Khóa luận Ứng dụng Hand Held trong hệ thống quản lý kinh doanh nước sạch

 

Danh mục viết tắt 4

Lời mở đầu 6

Chương 1 Tổng quan về đề tài 7

1.1 Giới thiệu đề tài 7

1.1.1 Tên đề tài 7

1.1.2 Phân tích đề tài 7

1.1.3 Mục tiêu của đề tài 7

1.1.4 Phạm vi của đề tài 7

1.2 Cơ sở lý thuyết và công nghệ 8

1.2.1 Hand Held (thiết bị cầm tay) 8

1.2.2 Sql server CE 11

1.2.3 Visual Basic .Net (VB.net) 13

1.2.4 Giới thiệu về .Net Compact Framwork 2.0 14

1.2.5 Các cách kết nối giữa PC và PPC 15

1.2.6 Giới thiệu về phần mềm đồng bộ ActiveSync 4.5 16

1.2.7 Các cách cài đặt chương trình lên PPC 17

Chương 2 Khảo sát hệ thống 20

2.1 Khảo sát hiện trạng 20

2.1.1 Bảng giá nước 20

2.1.2 Các đối tượng cần quản lý & quan hệ giữa chúng 20

2.1.3 Đọc chỉ số công tơ 21

2.1.4 Lập hóa đơn 22

2.2 Một số báo cáo thu được 24

2.2.1 Bảng ghi chỉ số đồng hồ theo sổ đọc 24

2.2.2 Bảng theo dõi nộp tiền nước 24

2.2.3 Báo cáo nộp tiền nước 25

2.2.4 Bảng kê nhân viên theo sổ đọc 25

Chương 3 Phân tích và thiết kết hệ thống 26

3.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống kinh doanh quản lý nước sạch 26

3.2 Giới thiệu về hệ thống quản lý kinh doanh nước sạch 27

3.3 Phân tích phân hệ quản lý hóa đơn 27

3.3.1 Phát biểu bài toán 27

3.3.2 Quản lý số đọc và sản lượng 27

3.3.3 Lập hóa đơn 29

3.3.4 Quản lý hóa đơn 29

3.3.5 Chuyển số liệu khai thác nợ 30

3.4 Phận tích hệ thống ứng dụng Hand held 30

3.4.1 Biểu đồ phân cấp chức năng 30

3.4.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 31

3.4.3 Biểu đồ dữ liệu mức đỉnh 32

3.4.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng nhập chỉ số 33

3.4.5 Biểu đồ mức dưới đỉnh của chức năng tính hóa đơn 34

3.4.6 Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng in hóa đơn 35

3.4.7 Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng lập hóa đơn trực tiếp 36

3.5 Mô tả chức năng 36

3.5.1 Nhập chỉ số đồng hồ 36

3.5.2 Nhập chỉ số chốt 38

3.5.3 Tính hóa đơn 38

3.5.4 Hủy hóa đơn 47

3.5.5 In hóa đơn 47

3.5.6 Lập hóa đơn trực tiếp 49

3.6 Thiết kế hệ thống 51

3.6.1 Tổng quan về thiết kế kiến trúc hệ thống quản lý kinh doanh nước sạch 51

3.6.2 Mô hình thực thể liên kết 51

3.6.3 Thiết kết về dữ liệu 52

Chương 4 Thiết kết giao diện và cài đặt chương trình 67

4.1 Thiết kế tổng thể 67

4.1.1 Tab 1: Tạo cơ sở dữ liệu (Create database) 67

4.1.2 Tab 2: Nhập dữ liệu (Insert Data) 67

4.1.3 Tab 3: Thoát (Exit) 68

4.2 Hướng dẫn cài đặt chương trình vb.net lên Pocket PC 68

4.2.1 Cài đặt phần mềm ActiveSync 4.5 68

4.2.2 Cài đặt .NET Compact Framwork 2.0 70

4.2.3 Tạo thư viện System.Data.sqlserverce 3.0 trên PPC 73

4.2.4 Copy file .exe của chương trình chính từ PC vào \Document của PPC 74

4.3 Một số giao diện của chương trình 74

4.3.1 Chương trình chính (Main form) 74

4.3.2 Tạo cơ sở dữ liệu (Create Data) 76

4.3.3 Nhập dữ liệu (Insert Data) 77

4.3.4 Nhập chỉ số, tính tổng sản lượng nước tiêu thụ và tổng tiền nước (Sum Num) 78

4.4 Hướng dẫn sử dụng 82

Danh mục các hình vẽ 83

Danh mục các bảng 84

Tài liệu tham khảo 84

 

docx85 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng Hand Held trong hệ thống quản lý kinh doanh nước sạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hồ và chỉ số của từng đồng hồ: Nếu không có tháo/lắp trong kỳ: Nhân viên chỉ nhập chỉ số cuối kỳ của đồng hồ đó Nếu có tháo/lắp trong kỳ: Trường hợp phân hệ đồng hồ chưa chuyển được các số liệu tháo lắp (chỉ số tháo, chỉ số lắp, hệ số nhân) sang phân hệ Hoá đơn thì : Nhân viên nhập chỉ số phải thực hiện chức năng tháo lắp đồng hồ (nhập chỉ số tháo của đồng hồ cũ, chỉ số lắp của đồng hồ mới, hệ số nhân của đồng hồ mới (dựa theo biên bản tháo lắp ) và chỉ số cuối kỳ của đồng hồ mới. Trường hợp phân hệ đồng hồ đã chuyển số liệu tháo lắp (chỉ số tháo, chỉ só lắp, hệ số nhân, . . .) sang phân hệ Hoá đơn thì nhân viên nhập chỉ số chỉ phải nhập chỉ số cuối kỳ của đồng hồ mới ,nhưng hệ thống có hiển thị tình trạng tháo lắp của các đồng hồ. Cảnh báo các trường hợp nhập sai sót (sử dụng bất thường) Nhập chỉ số chốt khi có sự thay đổi giá Chức năng này cho phép NSD thuộc nhóm QLCS thực hiện nhập chỉ số chốt đồng hồ cho kỳ tính hóa đơn trong trường hợp có thay đổi giá Chỉ số chốt: Là chỉ số ghi vào giữa hai kỳ ghi chỉ số bình thường: Thông thường việc nhập chỉ số chốt cùng lúc với nhập chỉ số cuối kỳ, khi đó hệ thống phải kiểm tra tính hợp lệ của số liệu: Chỉ số đầu kỳ < chỉ số chốt (nếu có) < chỉ số cuối kỳ (của cùng một đồng hồ). Hệ thống lưu các thông tin: Quyển, năm, tháng, kỳ, chỉ số mới, mã ghi chỉ số,sản lượng trực tiếp, tình trạng đồng hồ, ngày ghi, người ghi, người nhập vào Hệ thống Lập hóa đơn Căn cứ trên thông tin được chuyển từ bộ phận nhập chỉ số và các thông tin liên quan thuộc các module khách hàng, đồng hồ và công nợ, hệ thống thực hiện việc tính sản lượng nước tiêu thụ và tiền nước cho từng đồng hồ. Nguyên tắc chung của hệ thống tính hóa đơn: Nước tiêu thụ và tiền nước của khách hàng được tính toán cho từng bộ chỉ số của mỗi đồng hồ. Xác định trạng thái cho phép tính hóa đơn. Hệ thống phải kiểm tra và chỉ cho phép tính toán đối với các khách hàng, đồng hồ chưa tính hóa đơn. Trường hợp muốn tính lại phải huỷ hóa đơn đã tính. Hệ thống cho phép chọn tính hóa đơn cho 1 khách hàng, 1 hay nhiều quyển ghi chỉ số Sản lượng nước, tiền nước, tiền VAT Tính sản lượng nước tiêu thụ Tính sản lượng nước tiêu thụ của điểm đo trên từng tờ ghi chỉ số theo công thức : Nước tiêu thụ(SLTT) = (Chỉ số mới – Chỉ số cũ) * Hệ số nhân + SL trực tiếp (Sản lượng trực tiếp cho phép nhập số âm) Nếu mã tình trạng qua vòng là True, Nước tiêu thụ được tính như sau : SL= + sản lượng trực tiếp nếu có n : số lần lắp tháo đồng hồ trong kỳ (n>=1)) Tính tiền nước tiêu thụ Dựa vào định mức tiêu thụ cho từng mục đích sử dụng của từng khách hàng để tính tiên nước cho khách hàng đó. Dựa vào sản lượng nước tiêu thụ, giá nước cho từng mục đích sử dụng để tính tiền nước tiêu thụ theo công thức: Tiền nước=SLTT*Đơn giá * Đối với đồng hồ có quan hệ: Ghép tổng, ghép sản lượng: Các đồng hồ của cùng 1 KH có chung quan hệ ghép tổng, ghép sản lượng tính ra chung 1 mã hóa đơn. Ghép chính phụ Đồng hồ phụ 1.N Đồng hồ chính Đồng hồ phụ 0 Đồng hồ phụ 1 Đồng hồ phụ N Đồng hồ phụ 1.0 …. … Hình 2.0 Sản lượng (Đồng hồ chính)=Tổng sản lượng – Tổng (Đồng hồ phụ) * Đối với trường hợp tính tiền nước khi có thay đổi giá:Tùy thuộc vào từng khách hàng có những chính sách giá khác nhau. Mỗi khách hàng lại được tính qua các bước: Tính số ngày áp dụng giá cũ=ngày thay áp dụng giá mới-ngày đầu kỳ Tính số ngày áp dụng giá mới=ngày cuối kỳ-ngày áp dụng giá mới Tính số ngày tiêu thụ trong kỳ=ngày cuối kỳ -ngày đầu kỳ Tính sản lượng áp dụng cho giá cũ=Tổng SLTT*số ngày áp dụng giá cũ/tồng số ngày tiêu thụ Tính sản lượng áp dụng cho giá mới=SLTT-SL áp dụng cho giá cũ Tiền nước áp dụng giá cũ=SL áp dụng giá cũ*Giá cũ Tiền nước áp dụng giá mới=SL áp dụng giá mới*Giá mới Tiền nước tiêu thụ=Tiền nước áp dụng giá cũ + Tiền nước áp dụng giá mới Một số báo cáo thu được Bảng ghi chỉ số đồng hồ theo sổ đọc Bảng theo dõi nộp tiền nước Báo cáo nộp tiền nước Bảng kê nhân viên theo sổ đọc Phân tích và thiết kết hệ thống Sơ đồ chức năng của hệ thống kinh doanh quản lý nước sạch Hình 3.0 Giới thiệu về hệ thống quản lý kinh doanh nước sạch Xây dựng phần mềm quản lý kinh doanh nước sạch (quản lý hóa đơn, dịch vụ và công nợ khách hàng) bao gồm các phân hệ Phân hệ Quản trị Phân hệ Quản lý Dịch vụ Khách hàng Phân hệ Quản lý Đồng hồ Phân hệ Quản lý Hóa đơn. Phân hệ Quản lý Công nợ Phân hệ Quản lý Tổn thất Phân hệ Tổng hợp, Báo cáo Phân tích phân hệ quản lý hóa đơn Phát biểu bài toán Quản lý và theo dõi việc ghi chỉ số đồng hồ đo nước tại nhà khách hàng của nhân viên theo lịch trình ghi do đơn vị ban hành. Nhập chỉ số đồng hồ theo kỳ hoá đơn, tuỳ theo loại khách hàng 1 tháng / 1 kỳ ra Hoá đơn, 1 tháng / nhiều kỳ ra hoá đơn. Tính đúng hoá đơn tiền nước Lập hoá đơn trực tiếp, hoá đơn truy thu thoái hoàn In hoá đơn các loại, quản lý mẫu in hoá đơn Bàn giao hoá đơn đã in cho đơn vị có nhiệm vụ tổ chức Thu tiền của Khách hàng Quản lý số đọc và sản lượng Có 2 cách để lưu thông tin khi đi ghi chỉ số đồng hồ là dùng tờ ghi chỉ số hoặc dùng thiết bị ghi chỉ số cầm tay. Đối với trường hợp sử dụng tờ ghi chỉ số, các thông tin cơ bản về khách hàng cũng như chỉ số đồng hồ các kỳ của khách hàng đó được in trên giấy và tổ chức theo một mẫu nhất định. Các tờ ghi chỉ số được ghộp lại với nhau thành quyển ghi chỉ số theo các điều kiện khác nhau : cùng phiên ghi chỉ số, cùng lộ trình ghi chỉ số, một kỳ, nhiều kỳ... Bộ phận quản lý sổ ghi chỉ số thực hiện việc tạo danh mục sổ và lịch ghi chỉ số cho các quyển tương ứng cũng như xếp tờ ghi chỉ số vào sổ, đánh số thứ tự các tờ ghi chỉ số cho phù hợp hoặc chuyển tờ ghi giữa các quyển ghi chỉ số, in mới tờ ghi/sổ ghi/bảng kê ghi chỉ số. Đối với trường hợp sử dụng thiết bị cầm tay, các thông tin khi đi ghi chỉ số được lưu ở dạng text theo một định dạng nhất định. Các thông tin này được cập nhật thẳng vào hệ thống. Hệ thống sẽ phân tích file này phục vụ cho việc lập hóa đơn. Đồng thời, các thông tin cần cho việc đi ghi chỉ số sẽ được nạp trở lại vào HHC. Để ra hóa đơn hàng kỳ, bộ phận ghi chỉ số sẽ đi ghi chỉ số trong 1 phiên (ngày ghi chỉ số) đó được xếp theo lịch. Bộ phận này sẽ ghi lại chỉ số mới và tình trạng của đồng hồ lúc ghi chỉ số vào tờ ghi chỉ số của khách hàng tương ứng -trong trường hợp sử dụng quyển ghi chỉ số; hoặc nhập vào bản ghi của khách hàng tương ứng - trong trường hợp sử dụng thiết bị cầm tay. Sau đó, bộ phận ghi chỉ số có thể gửi thông báo chỉ số mới và sản lượng tạm tính tới khách hàng theo mẫu có sẵn hoặc in trực tiếp từ HHC. Bộ phận ghi chỉ số sau khi ghi chỉ số xong sẽ chuyển quyển ghi chỉ số hoặc HHC cho bộ phận nhập chỉ số. Bộ phận nhập chỉ số sẽ nhập các thông tin khi đi ghi chỉ số vào hệ thống lập hóa đơn. Việc nhập các thông tin này được thực hiện bằng tay đối với quyển ghi chỉ số; hoặc từ file dữ liệu đối với Hệ thống đo đếm tự động. Bộ phận nhập chỉ số sẽ cập nhật chỉ số mới, tình trạng đồng hồ và các thông tin khác khi đi ghi chỉ số của từng khách hàng theo quyển ghi chỉ số, phiên, lộ trình ghi chỉ số cho kỳ hoặc ngày ghi chỉ số hiện tại tương ứng với kỳ ghi chỉ số của khách hàng đó. Hệ thống sẽ kiểm tra tình trạng kỳ hiện tại (đã/chưa nhập chỉ số, đã lập hóa đơn, đã phát hành hóa đơn) của từng khách hàng trong sổ ghi chỉ số và chỉ cho phép nhập chỉ số cho các khách hàng chưa được tính hóa đơn. Trong khi nhập thông tin về chỉ số, hệ thống sẽ kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu : không âm, không vượt qúa số cửa số đã khai báo của đồng hồ, chỉ số mới lớn hơn chỉ số cũ,...; đồng thời cảnh báo bộ phận nhập chỉ số xác nhận các trường hợp cá biệt : chỉ số mới nhỏ hơn chỉ số cũ khi đồng hồ quay vòng, sản lượng kỳ hiện tại quá lớn/nhỏ so với các kỳ trước,.... Trường hợp đồng hồ hỏng, cháy, không đọc được chỉ số (khi khách hàng vắng nhà), hệ thống cho phép nhập sản lượng trực tiếp. Khi có sự thay đổi giá giữa kỳ hóa đơn, thay đổi tỷ lệ giá ứng với các mức ngành nghề và các thay đổi khác liên quan đến việc tính toán sản lượng, phục vụ cho việc tính hóa đơn, bộ phận nhập chỉ số sẽ nhập chỉ số chốt và tình trạng đồng hồ khi ghi chỉ số chốt hoặc không quan tâm đến chỉ số chốt trong trường hợp nội suy theo sản lượng trung bình của các ngày trong kỳ, trước và sau khi đổi giá. Sau khi nhập xong chỉ số đồng hồ, bộ phận nhập chỉ số in bảng kê chỉ số phục vụ cho công tác kiểm tra sản lượng trước khi chuyển số liệu cho bộ phận khác. Đồng thời, các bảng kê biến động thông tin khách hàng cũng được in để phục vụ công tác quản lý. Lập hóa đơn Căn cứ trên thông tin được chuyển từ bộ phận nhập chỉ số và các thông tin liên quan thuộc các module khách hàng, đồng hồ và công nợ, hệ thống thực hiện việc tính sản lượng nước tiêu thụ và tiền nước cho từng đồng hồ. Nguyên tắc chung của hệ thống tính hóa đơn: Nước tiêu thụ và tiền nước của khách hàng được tính toán cho từng bộ chỉ số của mỗi đồng hồ. Xác định trạng thái cho phép tính hóa đơn. Hệ thống phải kiểm tra và chỉ cho phép tính toán đối với các khách hàng, đồng hồ chưa tính hóa đơn. Trường hợp muốn tính lại phải huỷ hóa đơn đã tính. Hệ thống cho phép chọn tính hóa đơn cho 1 khách hàng, 1 hay nhiều quyển ghi chỉ số Sản lượng nước, tiền nước, tiền VAT được làm tròn tới hàng đơn vị theo phương pháp số học đối với tiền Việt. Hóa đơn có các loại sau : hóa đơn tiền nước, hóa đơn lập trực tiếp, hóa đơn truy thu thoái hoàn. Cách tính hóa đơn sẽ được trình bày chi tiết trong phần phân tích chức năng tính hóa đơn. In hóa đơn : các hóa đơn sau khi được lập và được kiểm tra tính chính xác sẽ được in thành hóa đơn giấy theo mẫu nhất định và có số serial của tổng cục thuế. In bảng kê : sau khi tính xong hóa đơn, hệ thống cho phép in các bảng kê tổng hợp theo quyển, theo ngày, theo đơn vị quản lý, bảng kê hóa đơn truy thu thóai hoàn, lập trực tiếp. Các bảng kê này phục vụ mục đích quản lý, kiểm tra tính chính xác của hóa đơn cũng như là chứng từ giao nhận hóa đơn giữa các bộ phận quản lý hóa đơn. Quản lý hóa đơn Thống kê toàn bộ hóa đơn mẫu đã sử dụng và thanh quyết toán hóa đơn. Bộ phận khai thác hóa đơn sẽ nắm được số lượng hóa đơn đã sử dụng, đã huỷ bỏ, đã phát hành. Chuyển số liệu khai thác nợ Sau khi thực hiện việc in và kiểm tra hóa đơn của kỳ hiện tại xong, nhân viên khai thác hóa đơn sẽ chuyển số hóa đơn đã in cho bộ phận chấm xóa nợ đồng thời in bảng kê giao nhận hóa đơn xác nhận việc giao nhận hóa đơn giữa hai bộ phận này. Việc giao hóa đơn được thực hiện theo sổ/phiên/lộ trình/kỳ. Các hóa đơn được xác định đã giao nhận sẽ không được phép in lại nữa. Bộ phận phát hành hóa đơn sẽ căn cứ vào xác nhận giao nhận hóa đơn này đề in bảng kê giao nhận hóa đơn cho bộ phận thu ngân. Bộ phận quản lý công nợ sau thời điểm này được phép chấm xóa nợ cho khách hàng. Phận tích hệ thống ứng dụng Hand held Biểu đồ phân cấp chức năng Tên chức năng Nhập chỉ số đồng hồ Nhập chí số bình thường Nhập chỉ số chốt Tính hóa đơn Theo lô Đơn lẻ Đổi giá Hủy hóa đơn sai In hóa đơn Tiền nước theo lô Tiền nước đơn lẻ Phạt chậm trả Lập hóa đơn trực tiếp Quản lý hóa đơn Nhập chỉ số đồng hồ Nhập chỉ số chốt Tính hóa đơn Hủy hóa đơn sai In hóa đơn Lập hóa đơn trực tiếp Theo lô Đơn lẻ Đổi giá Tiền nước theo lô Tiền nước đơn lẻ Phạt chậm trả Nhập chỉ số bình thường Hình 3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Quản lý hóa đơn Khách hàng Nhân viên khai thác Hóa đơn Chỉ số kỳ trước Lộ trình đitiềnớc Hóa đơn Yêu cầu lập HĐ TT Thông tin KH & chỉ số Hình 3.2 Biểu đồ dữ liệu mức đỉnh Nhập chỉ số Tính hóa đơn In hóa đơn Hủy hóa hóa đơn Lập hóa đơn trực tiếp Khách hàng Nhân viên khai thác Chỉ số và thông tin KH Lộ trình Chỉ số đọc Chỉ số kỳ trước Hóa đơn sai Thông tin giá nước Hóa đơn Yêu cầu lập hóa đơn TT Thông tin KH & chỉ số Hóa đơn Hóa đơn sai Hình 3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng nhập chỉ số Hình 3.4 Biểu đồ mức dưới đỉnh của chức năng tính hóa đơn Hình 3.5 Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng in hóa đơn Nhân viên khai thác Hình 3.6 Biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng lập hóa đơn trực tiếp Hình 3.7 Mô tả chức năng Nhập chỉ số đồng hồ Mô tả ngắn gọn Chức năng này cho phép NSD thuộc nhóm QLCS thực hiện nhập chỉ số đồng hồ cho kỳ tính hóa đơn Mô tả chức năng Đầu vào Xử lý Đầu ra Mã sổ đọc, năm, tháng, kỳ, chỉ số mới, mã ghi chỉ số, sản lượng trực tiếp, tình trạng đồng hồ, ngày ghi, người ghi, người nhập . Căn cứ vào kết quả của nhân viên ghi chỉ số: 1. Nhân viên nhập chỉ số nhập tình trạng đồng hồ và chỉ số của từng đồng hồ vào Mãy : (a) Nếu không có tháo/lắp trong kỳ : Nhân viên chỉ nhập chỉ số cuối kỳ của đồng hồ đó (b) Nếu có tháo/lắp trong kỳ : + Trường hợp phân hệ đồng hồ chưa chuyển được các số liệu tháo lắp (chỉ số tháo, chỉ số lắp,hệ số nhân) sang phân hệ Hoá đơn thì : Nhân viên nhập chỉ số phải thực hiện chức năng tháo lắp đồng hồ (nhập chỉ số tháo của đồng hồ cũ, chỉ số lắp của đồng hồ mới, hệ số nhân của đồng hồ mới (dựa theo biên bản tháo lắp ) và chỉ số cuối kỳ của đồng hồ mới + Trường hợp phân hệ đồng hồ đã chuyển số liệu tháo lắp(chỉ số tháo, chỉ só lắp, hệ số nhân, . . .) sang phân hệ Hoá đơn thì nhân viên nhập chỉ số chỉ phải nhập chỉ số cuối kỳ của đồng hồ mới ,nhưng hệ thống có hiển thị tình trạng tháo lắp của các đồng hồ. 2. Cảnh báo các trường hợp nhập vào sai sót (sử dụng bất thường,…) 3. Hệ thống thông báo sản lượng(SL) tương ứng : (a) Không có tháo lắp trong kỳ: SL=(chỉ số cuối kỳ - chỉ số đầu kỳ)* hệ số nhân + sản lượng trực tiếp (nếu có) (b) Có lắp tháo trong kỳ: SL=+ sản lượng trực tiếp (nếu có)( n : số lần lắp tháo đồng hồ trong kỳ (n>=1)) 4. Hệ thống lưu các thông tin: Quyển, năm, tháng, kỳ, chỉ số mới, mã ghi chỉ số, sản lượng trực tiếp, tình trạng đồng hồ, ngày ghi, người ghi, người nhập vào Mãy Kho dữ liệu Chỉ số : Kỳ Tháng Năm Mã KH Mã đồng hồ Hệ số nhân Chỉ số đầu Chỉ số cuối Tình trạng đồng hồ Nhập chỉ số chốt Mô tả ngắn gọn Chức năng này cho phép NSD thuộc nhóm QLCS thực hiện nhập chỉ số chốt đồng hồ cho kỳ tính hóa đơn trong trường hợp có thay đổi giá Mô tả chức năng Đầu vào Xử lý Đầu ra Quyển,năm, tháng, kỳ,chỉ số chốt,mã ghi chỉ số,sản lượng trực tiếp, tình trạng đồng hồ, ngày ghi,người ghi, người nhập. Chỉ số chốt :Là chỉ số ghi vào giữa hai kỳ ghi chỉ số bình thường: 1. Thông thường việc nhập chỉ số chốt cùng lúc với nhập chỉ số cuối kỳ, khi đó hệ thống phải kiểm tra tính hợp lệ của số liệu: Chỉ số đầu kỳ < chỉ số chốt (nếu có) < chỉ số cuối kỳ (của cùng một đồng hồ). 2. Hệ thống lưu các thông tin: Quyển,năm, tháng, kỳ,chỉ số mới,mã ghi chỉ số,sản lượng trực tiếp, tình trạng đồng hồ, ngày ghi,người ghi, người nhập vào Hệ thống Kho dữ liệu Chỉ số : Kỳ Tháng Năm Mã KH Mã đồng hồ Hệ số nhân Chỉ số đầu Chỉ số chốt Chỉ số cuối (nếu nhập cuối kỳ) Tình trạng đồng hồ Tính hóa đơn Mô tả ngắn gọn Chức năng này cho phép NSD thuộc nhóm QLHĐ thực hiện tính hóa đơn cho kỳ chỉ số Các điểm đo có thể có quan hệ với nhau, từ đó dẫn tới cách tính hoá đơn khác nhau: Ghép tổng: Các điểm đo khác nhau (cùng quyển hoặc khác quyển) được in chung tiền nước của các đồng hồ trên cùng một hoá đơn. Ghép chính phụ: điểm đo của khách hàng phụ thuộc đồng hồ khách hàng chính nên sản lượng đồng hồ chính được tính trừ đi sản lượng đồng hồ phụ (trừ phụ), bắt buộc 2 đồng hồ thuộc cùng quyển ghi chỉ số. Ghép sản lượng: Các điểm đo của một khách hàng có cùng cách tính toán hoá đơn (chính sách giá) thì gộp chung sản lượng đo được tại các điểm đo đó và tính hoá đơn 1 lần. Mô tả chức năng Đầu vào Xử lý Đầu ra Tính hóa đơn(bình thường) Tháng năm, kỳ cần tính Lấy từ biến hệ thống hoặc Nhập trực tiếp Phiên/ Quyển/ Khách hàng cần tính (Mã KH) + Hệ thống cho phép tính hóa đơn cho KH theo 1 Kh hoặc 1 lô hóa đơn theo quyển, phiên. + Sau khi nhận được yêu cầu cần tính, hệ thống kiểm tra tình trạng hóa đơn của các khách hàng cần tính. + Nếu bộ phận QL nợ đã phát hành hóa đơn thì không cho phép tính lại + Nếu hóa đơn chưa chuyển SL sang khai thác nợ, các số liệu tính toán được tự động cập nhật. Tình trạng hóa đơn chuyển thành chưa in. Các khách hàng được đưa vào tính hóa đơn Tính sản lượng cho các đồng hồ - Chỉ số mới - Chỉ số cũ - Hệ số nhân - Sản lượng trực tiếp - Tình trạng qua vòng - Giá trị qua vòng + Tính sản lượng nước tiêu thụ của điểm đo trên từng tờ ghi chỉ số theo công thức : Nước tiêu thụ = (Chỉ số mới – Chỉ số cũ) * Hệ số nhân + SL trực tiếp (Sản lượng trực tiếp cho phép nhập số âm) + Nếu mã tình trạng qua vòng là True, Nước tiêu thụ được tính như sau : NTT = + SL trực tiếp HĐ: Sản lượng của bộ chỉ số - Tình trạng có tháo lắp + Truy cập kho dữ liệu tháo lắp tìm các đồng hồ tháo lắp trong kỳ của KH. + Tính sản lượng của đồng hồ tháo lắp + Dữ liệu tính toán có chung mã hóa đơn với đồng hồ hiện tại và được kết xuất sang file hóa đơn (như đồng hồ ghép sản lượng) HĐ : Mã hóa đơn Dữ liệu đồng hồ tháo lắp - Mã xác định có quan hệ điểm đo Trường hợp bằng .t. thì truy tìm trong bảng quan hệ điểm đo để tìm các nhóm theo mã loại quan hệ : Ghép tổng, ghép sản lượng, chính phụ Quan hệ điểm đo - Ghép sản lượng - Ghép tổng + Các đồng hồ của cùng 1 KH có chung quan hệ ghép tổng, ghép sản lượng tính ra chung 1 mã hóa đơn. + Hệ thống kiểm tra chỉ số của các đồng hồ ghép tổng, SL nếu có đồng hồ chưa có chỉ số thì thông báo cho NSD. HĐ : Mã hóa đơn - Quan hệ chính phụ + Nếu là quan hệ chính phụ thì tìm các đồng hồ phụ : - Nếu đồng hồ phụ chưa có chỉ số để tính SL thì thông báo - Ngược lại tính sản lượng tiêu thụ cho đồng hồ phụ + Tính Tổng sản lượng trừ phụ + Cập nhật Tổng sản lượng trừ phụ sang dữ liệu Hóa đơn theo nguyên tắc : - Các bộ chỉ số chính tham gia trừ phụ theo nguyên tắc ưu tiên khi khai báo quan hệ chính phụ (nhiều chính) - Chỉ trừ tối đa sản lượng mà bộ chỉ số chính có - Trường hợp còn dư Sản lượng phụ thì thông báo kết quả cho NSD xử lý HĐ : Sản lượng trừ phụ của bộ chỉ số trên đồng hồ chính Tính tiền nước Ngày ghi kỳ trước Ngày ghi kỳ này Số ngày của tháng khai thác hóa đơn + Căn cứ để tính số ngày sử dụng để tính định mức SL bậc thang theo ngày + Tính cho từng bộ chỉ số của tại điểm đo đếm Khách hàng : - Chuỗi giá - Loại KH - Mục đích sử dụng - Mã tính thuế : C/K Hóa đơn: - Tổng SL của bộ ghi chỉ số DM : - Danh mục giá DM : - Danh mục bậc thang DM : - Danh mục thuế suất + Phân tích chuỗi giá : ĐM1; Mã giá 1;Mã bậc thang 1; ĐM2; Mã giá 2; Mã bậc thang 2...thành 3 mảng : ĐM(n), Mã giá(n), Mã bậc thang(n). Các phần tử trong mảng được lấy theo thứ tự ưu tiên lần lượt từ trái qua phải. - Lấy các giá trị của mảng ĐM(n) tính sang mảng SL(n) - Lấy các giá trị của mảng Mã giá(n) để tra giá và nạp vào mảng Đơn giá(n) ; Thuế suất (i) ; Mã bậc thang(i) căn cứ vào ngày áp dụng trong đó : + Nếu KH sinh hoạt tư gia có nhiều mục đích sủ dụng xét nếu NTT <= 16 * Số hộ sử dụng * Số ngày sử dụng / Số ngày trong tháng thì gán 100% NTT cho mục đích SH BT + ngược lại, Duyệt vòng lặp i = 1 đến n + SL(i) = ĐM(i)*Tổng SL nếu [%] $ ĐM(i) : định mức tỷ lệ khi đó Tổng SL được giữ nguyên để tiếp tục tính vòng sau = ĐM(i) nếu ! [%] $ ĐM(i) : định mức m3 khi đó tính Tổng SL còn lại = Tổng SL - ĐM(i) để tính cho vòng sau + Đơn giá (i), Mã bậc thang(i) được tra trong các bảng danh mục tương ứng + Thuế suất: chỉ cần lấy 1 lần cho mỗi hóa đơn + Nếu Mã bậc thang (i) Null thì căn cứ vào danh mục bậc thang để tiếp tục phân tích SL(i) theo các mức bậc thang. k=i+1 SL(i)=SLBT Xét vòng lặp của Mã loại BT + Thứ tự bậc thang tương ứng ( ! EOF() ) - Tính ĐM bậc thang theo ngày : ĐM ngày k = ĐMBT k */Số ngày b tháng SL(k) = MIN( SLBT,Số hộ sử dụng * (Số ngày kỳ này-Số ngày kỳ trước)* ĐMngày k SLBT=SLBT-SL(k) Thuế suất (k): lấy theo Thuế suất (i) ; k=k+1 End. + Tính tiền nước cho hóa đơn Tiền nước(i)= SL(i) * Đơn giá (i) Tổng tiền nước tại điểm đo đếm = Tổng Tiền nước (i) = Tổng Tiền nước của các đồng hồ + Tính thuế : Nếu mã tính thuế = K : không tính ngược lại : Tiền thuế = Thuế suất * Tổng tiền nước + Quy đổi VNĐ : Tiền quy đổi = Tiền phát sinh * Tỷ giá HĐ : - Chuỗi tỷ lệ giá để thể hiện trên bảng kê Chi tiết hóa đơn : - Sản lượng, Đơn giá, Mã ngành nghề tương ứng Hóa đơn : - Tổng tiền điện của bộ ghi chỉ số - Tiền thuế - Tiền quy đổi VNĐ Mã xác định có thuê bao = .t. Tính tiền thuê bao KH: - Mã xác định có thuê bao = .t.loại dịch vụ thuê bao (Chuỗi): - Định mức dịch vụ thuê bao (tỷ lệ hoặc số tuyệt đối) - Số lượng thuê bao DM : -Loại Dịch vụ thuê bao + Tìm trong dữ liệu quan hệ thuê bao của điểm đo tương ứng các thông tin sau : - Mã loại thuê bao : - Số lượng thuê bao - Mức thuê bao (DM) + Căn cứ Danh mục thuê bao tìm theo Mã loại thuê bao và ngày áp dụng để lấy Giá trị tối đa cho thuê và Đơn giá thuê bao + Tính Tiền thuê bao : - Nếu [%] $ DM thì Tiền = Số lượng TB * DM * Giá TB - Nếu ![%] $ DM thì Tiền = Số lượng TB * DM * Giá TB/Giá trị tối đa HĐ : - Thông tin về điểm đo - Mã loại hóa đơn - Tiền thuê bao Tính hóa đơn kỳ đổi giá + Chức năng này được thực hiện trong kỳ hóa đơn có sự điều chỉnh giá bán nước của Nhà nước. Được kích hoạt thông qua 1 biến hệ thống. + Để thực hiện được việc tính hóa đơn trong kỳ đổi giá phải thực hiện : - Cập nhật bảng giá mới - Lựa chọn kịch bản tính toán + Việc tính toán hóa đơn trong kỳ đổi giá được quy về tính hóa đơn cho 2 giai đoạn : - Tính hóa đơn giai đoạn sử dụng nước theo giá cũ. - Tính hóa đơn giai đoạn sử dụng nước theo giá mới. Đối với mỗi giai đoạn, việc tính hoá đơn được thực hiện như phần 2.3.1 DM : - Danh mục giá. - Danh mục bậc thang - Cập nhật danh mục giá mới, danh mục bậc thang mới, ngày áp dụng vào các bảng danh mục. - Thiết lập bảng quan hệ giữa giá mới và giá cũ theo nguyên tắc quan hệ ánh xạ 1-1 Các danh mục tương ứng được cập nhật Input Quy định cách phân chia nước sử dụng theo 2 thời kỳ giá mới & giá cũ + Đối tượng KH : phân biệt Cơ quan và Tư gia + Phương pháp phân chia sản lượng : - Tính nội suy : - Tính theo chỉ số chốt + Ngày áp dụng bảng giá mới / Ngày chốt số Kịch bản tính - Số hiệu kịch bản - Phương pháp tính - Ngày áp dụng/Chốt số đổi giá Chỉ số : - Ngày ghi kỳ đầu kỳ/Ngày bắt đầu tính hoá đơn của KH mới - Ngày ghi cuối kỳ này HD : - Chỉ số cũ - Chỉ số mới - Hệ số nhân - Sản lượng trực tiếp Lắp tháo - Ngày lắp tháo - Chỉ số tháo - Sản lượng công tơ cũ - Chỉ số lắp 1. Phân tích sản lượng, ĐM bậc thang, định mức áp giá theo 2 giá : a. Trường hợp tính theo nội suy - Tính sản lượng tiêu thụ của bộ ghi chỉ số như trên - Phân chia sản lượng tiêu thụ theo nội suy : + Số ngày sử dụng = Ngày cuối kỳ - Ngày đầu kỳ + Số ngày cũ = MAX(Ngày đổi giá - Ngày đầu kỳ,0) + Số ngày mới =MAX(Ngày cuối kỳ - Ngày đổi giá,0) + SLTT giá cũ = SLTT * Số ngày cũ / Số ngày sử dụng + SLTT giá mới = SLTT - SLTT giá cũ. - Đối với định mức bậc thang + ĐM giá cũ = Định mức BT cũ * Số ngày cũ / Số ngày sử dụng nếu có thay đổi về Định mức bậc thang : + ĐM giá mới = Định mức BT mới * Số ngày mới / Số ngày sử dụng. nếu không có thay đổi : + ĐM giá mới = Định mức BT - Định mức giá cũ. - Đối với định mức áp giá m3 trong chuỗi giá + ĐM giá cũ = Định mức cũ * Số ngày cũ / Số ngày sử dụng + ĐM giá mới = Định mức áp giá - Định mức giá cũ. b. Trường hợp tính theo chốt chỉ số - Tính sản lượng tiêu thụ theo giá cũ : + SLTT giá cũ = (Chỉ số chốt - Chỉ số cũ) * HSN + SL trực tiếp + Các đồng hồ có tháo lắp trước ngày đổi giá tính sản lượng vào SLTT giá cũ. - Tính nước tiêu thụ theo giá cũ /mới : + SLTT giá cũ = (Chỉ số chốt - Chỉ số cũ) * HSN + SL trực tiếp giá cũ + SLTT giá mới = (Chỉ số mới - Chỉ số chốt) * HSN + SL trực tiếp giá mới - Tính định mức BT theo giá cũ /mới : + ĐMBT giá cũ = ĐNTT giá cũ * ĐMBT cũ /(ĐNTT giá cũ + ĐNTT giá mới) nếu có thay đổi ĐMBT + ĐMBT giá mới = ĐNTT giá mới * ĐMBT mới /(ĐNTT giá cũ + ĐNTT giá mới) nếu không có thay đổi ĐMBT : + ĐMBT giá mới = ĐMBT - ĐMBT giá cũ - Tính Định mức áp giá (ĐMAp)theo giá cũ /mới trong chuỗi giá : + ĐMAp giá cũ = ĐNTT giá cũ * ĐMAp /(ĐNTT giá cũ + ĐNTT giá mới) + ĐMAp giá mới = ĐMAp - ĐMAp giá cũ 2. Tính cộng phụ(ghép sản lượng)/trừ phụ Trường hợp đồng hồ quan hệ có cộng phụ(ghép sản lượng)/trừ phụ thì việ +/- phụ phải đảm bảo theo nguyên tắc : - SLTT giá cũ của đồng hồ chính +/- SLTT giá cũ của đồng hồ phụ - SLTT giá mới cửa đồng hồ chính +/- SLTT giá mới của đồng hồ phụ 3. Tính tiền Sau khi đã tính được sản lượng việc tính tiền thực hiện như phần trên căn cứ biểu giá cú và mới : dựa vào ngày áp dụng đối với biểu giá. Ngoài các thông tin như phần 2.3.1 cần có : HĐ : Chỉ số chốt Hủy hóa đơn Mô tả ngắn gọn Chức năng này cho phép NSD thuộc nhóm QLHĐ thực hiện hủy hóa đơn sai(do nhập chỉ số, áp giá,…) trong kỳ Mô tả chức năng Thời điểm thực hiện: Hóa đơn được tính nhưng chưa thực hiện phát hành Đầu vào Xử lý Đầu ra Quyển,năm, tháng, kỳ Hệ thống truy xuất các hóa đơn đang ở tình trạng 0-chưa phát hành Cập nhật lại trạng thái của các chỉ số đồng hồ Hóa đơn đã hủy được xóa khỏi hệ thống Trạng thái các chỉ số của đồng hồ: chưa tính hóa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxỨng dụng Hand held trong hệ thống quản lý kinh doanh nước sạch.docx