MỤC LỤC .1
LỜI CẢM ƠN.4
LỜI MỞ ĐẦU .5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẢN ỨNG THẾ ELECTROPHILE Ở NHÂN
THƠM .7
1.1 Khảo sát phản ứng thế electrophile vào nhân thơm [SE(Ar)].7
1.1.1 Đặt vấn đề .7
1.1.2 Cơ chế chung.7
1.1.3 Tìm hiểu “cơ chế phức σ” .8
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phản ứng thế electrophin trong
vòng thơm .14
1.2.1 Ảnh hưởng của cấu trúc chất ban đầu.14
1.2.2 Ảnh hưởng của tác nhân electrophile.16
1.2.3 Ảnh hưởng của dung môi và xúc tác: .18
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP FORMYL HÓA NHÂN THƠM.20
2.1 Formyl hóa Gattermann – Koch .20
2.1.1 Cơ chế phản ứng .20
2.1.2 Phạm vi ứng dụng: .21
2.1.3 Hạn chế: .22
2.1.4 Những cải tiến của phương pháp: .22
2.1.5 Điều kiện tiến hành phản ứng .23
2.2 Phản ứng forlmyl hóa Gatterman .24
2.2.1 Cơ chế phản ứng .24
2.2.2 Phạm vi ứng dụng .25
2.2.3 Hạn chế.25
2.2.4 Điều kiện tiến hành phản ứng .26
2.3 Tổng hợp Vilmeier .26
2.3.1 Cơ chế phản ứng .27
2.3.2. Phạm vi ứng dụng.27
2.3.3 Hạn chế.29
2.3.4 Điều kiện phản ứng .29
2.4 Phản ứng Reimer – Tiemann.30
109 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tổng hợp 1 - (3, 4 - dimethoxyphenyl) - 3 - (8 - hydroxyquinolin - 5 - yl)prop - 2 - en - 1 - one; 1 - (4-hydroxy-3-nitrophenyl)-3-(8-hydroxy quinolin-5-yl)prop-2-en-1-one và 1-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-3- (pyridine - 4 - yl) prop - 2 - en - 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế andehyde thơm bằng cách dùng tác nhân
formyl hóa là forlmyl hóa với xúc tác BF3.
CHO+ FCHO
Br+ FCHOBr OHC
+ HF
+ HF
2.5.1 Cơ chế phản ứng
Ở nhiệt độ thấp, formyl fluoride kết hợp với BF3 tạo phức HCOF.BF3.
phức này tác dụng với hợp chất thơm tạo thành andehyde tương ứng.
HCOF + hay
CH
O
CH
O H
CHO
CHO
+
2.5.2 Điều kiện tiến hành
Có nhiều cách khác nhau để tiến hành phản ứng tùy thuộc vào khả năng
hoạt hóa động và tính chất việt lý của chất thơm:
BF3 HCOF.BF3 BF4
BF4
BF4
BF4
-BF3, HF
BF3
BF3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 35
- Nếu hợp chất thơm hoạt động và có nhiệt độ động đặc thấp thì hòa tan
HCOF vào chất phản ứngở điều kiện lạnh rồi bão hòa bằng BF3.
- Nếu hợp chất thơm kém hoạt động thì tiến hành phản ứng ở nhiệt độ
thấp (không cần dụng môi).
Trong nhiều trường hợp, ta cho HCOF và BF3 đồng thời đi qua hợp chất
thơm ở nhiệt độ phòng hay cao hơn.
Dung môi thường dùng là cacbondisunfua và nitroankane.
Ngoài BF3 còn có thể dùng BCl3 và BBr3 thì chúng có thể chuyển thành
BF3 trong quá trình phản ứng:
3Ar-H + 3FCHO + BCl3 3ArCHO + BF3 + 3HCl
AlCl3 và AlBr3 không có tác dụng xúc tác mà trái lại làm giảm hiệu
suất của phản ứng do tham gia vào sự phân hủy formyl chloride.
3Ar-H + 3FCHO + AlCl3 3ArCHO + AlF3 + 3HCl
2.6 Các phương pháp formyl hóa khác[4][8][13]
2.6.1 Formyl hóa bằng chlorometylen dibenzoat và dichlorometyl ankyl
ether
Wenzẽl tiến hành cho hỗn hợp chloromethylene dibenzoat và AlCl3 tác
dụng với mesithylene. Sản phẩm thu được đem thủy phân trong acid cho
mesithylandehyde:
H3C CH3
CH3
+
H3C CH3
CH3
H3C CH3
CH3
CH(OCOC6H5)2 CHO
- HCl
Fischer, Rieche, Gross và Hoft sử dụng tác nhân formyl hóa là
chloroankyl ether: để đưa nhóm –CHO vào hợp chất thơm cũng như các dị
vòng thơm với xúc tác của phản ứng Fiedel – Crafts. Sản phẩm trung gian là
các α-ankoxylbenzyl clorua không bền, bị phân hủy bởi nhiệt hoặc nước tạo
thành andehyde:
C6H5COO)2CHCl
AlCl3 H2O/H+
-2C6H5COOH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 36
+
H
C ORCl CHO
CHO
R thường là: -CH3, n-C4H9-, -CH2Cl.
Xúc tác thường dùng là AlCl3, TiCl4, SnCl4 và SnBr4, dung môi
CH2Cl2 hay CS2, thời gian phản ứng từ 0 – 15 phút.
Dichlorometyl ankyl ether được điều chế từ PCl5 với ester tương ứng
của acid formic.
Nói chung phương pháp này để formyl hóa các ankyl benzen, hợp chất
đa vòng ngưng tụ, phenol và phenol ether.
2.6.2 Formyl hóa bằng etyloxalyl chloride
Phương pháp này do Bouveault đưa ra năm 1896, ethyl oxalyl chloride
tương tác với benzene (hay các dẫn xuất của nó) tạo ra ester phenylglioxalat,
ester này bị thủy phân và decacboxyl hóa cho andehyde tương ứng.
+
COOCOOC2H5 CHO
70%
Phương pháp này thuận lợi để điều chế các andyde từ ankylbenzene
(toluene, các xylene, mesithylene) và các phenol ether (anisol, resoxinol
dimetyl ether, picryl phenyl ether, hidroquinone dimetyl ether) nhưng các
phenol thì không thực hiện được.
2.6.3 Formyl hóa bằng formyl chloride ocime
Cl2CH-O-R
Xt Friedel – Crafts
–HCl
toC
–RCl
H2O
–ROH, –RCl
ClCOCOOC2H5
H2O/H+
–CO2
–C2H5OH
AlCl3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 37
Theo Nef, Scholl và Boeseken có thể đưa nhóm –CHO vào nhân thơm
bằng cách dùng hỗn hợp thủy ngân cianat và HCl khi dùng hỗn hợp xúc tác
AlCl3 + AlCl3.6H2O + Al(OH)3.
+
CH=NOH CHO
222
Quá trình gồm 2 giai đoạn: tạo benzandocim và sau đó là thủy phân
ocim.
Tuy nhiên nếu dùng xúc tác có khả năng dehyrat hóa như AlCl3 khan
thì sản phẩm chủ yếu là nitrine:
Hg(OCN)2 + 4 HCl 2 ClCH=NOH + HgCl2
HC NOH
Cl
ClCN H2O+
AlCl3
+ ClCN
AlCl3
CN
+ HCl
Hay AlCl3 sẽ dehydrat hóa sản phẩm ocim:
CH=NOH
HC NOH
Cl
CN
- HCl
- H2O
Vì vậy, phương pháp này không được ứng dụng rộng rãi để tổng hợp
các andehyde thơm
2.6.4 Formyl hóa bằng ankyl octoformiat
Gross và cáccộng sự đã tiến hành formyl hóa bằng tác nhân ankyl
octoformiat trong điều kiện của phản ứng Friedel – Grafts.
Phương pháp này cho hiệu suất khá cao khi tiến hành formyl hóa các phenol
dùng AlCl3 làm xúc tác:
Hg(ONC)2 + 2HCl
AlCl3
–HgCl2
H2O
–NH2OH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 38
AlCl3 H2OHO HC(OC2H5)3+ - C2H5OH
HO
CH(C2H5)2
- 2C2H5OH
HO
CHO
Bảng 5: các andehyde tổng hợp bằng tác nhân ankyl octoformiat từ các phenol
Chất phản ứng Sản phẩm Hiệu suất
(%)
m-crezol
2,5-dimethylphenol
3,5- dimethylphenol
3,4- dimethylphenol
α-naphthol
β-naphthol
pirocatechin
resoxinol
pirigalol
Formyl-m-crezol
4-hidroxi-2,5-dimethylbenzandehyde
Formyl-3,5-dimethylphenol
2-hydroxy-4,5-dimethylbenzandehyde
Formyl-α-naphthol
Formyl-β-naphthol
3,4-dihydroxybenzandehyde
2,4-dihydroxybenzandehyde
2,3,4-trihydroxybenzandehyde
66
41
51
44
97
41
45
64
92
2.6.5 Từ dẫn xuất cơ magie
Từ dẫn xuất cơ magie
Muốn điều chế andehyde, người ta cho hợp chất cơ magie tác dụng với
ankyl formiat hoặc ankyl octoformiat sau đó thủy phân sản phẩm tạo thành.
C OC2H5H
O
RMgBr + C
H
OMgBr
OC2H5
R
+ H2O C O
R
H
+ C2H5OH + MgBr(OH)
C OC2H5HRMgBr +
H
C
OC2H5
OC2H5
+ H2O R CHO + C2H5OH
OC2H5
OC2H5
- C2H5OMgBr R
etyl octoformiat
etyl formiat
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 39
Ngoài ra có thể điều chế các andehyde dị vòng bằng các phản ứng của
ester của acid formic với N-magieioduapirol và ở nhiệt độ cao cho α-
formylpirol.
NH
+ CH3MgI N
+ HCOC2H5
O
H2O
N
NH
CHO
CHO
MgI
Từ hợp chất cơ liti
Cho hợp chất cơ liti cộng vào N,N-dimetylformiat, sau đó thủy phân
trong môi trường acid.
Li
+ H-CO-N(CH3)2
C N(CH3)2OH
H
+ H2O/H+
CHO
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 40
3. PHẢN ỨNG NGƯNG TỤ ANDOL – CROTON HÓA TẠO HỢP
CHẤT CARBONYL α,β – KHÔNG NO[1][7][8][14][16][18][20]
3.1. Đặc điểm của nhóm carbonyl
Trong phân tử aldehyde và ketone, nguyên tử carbon của nhóm carbonyl
ở trạng thái lai hóa sp2 với các góc hóa trị 120o. hai nguyên tử oxy và carbon
nối với nhau bằng một liên kết σ và một liên kết π. Nguyên tử oxy hầu như ở
trạng thái lai hóa sp2. Vì vậy, hai cặp electron chưa liên kết của nguyên tử oxy
chiếm hai obitan sp2.
C O
H
H
C O
Liên kết C=O luôn phân cực về phía oxy vì oxy có độ âm điện lớn hơn
carbon. Sự phân cực đó thể hiện ở giá trị moment lưỡng cực khá lớn của nhóm
C=O (khoảng 2,7D). nếu đem so sánh với moment lưỡng cực của nhóm C-O
trong ete (khoảng 1,2D), ta thấy sự phân cực của nhóm carbonyl phần lớn do
liên kết π gây nên, ta có thể biểu diễn nhóm carbonyl như sau:
C O
Sự có mặt của nhóm carbonyl trong phân tử aldehyde và ketone quyết định
tính chất của hợp chất đó vì: nhóm carbonyl có tính chất không no và phân cực
đã trở thành trung tâm tấn công đối với các tác nhân nucleophile.
3.2. Tính acid của của nguyên tử hydro α của nhóm carbonyl
Do ảnh hưởng rút của nhóm carbonyl làm cho nguyên tử hydro ở Cα trở
nên linh động hơn so với nguyên tử hydro ở carbon khác.
Sự ion hóa một nguyên tử Hα đối với nhóm carbonyl tạo thành một carbanion
được an định bởi công thức:
120o
120o
1.28 A
π
σ
π
π
δ+ δ-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 41
C OHC + B C OC C OC
(I) (II)
+ HB
Mặc dù công thức cộng hưởng (II) góp phần nhiều nhất trong các công
thức cộng hưởng (do điện tích âm trên oxy có độ âm điện lớn) nhưng trong đa
số các trường hợp thực thể trên tác dụng với hợp chất carbonyl như một
carbanion. Đó là vì sự tạo thành nối C-C có lợi thế hơn về mặt năng lượng so
với sự tạo thành nối C-O.
3.3. Phản ứng giữa Hα của nhóm carbonyl và nhóm carbonyl
Phản ứng ngưng tụ bao gồm các phản ứng cộng hoặc thế trong đó hợp
chất chứa nhóm carbonyl (thành phần carbonyl) tương tác với các chất có
nhóm CH, CH2, CH3 (thành phần methylene) đã được hoạt hóa, tạo ra liên kết
C-C mới.
Phản ứng ngưng tụ có thể xảy ra theo ba sơ đồ khác nhau sau đây:
Một là: aldol hóa hay cộng aldol, tạo ra sản phẩm cộng vào C=O
C O CH2 C C
OH
H
Hai là: croton hóa, tạo ra sản phẩm thế nguyên tử O(C=O) bằng một nguyên
tử C
C O CH2 C C
H2O
Thực tế, phản ứng trên gồm hai giai đoạn: cộng aldol và dehydrate sản
phẩm cộng tạo thành nối đôi.
C O H2C C CH
HO
dehydrate
- H2O
C C+
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 42
Ba là: ngưng tụ ba phân tử, tạo sản phẩm thế nguyên tử O (C=O) bằng 2
nguyên tử C.
Trong phản ứng này, một phân tử của hợp chất carbonyl tương tác với hai
phân tử chứa nhóm methylene đã được hoạt hóa
C O
CH2
CH2
C
CH
CH
H2O
Phản ứng này còn được gọi là phản ứng Machael.
Thực tế, phản ứng Machael gồm 3 giai đoạn chính: aldol hóa, croton hóa và
cộng một hợp phần methylene vào sản phẩm croton hóa.
C O H2C C HC
HO
dehydrate
- H2O
C C+
H2C
C
HC
HC
Trong ba sơ đồ ngưng tụ, phổ biến là ngưng tụ aldol hóa và croton hóa;
loại ngưng tụ ba phân tử tương đối ít gặp hơn. Phản ứng ngưng tụ của
aldehyde và ketone tiến hành nhớ xúc tác acid hoặc xúc tác base. Phản ứng
ngưng tụ rất đa dạng điều kiện tiến hành phản ứng rất khác nhau. Tùy theo các
chất tham gia phản ứng, người ta có thể dùng xúc tác base mạnh như KOH,
NaOH, hoặc các base yếu như sodium carbonat,sodium carboonat,amine,đôi
khi có thể dùng sodium methylat hoặc ethylat trong alcol. Trong một số trường
hợp người ta dùng các halogen kim loại ( như ZnCl2, AlCl3, CaCl2) có các
đặc tính acid,hoặc tạo ra các phức acid, thí dụ như:
ZnCl2 + H2O [ZnCl2OH] –H3O+
3.4. Phản ứng aldol hóa
Khi có mặt một lượng nhỏ chất kiềm làm xúc tác,hai phân tử aldehyde
acetic sẽ tác dụng với nhau tạo thành 3-hydroxybutannal,tức aldol :
cộng aldol
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 43
CH3 C O CH3 C O
OH-
CH3 C C C O
OH
H H H H
H
H
Các aldehyde có nguyên tử hydro α đối với nhóm carbonyl,được nhóm
carbonyl hoạt hóa, điều có khuynh hướng tham gia phản ứng ngưng tụ aldol
hóa, propanal ngưng tụ aldol hóa tương tự như acetaldehyde:
H2C CH=O
OH-
CH3 C CH=O CH3 C C C CH=O
CH3 OH CH3
H
H
H
H
H H
Cơ chế phản ứng
Xúc tác base
Giai đoạn chính của cơ chế ngưng tụ aldol hóa xúc tác base là phản ứng
cộng electrophile.
Trong giai đoạn thứ nhất, xúc tác base loại trừ proton từ cacbon α của
thành phần methylene tạo thành một carbanion; anion này có hiệu ứng liên
hợp, nên được ổn định, có năng lương thấp hơn OH-
OH- H C CH=O
( 1 )
CH2 C O
H2O
H
H
H
Sự tạo thành carbanion trung gian nói trên trong phản ứng ngưng tụ đã
được chứng minh bằng cách dùng đồng vị deuteri. Khi tiến hành ngưng tụ có
mặt của nước nặng D2O và ngưng phản ứng lại trước khi kết thúc, từ hỗn hợp
phản ứng có thể tách ra được hợp chất carbonyl có chứ deuteri ở vị trí α tạo
thành theo sơ đồ sau :
Giai đoạn thứ hai của phản ứng ngưng tụ aldol hóa là sự tấn công
nucleophil của carbanion vào nguyên tử cacbon của nhóm carbonyl trong
thành phần carbonyl:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 44
H3C C O CH2 CHO
( 2 )
H3C C C CH=O
O
H
H H
H
Giai đoạn cuối cùng là sự thủy phân anion tạo thành, giải phóng xúc tác
base:
ROH
H3C C C CH=O
O
H H
H
H3C C C CH=O
OH
H H
H
Khảo sát phản ứng aldol hóa acetaldehyde trong môi trường base ta
thấy tốc độ phản ứng trong giai đoạn thuận (2) lớn hơn tốc độ giai đoạn nghịch
(1), vì khi tiến hành phản ứng trong D2O không thấy deuteri đi vào trong
nhóm methyl. Trong khi đó đối với phản ứng aldol hóa đối với acetone trong
D2O ta lại thấy deuteri đi vào trong nhóm methyl vì hiệu ứng electron và hiệu
ứng khộng gian gây ra bởi nhóm methyl làm cho nguyên tử C/C=O khó tương
tác với carbanion.
Xúc tác acid :
Vai trò của chất xúc tác acid là hoạt hóa nhóm carbonyl của aldehyde
và ethanol hóa hợp phần methylene:
Ví dụ :
Xét phản ứng ngưng tụ giữa benzaldehyde và acetophenone
C6H5 CH=O CH3 C C6H5
O
C6H5 C
OH
C C
O
C6H5
H+
H H
H
Phản ứng trên gồm ba giai đoạn :
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 45
- Giai đoạn 1 :
C6H5 O HCH C6H5 OHCH
H3C C C6H5 H
O
H3C C C6H5
OH
H2C C C6H5
OH
- Giai đoạn 2 :
C6H5 CH CH2
OH
H2C C C6H5
OH
C C6H5
OH
C6H5 OHCH
- Giai đoạn 3 :
-H
C6H5 CH CH2
OH
C C6H5
OH
C6H5 CH CH2
OH
C C6H5
O
3.5. Phản ứng croton hóa
Các sản phẩm ngưng tụ aldol hóa thường chỉ bền vững ở nhiệt độ thấp.
chúng dễ dàng bị loại trừ một phân tử nước từ nhóm OH ở vị trí β và nguyên
tử H từ vị trí α đối với nhóm carbonyl, tạo thành một liên kết đôi C=C,cho sản
phảm lalf hợp chất carbonyl α, β chưa no. phản ứng này được gọi là sự croton
hóa, được tiến hành khi đun nóng các chất aldol hóa,hoặc khí có mặt xúc tác là
acid vô cơ.
H+
H3C C C C CH=O
CH3OH
H3C C CH C CH=O
CH3
H
H
H H
H
H
Thí dụ :
Alcol diacetonic có thể bị loại trừ phân tử nước khi đem chưng cất với
tốc độ chậm có mặt của một ít iod làm xúc tác :
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 46
H3C C C C CH=O
CH3OH
ToC
I2
H
H
H H
H3C C CH C CH=O
CH3H
H
Cơ chế phản ứng croton hóa
Người ta chứng minh rằng,sự dehydrat hóa sản phẩm aldol hóa (croton
hóa ) không phải là quá trình tách loại tiến hành theo cớ chế E2 một giai đoạn
mà tiến hành theo cơ chế hai giai đoạn như sau :
H3C CH H2C CH=O
OH
+ OH- cham
- H2O
H3C CH HC CH=O
OH
nhanh
- OH- H3C CH CH CH=O
H3C CH HC CH=O
OH
Do nguyên tử hydro α trong sản phẩm aldol nằm ở vị trí giữa hai nhóm
rút electron là C=O và OH nên linh động hơn, có tính acid hơn so với trong
thành phần methylene ban đầu, do đó giai đoạn thứ nhất của sự tách loại nước
xảy ra với tốc dộ nhanh-giai đoạn quyết định tốc độ quá trình phản ứng
3.6. Phản ứng Claisen-Schmidt
Quá trình aldol hóa rồi croton hóa diễn ra nhanh hơn, hầu như không
thể dừng lại ở giai đoạn aldol hóa khi ta cho ngưng tụ giữa một aldehyde
thơm,hoặc một aldehyde nào đó không có hydro α, với một aldehyde hoặc
ketone mạch thẳng.
Thí dụ :
C6H5 CH=O H3C CH=O
+ OH-
- H2O
C6H5 C
C6H5 CH=O H3C C
O
CH3
+ OH-
- H2O
CH CH
C6H5 CCH CH
O
CH3
O
CH3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 47
Benzyliden aceton có thể tác dụng với phân tử benzaldehyde thứ hai tạo
thành dibenzylidel acetone:
C6H5 CH=O
+ OH-
- H2O
C6H5 CCH CH
O
CH3 C6H5 CCH CH
O
CH=CH C6H5
3.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng aldol – croton hóa
Xúc tác
Xúc tác base
Xúc tác base được sử dụng nhiều nhất là dung dịch methanol của dung
dịch NaOH hoặc KOH (xét về khả năng hòa tan thì KOH tốt hơn), cũng như
dung dịch ethanol của KOH. Trong một số trường hợp dùng dung dịch nước –
alcol của NaOH hoặc KOH.
Trong trường hợp aldehyde hoạt động mạnh, xúc tác thường được sử dụng
là amine bậc 1, bậc 2 như pyrrolidine, pyperridine. Đôi khi sử dụng với các
alcolate trong trường hợp các hợp chất ít nhạy cảm với phản ứng.
Đôi khi xúc tác là các base mạnh như sodium hydride, sodium amide.
Đáng chú ý nhất là các chất trao đổi ion loại base, với xúc tác này trong nhiều
trường hợp cho hiệu suất rất cao.
Xúc tác acid
Xúc tác acid cũng được sử dụng nhưng khi dùng acid làm xúc tác nhiều
trường hợp cho sản phẩm phụ là chất nhầy do kết quả của quá trình polymer
hóa, vì vậy, ít khi sử dụng xúc tác acid.
Các xúc tác acid được sử dụng là HCl, dôi khi còn sử dụng H2SO4 đặc,
CH3COOH, muối ammonium hay BF3.
Dung môi
Dung môi thường được sử dụng là methanol, ethanol. Nhiều trường hợp
dùng tetrahydrofuran, 1,2-dithoxyethane, dimethylformiate,
dimethylsulfoxide.
Trường hợp xúc tác là acid người ta dùng dung môi là ether, benzene thay
cho alcol để tránh sự tạo acetal.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 48
Nhiệt độ
Phản ứng aldol – croton hóa thường được tiến hành ở nhiệt độ phòng
nhưng đôi khi thực hiện ở nhiệt độ cao hơn (trên nhiệt độ ethanol và
methanol).
Thời gian phản ứng
Thông thường phản ứng được thực hiện từ 1 đến 5 giờ, đôi khi phải kéo dài
thời gian tới 12 giờ có khi 20 giờ (đối với những phân tử có lực cản không
gian lớn).
Tỷ lệ mol
Trong trường hợp đơn giản, tỷ lệ mol giữa thành phần của H hoạt động và
thành phần chứa C=O hoạt động là 1:1 nhưng nếu là phản ứng giữa 2 phân tử
khác nhau chứa nhóm carbonyl thì luôn dùng lượng dư loại kém phản ứng hơn
vì thế sẽ loại được khả năng tự ngưng tụ.
Phản ứng trên thực hiện trong luồng khí N2 để tránh oxy hóa các enolate
carbonyl α,β – chưa no.
3.8. Ảnh hưởng của nhóm thế nối với nhóm carbonyl đến khả năng phản
ứng cộng aldol – croton hóa : [1], [3]
Dựa vào cơ chế phản ứng có thể dự đoán ít nhất có 2 loại hiệu ứng do các
nhóm thế nối với nhóm carbonyl tác động đến khả năng tham gia phản ứng
cộng aldol. Đó là hiệu ứng electron và hiệu ứng không gian.
Hiệu ứng electron
Trong phản ứng cộng aldol, giai đoạn quan trọng là sự tấn công của tác
nhân nucleophile, cho nên muốn phản ứng cộng xảy ra dễ dàng, phần điện tích
dương δ+ ở nguyên tử C/C=O phải lớn. Muốn cho điện tích này lớn thì các
nhóm thế R1, R2 của R1–CO–R2 không thể là nhóm đẩy electron như nhóm
CH3-, C2H5 vì chúng làm giảm bớt điện tích dương. Trong dãy aldehyde
béo, HCHO có khả năng phản ứng cao nhất.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 49
Trái lại, nhóm rút electron (cho hiệu ứng –I, –C) như -NO2, -CCl3, -CF3
làm tăng điện tích δ+ ở nhóm C=O, do đó làm cho phản ứng cộng aldol trở nên
dễ dàng
Hiệu ứng không gian
Các nhóm thế R1, R2 nối với nhóm C=O càng cồng kềnh thì tương tác giữa
nhóm C=O và tác nhân nucleophile càng khó khăn và trạng thái chuyển tiếp
càng kém thuận lợi, do đó khả năng phản ứng càng giàm.
Các ketone vòng thường dễ tham gia phản ứng cộng aldol hơn ketone mạch
hở tương ứng. Bởi vì các nhóm ankyl trong ketone mạch hở dễ dàng chuyển
động tự do, kết quả là trạng thái chuyển tiếp bị án ngữ không gian lớn hơn
ketone mạch vòng.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 50
PHẦN 2
THỰC NGHIỆM – THẢO LUẬN KẾT QUẢ[1][2][3][5][9][10][11][12]
Nội dung của quá trình bao gồm các vấn đề sau đây:
Tổng hợp 5-formyl-8-hydroxyquinoline bằng phản ứng formyl hóa theo phản
ứng Reimer-Tiemann. Sau đó lấy sản phẩm cho ngưng tụ với acetophenone để
tổng hợp
Xác định các thông số vật lý các chất đã tổng hợp : nhiệt độ nóng chảy,đo phổ
hồng ngoại IR, đo phổ cộng hưởng từ H1-NMR.
Sơ đồ thực nghiệm :
N
OH
CHCl3
KOH , C2H5OH
N
OH
HCl / C2H5OH
N
OH
CH C
O
OCH3
OCH3
CH
N
OH
CH C
O
OH
NO2
CH
CHO
C
O
OCH3
OCH3
H3C
C
O
OH
NO2
H3C
HCl / C2H5OH
N
HCl / C2H5OH
CH C
O
OH
N
CHO
OCH3
CH
C
O
OH
OCH3
H3C
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 51
1. Tổng hợp 5-formyl-8-hydroxyquinoline từ 8-hydroxyquinoline
N
OH
CHO
5-formyl-8-hydroxyquinoline
Phản ứng tổng hợp
5-formyl-8-hydroxyquinoline được tổng hợp từ chất đầu 8-hydroxyquinoline
theo phương pháp Riemer-Tiemann.
Cơ chế phản ứng :
Tương tác giữa KOH với CHCl3 tạo ra dichlocarben là một tiểu phân trung
gian hoạt động rất mạnh
OH CHCl3 H2O CCl3
CCl3
:CCl2 Cl
diclorocarbene
N
OH
CHCl3 3 KOH
EtOH , 80oC
N
OH
CH=O
+ 3 KOH + H2O
8-hydroxyquinoline 5-formyl-8-hydroxyquinoline
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 52
Trong môi trường kiềm 8-hydroxyquinoline tồn tại dạng quinolat
N
OH
N
O
OH H2O
N
O
N
O
N
O
N
O( 1 )
Dichlocarbene có 6 electron ngoài cùng là một tác nhân electrophile
mạnh tấn công vào nguyên tử carbon mang điện âm của dạng cộng hưởng (I)
(vị trí para)
N
O
N
O
N
O
N
O
Cl
C
Cl
Cl2C H
C
Cl
HCl
C
ClH
HO
N
O
C
OH
Cl
H
N
O
C
HHO
N
OH
C
O H
-Cl
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 53
Thực nghiệm
Hóa chất:
50 gam ( 0,4 mol ) 8-hydroxyquinoline
200 ml ethanol
100 gam KOH
100 ml CHCl3
Dụng cụ :
1 bình cầu ba cổ
2 ống sinh hàn hồi lưu
1 phễu nhỏ giọt
5 bình tam giác
5 cốc thủy tinh
1 máy khuấy
1 nồi đun cách thủy
1 máy soxhlet
1 máy đo nhiệt độ nóng chảy
Tiến hành :
Cân 50 gam 8-hydroxyquinoline đã nghiền nhỏ cho vào bình cầu ba cổ,
cho tiếp 200 ml alcol ethanol. Tiếp theo cân 100g KOH đem hòa tan với 120
ml nước cất và tiếp tục cho vào bình cầu ba cổ. bình cầu được làm lạnh bằng
nước,mối cổ của bình cầu được nối với máy khuấy, ống sinh hàn hồi lưu,phễu
nhỏ giọt đựng 100 ml CHCl3.
Dùng máy khuấy, khuấy tan 8-hydroxyquinoline và KOH trong khoảng
1 giờ, sau đó cho phễu nhỏ giọt từng giọt chloroform, sao cho lượng
chloroform được nhỏ trong thời gian là 2,5 giờ (nhiệt độ lúc này duy trì 40oC)
sau đó đun sôi hỗn hợp phản ứng trên nồi cách thủy,vừa đun nóng vừa khuấy
trong 12 giờ, nhiệt độ duy trì là 80oC. Trong quá trình phản ứng lượng ethanol
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 54
bị mất mát do bay hơi,do đó thỉnh thoảng cho vài ml alcol ethanol và
chloroform cho đến khi lọc loại bỏ bã.
Nước lọc được acid hóa từ từ bằng HCl loãng (nồng độ 18% thì khoảng
7 ml) dung dịch bắt đầu xuất hiện kết tủa,để kết tủa lắng xuống hoàn toàn
(khoảng 24 giờ) thì đem lọc áp suất thấp,sau đó rửa kết tủa trên phễu lọc vài
lần bằng nước cất. lấy chất rắn thu được đem làm khô,sau đó chiết liên tục
bằng benzene trong máy soxhlet, cho đến khi trong phễu chiết không màu, ta
được dung dịch chiết màu vàng. Đem dung dịch chiết cất đuổi benzene trên
nồi cách thủy cho đến khi khô cạn, chất rắn được làm khô và kết tinh lại bằng
alcol ethanol (kết tinh 3 lần), thu được sản phẩm là chất kết tinh màu vàng
nhạt. làm khô chất kết tinh và đo nhiệt độ nóng chảy.
Kết quả :
- Khối lượng thu được : 4,82 gam
- Hiệu suất : 6,97 %
- Nhiệt độ nóng chảy : 172oC – 173oC
2. Tổng hợp 1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-
2-en-1-one
Điều kiện phản ứng
1-(3,4-dimethoxyphenyl)-3-(8-hydroxyquinolin-5-yl)prop-2-en-1-one
là sản phẩm của phản ứng ngưng tụ andol-croton hóa giữa 5-formyl-8-
hydroxyquinoline và 3,4-dimethoxyacetophenone. Phản ứng có thể tiến hành
trong điều kiện xúc tác acid hay base.
Khi tiến hành trong môi trường base, chất phản ứng tồn tại dạng anion
8-hydroxyquinolat do đó làm giảm mật độ điện tích dương trên nguyên tử
carbon của nhóm C=O làm giảm khả năng tấn công của tác nhân nucleophil
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 55
N
OH
CHO
OH
N
O
CHO
H2O
N
O
CHO
N
O
CHO
N
O
CH=O
N
O
HC O
Ngược lại khi dùng xúc tác acid dẫn đến sự proton hóa nguyên tử
oxygen của nhóm CH=O làm cho nguyên tử carbon-carbonyl mang điện tích
dương phần lớn hơn dễ dàng tiếp nhận tác nhân nucleophil vì thế phản ứng
xảy ra nhanh hơn và sản phẩm hình thành ở dạng muối. do đó trong thực tế
phản ứng được tiến hành trong môi trường acid mạnh, đồng thời để chuyển
sản phẩm từ dạng muối sang dạng tự do thì cần kiềm hóa bằng dung dịch natri
acetat bão hòa.
Phương trình phản ứng
Cơ chế phản ứng :
Trong môi trường acid nguyên tử O của nhóm carbonyl và nguyên tử N
trong vòng quinoline bị proton hóa.
N
OH
CHO
CH3C
O
OCH3
OCH3
N
OH
HC C
O
OCH3
OCH3
HCl
CH
+ H2O
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 56
N
OH
CH=O
N
H
OH
CH
H
OH
Đồng thời tác nhân có chứa nhóm amino cũng bị proton hóa,và trong
môi trường acid thì ketone sẽ chuyển hóa thành dạng enol.
OCH3C
O
H3C
OCH3
H OCH3C
OH
H2C
OCH3
H
-H
OCH3C
OH
H2C
OCH3
Chính dạng enol này đóng vai trò là tác nhân nucleophil tấn công vào
cacbon trung tâm của nhóm carbonyl và tạo nên dạng muối.
N
H
OH
C
N
OH
CH OH OCH3C
OH
C
H
OCH3
OCH3C
OH
H2C
OCH3
HO
H
N
H
OH
C OCH3C
OH
C
H
OCH3
HO
-H N
H
OH
CH=CH OCH3C
O
OCH3
HO
H H
H H
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 57
Dehydrat hóa sản phẩm theo cơ chế carbocation
Để thu được ketone α,β không no ở dạng tự do ta cho muối thu được
tác dụng với dung dịch natri acetat bão hòa.
CH3COONa
-CH3COONa
N
H
OH
CH= OCH3C
O
CH
OCH3
N
OH
CH= OCH3C
O
CH
OCH3
Thực nghiệm
Hóa chất
5-formyl-8-hydroxyquinoline: 0,5 gam
3,4-dimethoxyacetophenone: 0,52 gam
N
H
OH
CH-- OCH3C
O
OCH3
OH
H
N
H
OH
HC OCH3C
O
H
C
OCH3
H
-H2O
N
H
OH
CH= OCH3C
O
CH
OCH3
CH2
N
H
OH
CH-- OCH3C
O
OCH3
H2O CH2
H-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Th.S LÊ VĂN ĐĂNG
SVTH : NGUYỄN THỊ MINH THƯ TRANG 58
Dung dịch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_tong_hop_1_3_4_dimethoxyphenyl_3_8_hydroxyquinolin.pdf