào tạo biểu tượng cho HS. Những đồ dùng trực quan giữ vai trò quan trọng trong việc tạo biểu tượng cho HS ở THPT. Có nhiều loại biểu tượng cụ thể khác nhau mà HS cần phải nắm, ở đây chúng tôi chỉ trình bày một số biểu tượng lịch sử trong DH lịch sử ở THPT do đồ trực quan đã góp phần tạo nên như thế nào. Biểu tượng về điều kiện tự nhiên của quá trình lịch sử: Là loại biểu tượng tạo cho HS bởi vì một sự kiện lịch sử bao giờ cũng gắn liền với không gian và thời gian. Trong bất kỳ xã hội nào bao giờ hoạt động của con người cũng gắn liền với điều kiện tự nhiên và chịu sự tác động của tự nhiên, cho nên loại biểu tượng này giúp HS thấy được mối quan hệ chặt chẽ con người với tự nhiên và chính điều kiện như thế quy định lối sống của con người. Biểu tượng về nền văn hóa vật chất: Đó là những sản phẩm trong quá trình sống, lao động của con người đã sáng tạo ra về mặt vật chất cũng như tinh thần. Để tạo biểu tượng này GV sử dụng tranh ảnh minh họa trên giấy hoặc bảng đen, cùng với việc cung cấp các biểu tượng là lời miêu tả của GV về hình tượng bên ngoài, cấu tạo bên trong và tính năng của nó, để HS thấy được tinh thần sáng tạo để có những công trình kiến trúc độc đáo. Ví dụ: Khi GV cho HS xem tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng kèm với việc trình bày về nội dung của nó, HS rút ra được nét độc đáo, thể hiện nghệ thuật tinh xảo của người Trung Quốc thời xưa, biết được sự xa hoa, tàn bạo của Tần Thủy Hoàng, cũng như sức mạnh quân sự của nhà Tần như thế nào, từ đó rút ra được đặt trưng của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan và không gian nhất định. Biểu tượng về con người: Được tạo nên từ hình ảnh, tranh vẽ các loại đồ dùng trực quan trên cơ sở tiến hành miêu tả và nêu đặc điểm của hình tượng, Lịch sử là do con người sáng tạo vì vậy khong thể có lịch sử mà thiếu yếu tố con người, mặt khác hoạt động của các nhân vật lịch sử rắng liền với vai trò quần chúng nhân dân và nó phản ánh ở mức độ lịch sử. Trên cơ sở tạo biểu tượng sẽ hình thành các khái niệm lịch sử. Đồ dùng trực quan góp phần niêu lên hiện tượng của sự vật khi GV hướng dẫn HS nêu lên những đặt trưng cơ bản và những bộ phận quan trọng nhất cấu thành các hiện tượng hay sự vật. Các nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan Sử dụng phương tiện DH đúng lúc: Chỉ đưa phương tiện DH lúc cần thiết, không đưa trước làm phân tán sự chú ý của HS, cũng không nên để quá lâu khi đã sử dụng xong thì đem cất ngay. Đây là nguyên tắc nhiều GV mắt phải. Ví dụ: khi đem bản đồ vào đầu tiết học GV để bản đồ đối diện với HS làm cho các em nhìn vào bản đồ gây sự chú ý của HS vào bản đồ mà không lo xây dựng bài. Vì thế GV nên xắp xếp bản đồ lại hoặc để vào bàn GV, vách tường xuôi theo hướng HS Sử dụng phương tiện đúng chỗ: Chọn vị trí đặt phương DH để HS nào cũng nhìn thấy được và nếu cần HS có thể dễ dàng tiếp cận được. Đặc biệt với phương tiện nghe nhìn, thì phải chọn vị trí sao cho HS dể dàng sử dụng các phương tiện DH. Sử dụng phương tiện DH đủ cường độ: Tùy theo đối tượng HS, việc sử dụng phương tiện DH diễn ra trong thời lượng thích hợp, đảm bảo có tác dụng tích cực đối với học tập của HS. Sử dụng phương tiện DH phải đáp ứng mục đích dạy học: Tùy vào mục đích của từng bài dạy và từng nội dung mà GV sử dụng các phương tiện khác. Ví dụ: Khi trình bày về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến thì dùng các bài thơ đường hay các tiểu thuyết thời Minh – Thanh, tranh ảnh các công trình kiến trúc, hay tìm hiểu về 4 phát minh quan trọng của Trung Quốc. Trong quá trình sử dụng đồ dùng DH, GV luôn tạo điều kiện tối đa tổ chức cho HS tự làm việc với phương tiện DH, để khám phá tìm tòi các tri thức cần thiết cho mình. Đảm bảo cho HS tiếp sức các loại đồ dùng trực quan. Ví dụ: Vẽ sơ đồ bộ mày nhà nước thời Tần- Hán. Nhằm khai thác tốt chức năng của các phương tiện DH của bộ môn lịch sử. Khi sử dụng đồ dùng trực quan GV kết hợp với lời nói, miêu tả, trình bày tường thực sự kiện, kể chuyện.... HS xem đồ dùng trực qyan kèm theo lời nói của GV, giúp các em hiểu sâu, nhớ lâu các sự kiện, nắm các khái niệm một cách vững chắc, hơn nửa, qua đồ dùng trực quan phát triển óc quan sát, phân tích, nhận xét của HS và các em đã trình bày về các sự kiện hay nhân vật lịch sử. Do điều kiện học tập ở nước ta chỉ sử dụng một số loại đồ dùng trực quan chủ yếu sau: Bản đồ, tranh ảnh, trực quan quy ước.... và sau đây là cách sử dụng chúng. Bản đồ: Là loại bản đồ treo tường được sử dụng nhiều nhất hiện nay, muốn sử dụng tốt cần có một quá trình chuẩn bị tốt, trước tiên xem bài đó ứng với bản đồ nào, sau đó xử lí nhũng chi tiết cần thiết, có kế hoạch giảng dạy cho phù hợp. Những điều lưu ý khi sử dụng bản đồ Không nên treo bản đồ ở giữa bảng đen vì bảng còn dùng để viết, treo ở chổ gốc cao bên phải bảng đen. Nơi có đủ ánh sáng để cả lớp nhìn thấy rõ. GV phải đứng bên phải bản đồ, dùng thước chỉ các địa điểm thực sự chính xác khi xác định một vị trí nhất định. Ví dụ: Khi giới thiệu về toàn cảnh cố cung bắc kinh, HS hiểu được cố cung là một công trình kiến trúc nghệ thuật hoàn mĩ của Trung Quốc thời trung đại, thể hiện óc thảm mĩ cũng như tải năng sáng tạo của người Trung Quốc thời xưa. Để làm việc với bản đồ GV cần lưu ý: Khi nói đến địa danh, khu vực lãnh thổ thì GV giảng rõ, chậm kết hợp với chỉ địa danh trên bản đồ, ít nhất GV chỉ điểm chính xác và không được chỉ sai, chỉ phải đúng trọng tâm. Để giúp các HS nhớ các vị trí trên bản đồ, GV có thể sử dụng mỗi màu khác nhau để làm nổi bật vị trí lịch sử. GV có thể sử dụng kết hợp bản đồ treo tường với khu vực địa lí trên bảng. Đối với các thành tố sư phạm trong SGK( nay là kênh hình): Với vai trò là nguồn tri thức, GV có thể dẫn dắt HS khai thác thông tin kênh hình, khai thác thông tin từ nguồn gốc của thông tin. Bằng những câu hỏi hay yêu cầu cụ thể, HS biết mình phải quan sát ở bộ phận nào của kênh hình và quan sát thật tinh mắt để tìm câu trả lời. Và hoàn thành bài tập được giao một cách nhanh nhất. Ngoài tranh ảnh, sơ đồ.... trong SGK còn tổ chức tự học ở nhà của HS. Bởi gì bài giảng trên lớp chỉ là bước đầu cho công việc tiếp tục tự học ở nhà để hiểu vấn đề, chứ không phải cung cấp hoàn chỉnh cuối cùng cho việc học tập. Do đó GV cần hướng dẫn HS làm việc với SGK lịch sử trong tự học ở nhà theo trình tự sau: Đọc và giải thích các tranh ảnh, hình vẽ sơ đồ ... trong sách. Đối chiếu nội dung SGK với nội dung bài giảng của GV. Trả lời câu hỏi, bài tập liên quan đến bài học, có thể nhận xét các sự kiện. Từ đó rèn luyện kỹ năng kỹ xảo của bộ môn. Tuy nhiên do đặc tính của tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 10 vẫn thích chú ý màu sắc và các đường nét của bản đồ mà không chú ý nội dung sự kiện. Vì thế giáo viên cần nhấn mạnh HS đi sâu khai thác các sự kiện liên quan đến tranh ảnh, bản đồ đó. Trong học tập lịch sử cũng không thể thiếu loại đồ dùng trực quan là bản đồ câm. Đây là bản đồ có kí hiệu, dạng điểm, dạng đường và diện tích không có chữ viết để GV khi trình bài kiến thức khi học để điền nội dung lịch sử vào địa danh trên bản đồ. Việc sử dụng bản đồ câm đòi hỏi GV và HS phải nắm rõ nội dung sự kiện để điền cho đúng. Hình vẽ đồ họa trên bản đen chủ yếu không phải là phương tiện để tạo biểu tượng cụ thể mà chủ yếu để hổ trợ bài giảng thêm sinh động, có hình ảnh nêu được những nét cơ bản của sự kiện thu hút sự chú ý của HS. Vì vậy hình vẽ, đồ họa trên bảng đen phải tiến hành nhanh và ăn khớp với lời nói của GV. Tóm lại: Phương pháp đồ dùng trực quan có vị trí quan trọng, trong DH lịch sử, nhằm khôi phục bức tranh quá khứ lịch sử một cách sinh động gây ấn tượng cho HS. HS sẽ nắm vũng kiến thức, giáo dục tương tưởng cho các em, và phát triển tư duy sáng tạo suy nghĩ độc lập của các em về các sự kiện. Rút ra những bài học cho mình trong cuộc sống. Do đó khi sử dụng đồ dùng trực quan phải đãm bảo tuân thủ các nguyên tắc và phương pháp sử dụng. Đồng thời nắm vũng, quán triệt quan điểm mới, phương pháp HD mới là phát triển tư duy tích cực của HS. Chính vì thề trong khi sử dụng đồ dùng trực quan GV cũng phải sử dụng một hệ thống câu hỏi liên quan để thu hút sự theo dõi của các em. Như trong thực tế công việc sử dụng đồ dùng trực quan ít được sử dụng nhiều do nhiều nguyên nhân khác nhau, ở đây đề tài chỉ đề cặp nguyên nhân chủ yếu là do đồ dùng trực quan còn thiếu. Đó là hệ thống lý tuyết về cách sử dụng đồ dùng trực quan. Vậy khi đi vào thực tiển nó được sử dụng thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu các phần tiếp theo. 2.2 CÁC NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ 10( CƠ BẢN). ĐỂ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN. Bài, mục Kiến thức lịch sử cơ bản cần khai thác Các loại đồ dùng trực quan cần thiết kế và sử dụng Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến Mục 1: Trung Quốc thời Tần , Hán 2: Sự phát triển chế độ phong dưới thời Đường. 3.Trung Quốc thời Minh, Thanh 4. Văn hóa Trung Quốc Thời Phong kiến - Sự hình thành xã hội cổ đại và những nét chính quá trình hình thành chế độ phong kiến thời Tần - Hán - Tổ chúc bộ máy nhà nước thời Tần Hán. STT Triều đại Năm tồn tại 1 Nhà Tần 221-206 TCN 2 Nhà Hán 206TCN- 220 3 Thời Tam Quốc 220 - 280 4 Thời Tây Tấn 265 -316 5 Thời Đông Tấn 317 - 420 6 Thời Nam Bắc triều 420 - 589 7 Nhà Tùy 589 - 618 8 Nhà Đường 618 - 907 9 Thời Ngũ Đại 907 - 960 10 Nhà Tống 960 - 1279 11 Nhà Nguyên 1271 - 1368 12 Nhà Minh 1368 - 1644 13 Nhà Thanh 1644 - 1911 - Kinh tế: + Nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền và chế độ tô – dung – điệu. Ruộng tư nhân phát triển. Do vậy kinh tế thời Đường phát triển hơn so vói các triều đại trước. + Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Thời Đường bước vào giai đoạn thịnh đạt: Có các xưởng thủ công + Ngoại thương: Ngoại thương được khởi sắc thông qua việc hình thành con đường tơ lụa - Chính trị: Bộ máy chính quyền đang tường được hoàn thiện từ trung ương xuống địa phương. - Năm 1368, Chu Nguyên Chương lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa nông dân thắng lợi, lên ngôi vua lập ra nhà Minh. Và xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền. - Năm 1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh và thành lập nhà Thanh - Kinh tế: Trong nông nghiệp thời Minh , Thanh có bước tiến bộ về kỹ thuật canh tác, diện tích mở rộng hơn. + Thủ công và thương nghiệp: Mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện, hình thành các xưởng thủ công + Ngoại thương: Thành thị mở rộng và đông đúc, đâu là những trung tâm chính trị và kinh tế lớn( như ở Bắc Kinh, Nam Kinh) - Nho giáo: + Giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tư tưởng, là cơ sở lí luận, tư tưởng và công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiếm tập quyền. + Đến thời Tống, nho giáo phát triển thêm, các vui nhà Tống rất tôn sùng nhà nho. + Sau này, học thuyết Nho giáo càng trở nên thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Phật giáo: + Thịnh hành, nhất là thời Đường, Tống. Các nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của phật giáo, các nàh sư Ấn Độ đến Trung Quốc truyền đạo. + Kinh phật được dịch, in ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa chiền được xây dựng ở các nơi. - Sử học: Thời Tần – Hán, sử học trở thành lĩnh vực khoa học độc lập: Tự Mã thiên với bộ sử kí, Hán thu của ban Cố ... Thời Đường thành lập cơ quan biên soạn gọi là sử quán. + Đến thời Minh Thanh, sử học cũng được chú ý với những tác phẩm lịch sử nổi tiến - Văn hóa: + Văn học là lĩnh vực nổi bật của văn hóaTrung Quốc. Thơ ca dưới thời Đường có bước phát triển nhảy vọt, đạt đến đĩnh cao của nghệ thuật, với những thi nhân còn sáng mãi đến ngày nay. + Thời Minh, Thanh xuất hiện loại hình văn học mới là tiểu thuyết chương hồi. - Về khoa học kỹ thuật: + Nhiều thành tựu rực rỡ trong các lĩnh vực toán học, thiên văn., y học + Và tứ đại phát minh( giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng) - Nghệ thuật kiến trúc: Có nhiều công trình kiến trúc tiêu biều như vạn lí trường thành , những bức tượng phật sinh động - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. + Giới thiệu về vị trí địa lí của Trung Quốc thời phong kiến + Sơ đồ mối quan hệ địa chủ và nhân dân Trung Quốc Quý tộc Quý tộc ND giàu ND lĩnh canh ND tự canh ND công xã ND nghèo + Bảng niên biểu lịch sử Trung quốc thời cổ trung đại. + Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần + Tượng người bằng đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng + Lập bảng niên biểu so sánh các lĩnh vực kinh tế thời Tần và thời Đường Triều đại Lĩnh vực Thời Tần Thời Đường Nông nghiệp Thủ công nghiệp Chính sách quân điền - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đường - Lập bảng hệ thống kiến thức để thấy sự phát triển kinh tế thời đường. Triều đại Lĩnh vực Thời Đường Thời Minh Thủ công nghiệp Thương nghiệp - Toàn cảnh cố cung Bắc Kinh - Sơ đồ nhà nước thời Minh - Bảng liệt kê các thành tựu văn hóa. Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng Sử học Văn học Khoa học kỹ thuật - Một đoạn Vạn lí trường thành. - Tượng phật bằng ngọc thạch trong cung điện được tạc từ một khối ngọc thạch trắng và được khảm đá quý. - Giới thiệu về bốn phát minh quan trọng của Trung Quốc. CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ SỦ DỤNG CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ DẠY CHƯƠNG III, PHẦN I, SGK LỊCH SỬ LỚP 10 (CƠ BẢN) QUA TỪNG BÀI CỤ THỂ 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học sư phạm Phục vụ thiết thực nội dung bài học, chương trình SGK, góp phần đổi mới phương pháp DH. Phải đảm bảo tính sát, khoa học phục vụ tốt cho quá trình dạy hoc Khi sử dung phải đảm bảo trong một thời gian hợp lý trong từng bài cự thể Ví dụ: Khi dạy bài Trung Quốc thời phong kiến Mục 1: Minh họa bằng bản thống kê (niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc) Mục 2: Mịnh họa bằng sơ đồ bộ nhà nước thời Đường Mục 3: Cho học sinh quan sát H15 toàn cảnh Cố Cung Bắc Kinh MỤC 4: Xem một đoạn vạn lý trường thành Các tranh ảnh sơ đồ phải đảm bảo tính chính xác khoa học giúp học sinh hiểu được lịch sử dựng nước cửa Ông cha ta 3.1.2 Đảm bảo tính trực quan hóa Phải có cấu trúc hợp lý gọn nhẹ Chất liệu đảm bảo sử dụng lâu dài, không làm hại người sử dụng Ví dụ: khi sử dụng bản đồ quá lớn khi treo lên bảng quá lớn bên cạnh đó lại khó tháo rở và bảo quản cho việc sử dụng lần sau. 3.1.3 Đảm bảo tính thẩm mĩ Hình thức đẹp, màu sắc phù hợp hấp dẫn người sử dụng Ví dụ: khi dùng đồ dùng dạy học do nhà nước cấp thì phải đảm bảo nguyên tắc trên. Khi cho HS quan sát hình 12 tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng thì hình phải rõ ràng HS có thể quan sát và phân tích được. 3.1.4 Đảm bảo tính kinh tế Đồ dùng trực quan phải phù hợp với kinh phí của nhà trường GV có thể cho HS làm được ở nhà Ví dụ: khi yêu cầu vẽ bảng thống kê các triều đại của Trung Quốc trên một loại giấy có sẵn ở nhà vừa tiết kiệm được kinh phí tạo cho các em có ý thức tự thiết kế đồ dùng và có sự chuẩn bị trước ở nhà khi đến lớp. 3.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN ĐỂ DẠY CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỚP 10 (CƠ BẢN ) QUA TỪNG BÀI CỤ THỂ. Chương I: Trung Quốc thời phong kiến Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến ( tiết 1) Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản GV: Nhắc lại kiến thức đã học ở bài các quốc gia cổ đại phương đông về các giai cấp trong xã hội. GV: việc sử dụng công cụ bằng sách ở Trung Quốc vào thế kỉ V TCN có tác dụng gì? HS: Sản xuất phát triển, nông dân giàu, quan lại trở thành địa chủ. Nông dân mất ruộng trở thành nông dân lĩnh canh. GV: Treo sơ đồ về mối quan hệ về địa chủ và nông dân Trung Quốc. Quý tộc Quý tộc ND giàu Nông dân lĩnh canh Nông dân công xã ND tự canh ND nghèo HS: Cả lớp xem sơ đồ và đại diện một em trả lời câu hỏi GV: Củng cố kiến thức: Trong xã hội Trung Quốc khi đầu sách xuất hiện, xã hội phân hóa hình thành 2 giai cấp mới đại chủ và nông dân lĩnh canh từ đây quan hệ sản xuất phong kiến đã hình thành. GV: Cho HS xem lại bảng niên biểu Trung Quốc thời cổ trung đại. GV: Nhà Tần được thành lập như thế nào HS: 1 em trả lời, các em khác lắng nghe và bổ sung. GV: Cho HS quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc thời Tần-Hán. GV: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán từ trung ương đến địa phương như thế nào? HS: xem sơ đồ đại diện 1 em trình bày các em khác quan sát và lắng nghe GV: Nêu câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của nhà Hán HS: Hai Bà Trưng chống quân nam Hán năm 40. GV: cho HS quan sát tranh tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. GV hỏi: Nhà Đường được thành lập như thế nào? HS: Dựa vào SGK trả lời GV: Kinh tế thời Đường so với triều đại trước? nội dung của chính sách quân điền GV: Lập bảng so sánh. Triều đại Lĩnh vực Thời Tần Thời Đường Nông nghiệp Thủ công nghiệp Chính sách quân điền GV: Chia nhóm thảo luận GV quan sát và giúp đở các nhóm. GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung: Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đường. GV: Khi kết thúc thời gian đại diện các nhóm lần lượt lên bảng trình bày. GV: Hỏi vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối triều đại nhà Đường? HS trả lời + Giới thiệu sơ lược về vị trí địa lí của Trung Quốc [P17; 13]. Giáo viên treo lược đồ và chỉ cho HS về vị trí địa lí của Trung Quốc. Sơ đồ địa chủ nông dân Trung Quốc [P13; 5] Cho HS thấy được quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh thay thế cho quan hệ bóc lột quý tộc và nông dân công xã. Bản niên biểu Trung Quốc thời trung đại [p13 ; 6] Thông qua bản niên biểu cho HS nhớ lại được tên các triều đại và thời gian tồn tại giữa các triều đại phong kiến Trung Quốc như thế nào với nhau. Để các em khắc sâu thêm vào nội dung đang học của các triều đại tiêu biểu ở Trung Quốc. a. Tình hình nhà Tần Hán GV Kết luận Năm 221TCN nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc vua tàn tự xưng là Tần Thủy Hoàng Lưu Bang lập ra nhà Hán 206-220 TCN đến đây chế độ phong kiến được xác lập. b Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán Sơ đồ tổ chức thời Tần-Hán [P14; 7] Khi cho HS quan sát sơ đồ từ đó nhận xét và rút ra nhận định. Đây là bộ máy nàh nước phong kiến tập quyền, quyền hành tập trung chủ yếu vào tay vua. Bộ máy từ trung ương đến đại phương được tổ chức chặt chẽ. GV kết luận + Ở trung ương hoàng đế có quyền tuyệt đối bên dưới có thừa tướng, thái úy cùng các quan văn vỏ + Địa phương: Quan thái thú và huyện lệnh Chính sách ngoại giao của nhà Tần - Hán là xâm lươc các vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ. + Tranh tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng [P11; 1] và kết hợp với [P18 ] giúp HS hiểu sâu sắc hơn về quyền lực tối cao của vua. 2 Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường a Về kinh tế Bảng so sánh kinh tế thời đường [P14; 8] + HS biết được nông nghiệp năng xuất tăng + Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt GV: kết luận kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với trước b Về chính trị + Treo bản sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đường [P15 ; 9] Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tiết 2) Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản GV: Đặt câu hỏi: Nhà Minh - Thanh được thành lập như thế nào? HS: Tìm hiểu SGK và trả lời GV: Nhận xét góp ý GV: Đặt câu hỏi: Dưới thời Minh kinh tế Trung Quốc có gì nổi bật so với các triều đại nhà Đường. GV: Lập bảng so sánh Triều đại Lĩnh vực Thời Đường Thời Minh Thủ công nghiệp Thương nghiệp HS: Lên điền vào bảng hoặc ghi trên bảng đã được GV: Kẻ trước GV: Nhận xét kết luận GV: Đặt câu hởi: Bộ máy nhà nước thời minh tiếp tục hoàn thiện như thế nào? hãy vẽ sơ đồ HS chia 4 nhóm thảo luận nội dung đã nêu GV: Phát phiếu theo mẫu sau. GV: Sau đó phát cho học sinh thảo luận HS: Thảo luận sao đó đại diên lên bảng treo lên GV: Nhận xét kết luận GV: Cho học sinh xem hình toàn cảnh cố cung bắc kinh GV: Đặt câu hỏi tại sao nhà Minh với nền kinh tài chính trị thịnh đạt như vậy lại sup đổ? GV: Gọi HS trả lời và các HS khác bổ sung GV: Nhận xét chốt ý + Do ruộng đất tập trung vào tay quý tộc nông dân rất cực khổ dẫn đến mâu thuẩn sâu sắc khỏi nghĩa nông dân nổ ra tiêu biểu Lý Tự Thành là cho nhà Minh sụp đổ GV: Đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của nhà Thanh? HS: Gọi một HS trả lời các HS khác bổ sung GV: Nhận xét chốt ý + Chính sách đối nội áp bức bóc lột + Chính sách đối ngoại là bế quan tỏa cảng GV: Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động và phân nhiệm vụ cho từng nhóm GV: Lập bảng theo mẩu GV: Phát phiếu cho học sinh Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng Sử học Văn học Khoa học Kỉ Thuật HS: Trao đổi làm viêc theo yêu cầu của giáo viên GV: Quan sát giúp đỡ cho các em HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Nhận xé kết luận GV: Mở rộng thêm dựa vào nôi dung SGK giới thiệu những tác phẩm trong lĩnh vực văn học và khoa học kĩ thuật [ P20 ] và [ P 21 ] GV: Cho HS quan sát một đoạn Vạn Lí Trường Thành [ P11; 2] và yêu cầu HS: Nhận xét HS: Đưa ra nhạn xét GV kết luận: Thể hiện uy quyền của chế độ phong kiến nhưng đồng thời củng biểu hiện tài năng và nghệ thuật trong xây dựng của nhân dân Trung Quốc GV: Cho HS quan sát Tượng phật bằng ngọc thạch trong cung điện được tạc từ một khối ngọc thạch trắng và được khảm đá quý. [P12; 4] 3 Trung Quốc Thời Phong Minh-Thanh a Sự thành lập nhà Minh-Thanh + GV kết luận: Nhà Minh thành lập (1638-1644) người sáng lập là Chu Nguyên Chương nhà thanh thành lập (1644-1911) b. Sự phát triển kinh tế dưới thời Minh GV: Treo bảng so sánh [P15; 10] Khi sử dụng bảng so sánh HS dể nhớ và thấy sự phát triển kinh tế của thời Minh so vơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương iii phần i sgk lịch sử 10 (cơ bản) trường thpt.doc
Tài liệu liên quan