Khóa luận Ứng dụng mã nguồn mở trong hệ thống giáo dục trực tuyến

Mục lục

 

Lời Cảm Ơn

Mục lục

Bảng các từ viết tắt

Danh sách các hình

Danh sách các bảng

Lời mở đầu 1

Chương 1Tổng quan về Hệ Thống giáo dục trực tuyến (Learning Management System - LMS) 4

1.1 Khái niệm: 4

1.2 Lịch sử hình thành hệ thống giáo dục trực tuyến: 4

1.3 Sự khác biệt và ưu khuyết điểm của hệ thống đào tạo trực tuyến 6

1.3.1 Lợi ích của hệ thống giáo dục trực tuyến: 6

1.3.2 Ưu khuyết điểm của hệ thống giáo dục trực tuyến 7

1.3.2.1 Thuận lợi và khoaas khăn từ cơ sở đào tạo và nhà cung cấp dịch vụ đào tạo: 7

1.3.2.1 Thuận lợi và khó khăn cho người học 9

1.3.2.3 So sánh hệ thống giáo dục trực tuyến với các phương thức học tập khác 10

1.4 Cấu trúc của một hệ thống giáo dục trực tuyến: 11

1.4.1 Mô hình chức năng 11

1.4.2 Kiến trúc của một hệ thống giáo dục trực tuyến 7

1.4.3 Mô hình hệ thống giáo dục trực tuyến 8

1.5 Hướng phát triển của hệ thống giáo dục trực tuyến 14

1.6 Kết Luận 15

Chương 2 GIỚ THIỆU CÁC PHẦN MỀM HỔ TRỢ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN 16

2.1 Hệ thống giáo dục trực tuyến 16

2.1.1 Yêu cầu chung cho hệ thống giáo dục trực tuyến 16

2.1.1.1 Về phần cứng 16

2.1.12 Về phần mềm 17

2.1.2 Cấu trúc cho một hệ thống giáo dục trực tuyến 17

2.1.3 Các thành phần chính trong hệ thống giáo dục trực tuyến 17

2.1.3.1 LCMS 17

2.1.3.2 LMS 17

2.1.3.3 Liên hệ giữa LCMS và LMS 17

2.1.3.4 Công cụ soạn thảo bài giảng 17

2.1.3.5 Kiến trúc các tầng của hệ thống giáo dục trực tuyến 17

2.1.4 Lựa chọn giải Pháp cho các hệ thống giáo dục trực tuyến 17

2.2 Dokeos: 19

2.2.1 Khái niệm về Dokeos 19

2.2.2 Tính năng của Dokeos 19

2.2.3 Sự phát triển hiện tại 21

2.2.4 Các phiên bản cho Dokeos 22

2.1.3.1 Phiên bản miễn phí 17

2.1.3.1 Phiên bản Dokeos pro 17

2.2.5 Tài liệu hổ trợ học tập 23

2.2.6 Đánh giá về Dokeos 34

2.3 Moodel 27

2.3.1 Khái niêm 27

2.3.2 Công nghệ 31

2.3.2.1Phát triển theo các tiêu chuẩn 31

2.3.2.2 Khả năng tích hợp các hệ thống cơ sở dữ liệu 32

2.3.2.2 Các hệ điều hành 32

2.3.3 Các công cụ phát triển nội dung: 32

2.3.3.1 Hướng phát triển 31

2.3.3.2 Khả năng tích hợp các phần mềm 31

 

2.3.4 Tính năng 32

2.3.5 Tài liệu hổ trợ học tập 40

2.3.6 Đánh giá 40

2.4 Sakai 19

2.4.1 Khái niệm tổng quan về Sakai 19

2.4.2 các công cụ tính năng của Sakai 19

2.4.3Công nghệ 31

2.4.3.1Phát triển theo các tiêu chuẩn 31

2.4.3.2Các phần mềm hổ trợ 32

2.3.2.2 Các hệ điều hành 32

2.3.4 Hướng phát triển của Sakai 32

2.3.5 Tài liệu hổ trợ học tập 40

2.3.6 Đánh giá 40

2.5 Autor 19

2.5.1 Khái niệm 19

2.5.2 tính năng của Autor 19

2.5.3Công nghệ 31

2.5.3.1Phát triển theo các tiêu chuẩn 31

2.5.3.2 Hổ trợ các cơ sở dữ liệu 32

2.3.2.2 Các hệ điều hành 32

2.5.4 Hướng phát triển của Sakai 32

2.5.5 Tài liệu hổ trợ học tập 40

2.5.6 Đánh giá 40

2.6 eFront 19

2.6.1 Khái niệm 19

2.6.2Công nghệ 31

2.6.2.1Phát triển theo các tiêu chuẩn 31

2.6.2.2 Hổ trợ các cơ sở dữ liệu 32

2.6.2.3 Các hệ điều hành 32

2.5.4 Hướng phát triển của Sakai 32

2.5.5 Tài liệu hổ trợ học tập 40

2.5.6 Đánh giá 40

2.7 Backboard 19

2.6.1 Khái niệm 19

2.5.2 tính năng 19

2.5.3Công nghệ 31

2.5.3.1Phát triển theo các tiêu chuẩn 31

2.5.3.2 Hổ trợ các cơ sở dữ liệu 32

2.3.2.2 Các hệ điều hành 32

2.5.4 Hướng phát triển của Sakai 32

2.5.5 Tài liệu hổ trợ học tập 40

2.5.6 Đánh giá 40

2.8 So sánh các phần mềm hổ trợ cho hệ thống giáo dục trực tuyến 19

2.9 Kết luận chung và hướng đi cho hệ thống giáo dục trực tuyến 19

2.10 Lựa chọn Moodle cho hệ thống giáo dục trực tuyến 19

Chương 3 ỨNG DỤNG MOODLE CHO HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN 44

3.1Moodel 45

3.1.1 Khái niệm 45

3.1.2 Lịch sử phát triển của Moodle 49

3.1.3 Hiện trạng sử dụng Moodle trên thế giới và Việt Nam 52

3.1.4 Tại sao phải sử dụng Moodle 56

3.2 Cấu trúc của Moodle 59

3.2.1 Cấu trúc của Moodle 59

3.2.2 Công Nghệ của Moodle 60

3.2.3 Các thành phần công nghệ của Moodle 62

3.2.3.1 Yêu cầu nền tảng 31

3.2.3.2Các giải pháp công nghệ nền tảng 32

3.3 Moodle áp dụng trong hệ thống giáo dục trực tuyến 63

3.3.1 Các phân hệ chức năng của Moodle 62

3.3.1.1 Quản lý dăng nhập 31

3.3.1.2 Quản lý môn học khóa học trực tuyến 31

3.3.1.3 Quản lý môn học và bài giảng của giáo viên 31

3.3.1.4 Quản lý thống kê tài khoản của Admin 31

3.3.1.5Quyền quản lý nội dung tin bài viết 31

3.3.1.6Hướng dẩn trao đổi thông tin 31

3.3.1.7Diển đàn thảo luận 31

3.3.2 Tích hợp và trao đổi thông tin của Moodle trong hệ thống giáo dục trực tuyến 62

3.3.2.1 Tích hợp dữ liệu 31

3.3.2.2 Tích hợp cung ứng dịch vụ 31

3.3.3 Chức năng quản trị hệ thống của Moodle trong hệ thống giáo dục trực tuyến 62

3.3.4 Các ứng dụng tiện ích trên Hệ thông giáo dục trực tuyến sẵn có của Moodle 62

3.3.4.1 Tiện ích 31

3.3.4.1 Giao diện của Moodle 31

3.3.5 Bảo mật trong hệ thống Moodle 62

3.3.5.1 Tên truy cập 31

3.3.5.2 Mật khẩu 31

3.3.5.3 Khả năng tổ chức nhóm người sử dụng 31

PHẦN 2 : THỰC NGHIỆM 65

Chương 4 Triển Khai Hệ Thống Giáo Dục Trực Tuyến Dựa Trên Moodle và các ứng dụng tích hợp 65

4.1 Moodle E-learning 65

4.1.1 Những yêu cầu 65

4.1.2 Triển khai Moodle trên mội trường Redhat 5.2 66

4.1.2.1 Download 66

4.1.2.2 Cài đặt các gói cần thiết 66

4.1.2.3 Cài đặt và cấu hình LAMP (Linux + Apache +Mysql +php) 66

4.1.2.4 Cấu hình tên máy và tên Domain Server 67

4.1.2.5 Tạo cấu trúc thư mục moodle 67

4.1.2.6 Cấu hình tập tin config.php 67

4.1.2.7 Cấu hình MySQL 67

4.1.2.8 Cấu hình httpd.conf. 68

4.1.2.9 Cấu hình tập tin cron job 68

4.1.2.10 Cài đặt Moodle dướng dạng scipt 68

4.2 Cài đặt và cấu hình , giao diện cho Moodle , cho Bộ môn vật lý tin học (phụ lục 2 68

Chương 5 TỔNG KẾT - ĐÁNH GIÁ - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 74

5.1 Kết luận 74

5.2 Ưu điểm 74

5.3 Khuyết điểm 75

5.4 Hướng phát triển và mở rộng cho đề tài: 75

Tài liệu tham khảo 76

Phụ lục 77

 

 

docx118 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2554 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng mã nguồn mở trong hệ thống giáo dục trực tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
onsoft), Acrobat (của Adobe). Liên hệ giữa LCMS và công cụ soạn bài giảng Việc kết hợp công cụ soạn thảo bài giảng vào hệ thống e-Learning sẽ là một giải pháp hoạt động hiệu quả. Giáo viên có thể soạn nội dung trên hệ thống LCMS theo kiểu online hoặc soạn nội dung trên bộ công cụ soạn thảo theo kiểu offline. LCMS hiện nay mới hạn chế ở việc soạn thảo và sửa chữa các nội dung dạng text theo định dạng text đơn giản, vì thế khi cần soạn thảo những nội dung multimedia, hay soạn các văn bản định dạng phức tạp như excel, pdf v.v. thì cần thực hiện trên công cụ soạn thảo. Nội dung sau khi soạn thảo sẽ được nhập vào hệ LCMS để quản lý và triển khai. Chính vì thế việc kết hợp thêm công cụ soạn bài giảng vào hệ thống LCMS/LMS sẽ mang lại những hiệu quả to lớn. 2.1.2.5 kiến trúc các tầng của hệ thống giáo dục trực tuyến Hình 2 kiến trúc của hệ thống giáo dục trực tuyến -Tầng trình diễn(pressentation tier): Người dùng có nhiều lựa chọn về nền trình diễn. Hệ thống sẽ tự động gọi các tệp cấu hình sẵn cho tầng nền. Tầng trình diễn chịu trách nhiệm về cung cấp giao diện cho nhiều loại người dùng khác nhau, có nhiệm vụ lấy các yêu cầu, dữ liệu từ người dùng, có thể định dạng nó theo những qui tắc đơn giản (dùng các ngôn ngữ Script) và gọi các component thích hợp từ tầng Business Logic để xử lý các yêu cầu. Kết quả sau xử lý được trả lại cho người dùng. - Tầng ứng dụng chủ và web server(buisness tier): Tầng này bao gồm 2 thành phần chính, thành phần thứ nhất là web server đảm nhận nhiệm vụ đón các yêu cầu từ tầng trình diễn (yêu cầu phía client) và trả về kết quả cho phía client. Web server đồng thời có nhiệm vụ thực thi các thành phần điều khiển trình diễn của ứng dụng chủ. Quy trình xử lý nghiệp vụ và điều khiển sẽ do thành phần thứ hai, thành phần ứng dụng chủ đảm trách. Nó bao gồm thành phần này chứa các tập API để truy nhập và thao tác với cơ sở dữ liệu ở tầng thứ ba - tầng cơ sở dữ liệu. Tầng này gồm tập các API để thực hiện các luồng công việc. Các API được dùng để tạo ra các dự liệu XML và sau đó kết hợp với các tham số được định sẵn trong bộ stylesheet để tạo ra các trang HTML, WML theo từng nền trình diễn. - Tầng cơ sở dữ liệu(data tier): chứa CSDL của toàn trang. Ngoài ra tầng này c.òn có thể chứa CSDL củacác ứng dụng được tích hợp khác. 2.1.3Lựa chon các giải pháp cho hệ thống giáo dục trực tuyến Một bước quan trọng mà mỗi tổ chức muốn triển khai e-Learning cần thực hiện trước khi lựa chọn giải pháp là việc xác định được nhu cầu của tất cả các đối tượng tham gia quá trình học tập, từ học viên, giảng viên cho đến các chuyên viên quản lý đào tạo, chuyên viên xây dựng chương trình. Dựa vào những nhu cầu này, và tùy theo khả năng tài chính, mô hình kinh doanh của từng đơn vị mà họ sẽ có những lựa chọn giải pháp hợp lý cho mình. Trong thời điểm hiện nay nay, có 4 lựa chọn chính để triển khai E-learning: - Tự xây dựng hệ thống cho riêng mình. Đây là một giải pháp cực kỳ tốn kém kể cả về mặt thời gian, tiền bạc cũng như công sức. Nó hợp với những công ty hoặc các tổ chức đào tạo lớn với khả năng mạnh về tài chính cũng như nhân lực phát triển phần mềm. - Mua các phần mềm thương mại. Đây là giải pháp tương đối khả thi đối với phần lớn các tổ chức triển khai e-Learning bởi vì trên thị trường hiện nay có rất nhiều phần mềm thương mại, rất khác nhau về tính năng cũng như giá thành. Sự lựa chọn cần được cân nhắc dựa vào nhiều yếu tố như: mô hình triển khai e-Learning; mức độ tương thích với các hệ thống sẵn có; khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; khả năng tài chính ... - Thuê phần mềm từ các ASP (Application Service Provider - Nhà cung cấp ứng dụng). Giải pháp này cho phép các đơn vị kinh doanh đào tạo không cần quan tâm đến hệ thống phần cứng cũng như phần mềm hỗ trợ, mà chỉ tập trung vào nội dung cũng như chất lượng của việc đào tạo. Giải pháp này cho phép giảm đáng kể tổng giá thành đầu tư và tương đối phù hợp với các đơn vị kinh doanh đào tạo trong thời gian ngắn. - Xây dựng hệ thống dựa trên phần mềm nguồn mở. Đây là một giải pháp khá tối ưu, giúp các đơn vị triển khai có hiệu quả và phù hợp với yêu cầu đặc thù cho từng nội dung đào tạo mà vẫn dễ dàng phát triển, nâng cấp hệ thống trong tương lai. 2.2 Dokeos 2.2.1 khái niệm về dokeos Dokeos là nhà cung cấp dịch vụ học tập trực tuyến của Bỉ , và phát triển với bộ sản phẩm học tập trực tuyến cùng tên , dokeos cung cấp nội dung quản lý cho các khóa học , Oogie Rapid Learning nhắm xây dựng các khóa học trực tuyến từ hệ thống hiện có như bộ sản phẩm Microsoft office , Và các sản phẩm được thương mại hóa với các phầm mềm thông minh , cung cấp tổ chức cá hội nghị truyền hình trực tuyến , các lớp học đào tạo trực tuyến Dokeos có các khách hàng là các doanh nghiệp , các tổ chức chính phủ , Và hiện tại đang được phát triển ra công động mở với sự phát triển của các công ty thứ Ba Phát triển dựa trên nền tảng : PHP 2.3.2 dokeos tính năng Hình 2.1 các chức năng có trong dokeos 2.2.3 sự phát triển hiện tải . Hình 2.2 bản đồ các nước có người sử dụng Dokeos người sử dụng 2.497.486 các khóa học 198 611 tổ chức 9.085 2.2.4 các phiên bản cho dokeos 2.2.4.1 phiên bản miển phí Hình 3 : mô hình cho phiên bản miển phí được cung cấp một cách miễn phí, hoạt động dưới sự hỗ trợ của cộng đồng, và không có sự đảm bảo từ các nhà phát triên , thiếu các tính năng so với phiên bản Dokeos pro 2.2.4.2 phiên bản Dokeos pro Hình 2.4 mô hình hoạt động dokeos pro Nó tích hợp tất cả các công cụ bạn cần trong một hệ thống học tập trực tuyến: hội nghị truyền hình quản lý học viên,các bộ công cụ office, tích hợp SCORM, tổ chức các buổi đào tạo, các buổi thảo luận . khi đăng ký phiên bản pro bạn sẽ được công ty phát triến hổ trợ đầy đủ. Nó sẽ bao gồm các công cụ tích hợp sẵn trong Dokeos PRO, các tính năng hổ trợ Learning. 2.2.5 tài liệu hổ trợ học tập 2.2.6 Đánh giá Dokeos Dokeos là phần mềm mã nguồn mỡ có nhiều phiên bản , miễn phí và phiên bản pro , Về phiên bản miễn phí thì không có sự hộ trợ của nhà phát triển , khả năng vận hạnh không được ổn định , vẫn chưa hoàn thiện được các tính năng , khả năng sử dụng và phát triển ở Việt nam bị hạn chế 2.3Moodle 2.3.1 khái niêm Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS hoặc người ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning Environment), Moodle hiện đang được sữ dụng một cách rộng rãi và tin cậy , hiện tại có trên 40000 web site đang hoạt động (thống kê tại moodle.org) . Trên thế giới hiện có trên 200 quốc gia đã và đang sử dụng Moodle, và hiện tại Moodle đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau. Có trên 3 triệu người đã đăng kí tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org), Moodle thì có thể ứng dụng cho một trang web của cá nhân hay cho một trường đâị học với hằng trăm ngàn sinh viên 2.3.2 công nghệ 2.3.2.1 phát triển dựa theo các tiêu chuẩn AICC IMS Content Packaging 1.1.3 IMS Content Packaging 1.1.4 IMS QTI 1.2.1 IMS Enterprise 1.1 SCORM 1.2 SCORM 1.3 2.3.2.1 Khả năng tích hợp các hệ thống cơ sở dử liệu Oracle. MS SQL Server. MySQL. PostGreSQL. Các ứng dụng chỉ đòi hỏi một cơ sỡ dữ liệu , và có thể tồn tại chung với các hệ thống cơ sỡ dữ liệu khác 2.3.2.3 các hệ điều hành .-Các phiên bản của Unix. Như Red hat , linux , ubuntu , centos … -Các phiên bản của Windows ,…. 2.3.4 Các công cụ phát triển nội dung 2.3.4.1 hướng phát triển Moodle là phần mềm mã nguồn mỡ được cấp phép theo tiêu chuẩn GPL Các phần mềm mã nguồn mỡ được phân phối theo tiêu chuẩn OSI Moodle có các module do các bên thứ ba phát triển và cung cấp 2.3.4.2 khả năng tích hợp Moodle có khả năng tích hợp thêm nhiều các phần mềm hổ trợ khác 2.3.5 Tính năng Nhóm hỗ trợ chung (General Collaboration) Announcements: Resources:. Email Archive: Wiki: Blog:. Discussion/ Forum: Glossary: Nhóm dạy và học (Teaching and Learning) Schedule:. Syllabus:. Lesson Builder: Assignments:. Drop Box: Gradebook: Tests & Quizzes:. Messages: … Nhóm quản lý văn bản, giấy tờ (Portfolio) Wizards & Matrices: Reports:. … Nhóm quản trị (Administrative) Accounts: Site Setup: Users: 2.3.6 tài liệu hổ trợ 2.3.7 Đánh giá Là phần mềm hổ trợ hệ thống giáo dục phổ biến nhất trên thế giới và Việt nam , có cộng đồng sử dụng lớn nhất , hổ trợ nhiều tính năng khả năng phát triển rất cao , được Bộ Giáo Dục chọn là sản phẩm khuyến khích sử dụng , là một phần mềm mã nguồn mở hoạt đọng ổn định trên nhiều hệ điều hành khác nhau 2.4 SaKai 2.4.1 Khái niệm tổng quan về Sakai Sakai là một sản phẩm mã nguồn mở và miễn phí được xây dựng và duy trì bởi cộng đồng Sakai. Tổ chức Sakai là tổ chức phi lợi nhuận đảm bảo sự kết hợp hoạt động giữa Sakai và cộng đồng Sakai có thể hoạt động được trong thời gian dài. Tổ chức Sakai chỉ có một số lượng nhỏ thành viên tập trung vào hoạt động kết hợp như: quản lý dự án, đảm bảo chất lượng, quản lý phát hành và lập kế hoạch hội thảo. Theo mục đích của dự án Sakai là sản xuất ra phần mềm mã nguồn mở cung cấp môi trường cộng tác và học tập (Collaboration and Learinng Environment – CLE). Đây là môi trường học và cộng tác trực tuyến, nhiều người dùng đã phát triển hệ thống này để hỗ trợ cho việc dạy và học, nhóm bổ xung tuỳ ý ,nhóm hợp tác, hỗ trợ cho đầu tư và nhóm cộng tác nghiên cứu. Phần mềm Sakai có thể chạy trên nhiều hệ thống khác nhau. Sakai cung cấp các tùy chọn để cài đặt với mục tiêu rút ngắn khoảng cách, vị trí và hỗ trợ yêu cầu của hầu hết các ứng dụng. Để sử dụng bản chạy thử (demo), có thể xem tại địa chỉ sau collab.sakaiproject.org/portal. Các công cụ tính năng của SaKai Nhóm hỗ trợ chung (General Collaboration) Announcements: Đưa các ghi chú về các sự thay đổi quan trọng trong thời hạn, thời gian họp hay địa điểm họp. Có thể tạo thông báo nháp và lưu lại trước khi đưa lên trang. Là công cụ dùng để đưa thông tin lên trang, và có thể có tệp đính kèm. Resources: cho phép lưu trư các công cụ, tài nguyên lên quan đến trang web. Email Archive: Mỗi trang Web tự động sinh ra địa chỉ thư của trang, khi thư điện tử được gửi tới địa chỉ này thì thư đó được copy vào từng trang của tất cả thành viên. Nếu thư có tệp đính kèm thì trong thư chỉ lưu địa chỉ link tới tệp đó mà thôi. Wiki: cho phép thiết kế hoặc thay đổi trang web mà không cần phải có nhiều kiến thức về kỹ thuật. Wiki cho phép chia sẻ thông tin, tài liện và tạo ra các công cụ bài giảng. Blog: cho phép tạo trang nhật ký cho các thành viên trong lớp. Discussion/ Forum: cho phép cấu trúc cuộc giao tiếp được tổ chức thành từng nhóm. Thành viên có thể đưa câu trả lời vào một chủ đề (flat discussion) hoặc trả lời người khác (threaded discussion). Glossary: cho phép định nghĩa các từ khóa hay sử dụng trên trang Web.… Nhóm dạy và học (Teaching and Learning) Schedule: cho phép giáo viên hoặc người tổ chức trang web có thể đưa các thông tin theo định dạng lịch (theo ngày, tuần, tháng, năm). Nhiều giáo viên dùng Schedule để đưa yêu cầu và thời hạn về các bài cần đọc cho mỗi lớp. Có thể đưa lên công cụ này các tệp đính kèm. Syllabus: là kế hoạch chính thức về khóa học. Một số đặc điểm về Syllabus truyền thống được chia sẻ với công cụ Schedule. Một số giáo viên dùng Syllabus để hiển thị đề cương/ kế hoạch chính thức của môn đó, còn dùng Schedule để hiển thị chi tiết nội dung cũng như tài nguyên cho sinh viên. Lesson Builder: cho phép tạo và xuất bản tài liệu trực tuyến. Assignments: cho phép người dạy tạo, phân phát, sưu tập hoặc chấm điểm trực tuyến cho công việc được giao. Đây là công cụ mang tính riêng tư, nên học viên có thể nộp bài mà học viên khác không xem được bài đó. Người dạy có thể phân công lại hoặc gia hạn nộp lại, đồng thời giáo viên có thể cho điểm về phần công việc đó của từng sinh viên. Drop Box: cho phép người dạy và học viên có thể chia sẻ tài liệu thông qua thư mục riêng của mỗi sinh viên. Cơ chế hoạt động giống như công cụ Resource. Gradebook: cho phép người dạy tính và lưu trữ thông tin về điểm và phân phát điểm đó cho sinh viên. Có thể chuyển điểm từ phần Tests & Quizzes sang phần này. Tests & Quizzes: cho phép tạo bài đánh giá trực tuyến (như test, quizze, survey) và phân phát thông qua giao diện web tới các thành viên hoặc theo nhóm. Có thể dùng công cụ này để quản lý các bài kiểm tra, đồng thời tạo ra đánh giá kết quả từ thông tin điều tra hoặc phản hồi từ phía sinh viên. Messages: cho phép các thành viên trong trang Web giao tiếp với nhau thông qua địa chỉ thư nội bộ. Công cụ này cũng hỗ trợ trao đổi tin riêng trong mỗi nhóm thành viên. … Nhóm quản lý văn bản, giấy tờ (Portfolio) Wizards & Matrices: tạo các cấu trúc văn bản để trợ giúp các thành viên trong việc học tập và phát triển. Reports: cho phép xây dựng, xem và kết xuất báo cáo cáo dựa trên các văn bản, giấy tờ liên quan đến hoạt động của trang web. … Nhóm quản trị (Administrative) Accounts: quản trị cơ bản về thông tin và mật khẩu của các tài khoản. Site Setup: cho phép tạo mới hoặc sửa đổi trang web. Users: xem và sửa các thông tin về các người dùng trong hệ thống 2.4.3 Công nghệ 2.4.3.1 phát triển dựa theo các tiêu chuẩn MS Content Packaging 1.1.4 IMS QTI 1.2.1 IMS QTI 2.0 SCORM 1.3 2.4.3.2 Các phần mềm hổ trợ: Internet Explorer 5.5+, Netscape 7.1+, Mozilla Firefox for Windows, Netscape 7.1+ or Mozilla Firefox on the Apple OS. Một số tính năng trong Sakai thì không hổ trợ cho Safari và Internet Explorer cho Mac. Javascript thì được phép hoạt động. 2.4.3.3 Các hệ điều hành hỗ trợ Các hệ điều hành của Unix Các hệ điều hành của Window 2.4.4 hướng phát triển của Sakai Sakai thì được trên 300 tổ chức trên khắp thế giới sữ dụng và là phiên bản sử dụng miễn phí được cấp phép sử dụng theo giấy phép của tổ chức Educational Community License (ECL) version 1.0. Là phần mềm được phân phối theo tiêu chuản của OSI 2.4.5 Tài liệu hổ trợ 2.4.6 Đánh giá Sakai là phần mềm hổ trợ giáo dục trực tuyến được sữ dụng khá rộng rãi , được sữ dụng trên 200 trường đại học 2.5 Autor 2.5.1 Khái niêm Atutor là một web site học tập dựa trên nền tảng (LCMS) được thiết kế bởi Trung tâm công nghệ cao thuộc Đại học Toronto , atutor là phần mền có nhiều tính năng và các module mới Giống như Moodle , atutor ứng dụng công nghệ PHP và hiện tại đã có 25.000 người đăng ký sử dụng . Với Atutor giảng viên và học viên có thể quản lý các khóa học mà học tham gia , có thể chat với nhau , làm việc theo nhóm trong khóa học , có kết nối với blog , chia sẽ các thông tin , tài liệu cho cộng đồng 2.5.2 tính năng Nhóm hỗ trợ chung (General Collaboration) Announcements:. Resources:. Email Archive:. Wiki:. Blog:. Discussion/ Forum:. Glossary: Nhóm dạy và học (Teaching and Learning) Schedule: Syllabus:. Lesson Builder: Assignments: Drop Box:. Gradebook:. Tests & Quizzes:. Messages:. Nhóm quản lý văn bản, giấy tờ (Portfolio) Wizards & Matrices:. Reports:. Nhóm quản trị (Administrative) Accounts:. Site Setup:. Users: 2.5.3 Công nghệ 2.5.3.1các công cụ phát triển nội dung IMS Content Packaging 1.1.3 IMS Content Packaging 1.1.4 IMS QTI 1.2.1 IMS Metadata 1.2.2 IMS Metadata 1.3 SCORM 1.2 2.5.3.2Hổ trợ các cơ sỡ dữ liệu MySQL 2.5.3.3Các hệ điều hành Các hệ điều hành mã nguồn mỡ . Các hệ điều hành Window. 2.5.3.4 phát triển theo các tiêu chuẩn WCAG 1.0 AA, WCAG 2.0 AA, Section 508 (U.S), Stanca Act (Italy), BITV (Germany), ATAG 2.0 AA, IMS AccessForAll, ISO FDIS 24751, XHTML 1.0 2.5.4 Tài liệu hổ trợ 2.5.5 Đánh giá eFront Khái niệm EFront tuyên bố sẽ giúp cho tất cả mọi người có thể sử dụng dễ dàng E-learning , và phù hợp với tất cả các công ty và các tổ chức giáo dục . Là sản phẩm chủ lực của công ty Epignosis , có trụ sở đặt tại Hy Lạp, eFront dựa trên nền tảng cồng đồng học tập và được hổ trở bởi cả cộng đồng , các tổ chức sử dụng eFront bao gồm Bộ nội vụ Hy lạp và Bộ nội vụ Ba Lan Phiên bản mới nhất thì đã cải thiện tốc đọ và sự hoạt động ổn định , Việc quản lý khóa học được hoàn thiện hơn , hệ thống Ajax-based mới nhằm quản lý file và các chương trình học , hệ thống được viết lại dựa trên nền tảng PHP5 , tuy nhiên phiên bản mới tích hợp vào module dịch vụ thanh toán trực tuyến Paypal nên việc cài đặt eFront trên Web server sẽ trở nên phức tập hơn Web site: giấy phép: CPAL hổ trở và phát triển : eFront phát triển dựa trên nền tảng: PHP Công nghệ phát triển theo các tiêu chuẩn IMS Content Packaging 1.1.4 SCORM 1.2 SCORM 1.3 2.5.2.2 Hổ trợ các cơ sở dự liệu Oracle. MS SQL Server. MySQL. Các ứng dụng chỉ đòi hỏi một cơ sỡ dữ liệu , và có thể tồn tại chung với các hệ thống cơ sỡ dữ liệu khác . Blackboard Khái niệm Black Board là một phần mềm Quản lý học tập trực tuyến trên Web (web-based learning management system) Blackboard được thành lập do sự sát nhập từ hai công ty là CourseInfo LLC, được thành lập bởi Daniel Cane và Stephen Gilfus, với công ty Blackboard LLC được thành lập bởi Michael Chasen và Matthew Pittinsky.. Blackboard bắt đầu được sử dụng phổ biến từ tháng 6 năm 2004. Blackboard là phần mềm được sử dụng bởi hơn 3.700 cơ sở giáo dục tại hơn 60 quốc gia Blackboard đã cấp giấy phép phát triển và ứng dụng phần mềm và dịch vụ liên quan đến hơn 2.200 cơ sở giáo dục tại hơn 60 quốc gia. Các tổ chức này sử dụng phần mềm Blackboard để quản lý học tập điện tử, chế biến, giao dịch và thương mại điện tử v.v… Tính năng Công nghệ 2.6.3.1 phát triển dựa theo các tiêu chuẩn IMS Content Packaging 1.1.3 IMS QTI 1.2.1 Microsoft LRN SCORM 1.2 2.6.3.2 Khả năng tích hợp các cơ sở dữ liệu Oracle. MS SQL Server. 2.6.3.3 hổ trợ các hệ diều hành Các hệ điều hành của Unix Các hệ điều hành Window Giấy phép , Bản quyền Là phần mềm có bản quyền , được bán theo năm 2.6.5 Tài liệu hổ trợ 2.6.6 Đánh giá Là một sản phẩm có đầy đủ các tính năng , dể sử dụng và hoạt động ổn định tuy nhiên do là phần mềm thương mại nên chi phí là một vấn đề hạn chế 2.7 So sánh các phàn mềm hổ trợ cho hệ thống giáo dục trực tuyến Ta có bảng so sánh các phần mềm sau Blackboard , Sakai , EFront, Moodle , Autor , Dokeos Bảng 4 : so sánh các phần mềm cho hệ thống giáo dục trực tuyến Moodle Blackboard eFont Sakai Autor Dokeos Hệ điều hành Unix , Window Unix , Window Unix , Window Unix , Window Unix , Window Unix , Window Loại phần mềm (bản quyền) GPL Mã nguồn đóng (là phần mềm thương mại) CPAL Educational Community License GPL GPL Ngôn ngữ phát triển PHP PHP Java PHP PHP Tích hợp cơ sở dữ liệu Oracle. MS SQL Server. MySQL. PostGreSQL. Oracle. MS SQL Server. Oracle. MS SQL Server. MySQL. MySQL MySQL MySQL Khả năng hổ trợ Rất tốt Rất tốt Cao Cao Cao Cao Tính năng Web site xây dựng trên Moodle , hoàn chỉnh Đầy đủ Đầy đủ Các tính năng vẫn còn hạn chế Đầy đủ Đầy đủ Khả năng tích hợp Rất tốt Cao Hạn chế Trung bình Trung bình Trung bình Tính cộng đồng Rất cao Yếu Yếu Trung bình Cao Trung bình Mức độ phổ biến Rất cao Cao Yếu Trung bình Trung bình Trung bình Giao diện Thân thiện , dễ sử dụng Thân thiện , dễ sử dụng Thân thiện , dễ sử dụng Thân thiện , dễ sử dụng Thân thiện , dễ sử dụng Thân thiện Khả năng phát triển Rất cao Cao Trung bình Cao Trung bình Trung bình 2.8 Kết luận chung và hướng đi cho hệ thống giáo dục trực tuyến Trong xu thế chung của thời đại nói chung và hệ thống giáo dục trực tuyến , xu hướng sử dụng và phát triển phần mềm nguồn mở OSS (Open Source Software) đang phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Và trong đó Phần mềm Moodle được áp dụng cho hệ thống giáo dục trực tuyến , Phần mềm nguồn mở nói một cách nôm na là những phần mềm được phân phối một cách tự do kèm theo mã nguồn và người sử dụng được phép sửa đổi những mã nguồn đó theo mục đích cá nhân của mình mà không cần hỏi ý kiến tác giả của nó. Trong khi đó đa số phần mềm thương mại không bán kèm theo mã nguồn. Khái niệm mã nguồn ở đây có thể hiểu là nguyên bản những gì mà người lập trình viên viết ra để cho phần mềm có thể hoạt động. Mã nguồn có dạng văn bản (text) và được dịch ra ngôn ngữ máy dạng nhị phân (chỉ có 0 và 1) bằng các phần mềm biên dịch. Thông thường, nếu không có mã nguồn thì người ta sẽ không thể chỉnh sửa, thay đổi các tính năng của phần mềm đó. Đã có rất nhiều dự án phần mềm nguồn mở thành công, từ hệ điều hành ( GNU/Linux,FreeBSD), ứng dụng Internet (Apache, Mozilla, BIND, sendmail), ngôn ngữ lập trình (GNU C/C++, Perl, Python, PHP), hệ quản trị cơ sở dữ liệu (PostgreSQL, MySQL) ứng dụng văn phòng (OpenOffice) v.v... Sau đây là một số tính ưu việt của phần mềm nguồn mở nói chung và Moodle nói riêng - Tính kinh tế. Các phần mềm nguồn mở không thu phí đăng ký sử dụng. Các chi phí khác liên quan đến nhân lực, hỗ trợ phần cứng, đào tạo thường thấp hơn rất nhiều so với việc sử dụng phần mềm thương mại. - Tính an ninh. Thông thường phần mềm nguồn mở được phát triển dựa trên các chuẩn mở (open standards) có tính ổn định và độ tin cậy cao. - Tính độc lập. Sử dụng phần mềm làm giảm được sự lệ thuộc vào các nhà cung cấp do các chuẩn mở cũng như mã nguồn được chuyển giao toàn bộ cho người sử dụng. - Tính giáo dục. Mã nguồn chính là những kiến thức, trí tuệ của nhân loại. Nắm được mã nguồn là nắm được những tri thức quý báu đó. - Tính kế thừa. Thay vì xây dựng phần mềm từ đầu, phát triển ứng dụng trên cơ sở phần mềm nguồn mở là tận dụng được trí tuệ và thành quả của những người đi trước. Song song với những ưu điểm đã nêu trên, phần mềm nguồn mở cũng có những mặt hạn chế nhất định, cụ thể là: - Hạn chế về tính kinh doanh. Đa số dự án phần mềm nguồn mở do các chuyên viên kỹ thuật thiết kế để giải quyết các bài toán kỹ thuật là là chính mà xem nhẹ các bài toán kinh doanh. - Thiếu tính tiện dụng. Các phần mềm nguồn mở thường tập trung vào các tính năng hoạt động mà ít quan tâm đến tính tiện dụng cho người dùng. Vì vậy để lựa chọn được một phần mềm nguồn mở hợp với nhu cầu cho mình là một công việc không phải dễ dàng. E-Learning cũng không phải là ngoại lệ. 2.9 Lựa chọn phần mềm moodle cho hệ thống giáo dục trực tuyến Có lẽ cách tốt nhất để lựa chọn phần mềm nguồn mở cho e-Learning là thử cài đặt và sử dụng chúng bởi vì phần lớn các hệ thống mã nguồn mở đều có hướng dẫn rất cụ thể, rõ ràng để làm việc này. Trong quá trình sử dụng thử, cần phải kiểm tra các tính năng của hệ thống xem mức độ phù hợp với nhu cầu của mình đến đâu. Ngoài ra, cũng nên tìm hiểu một số thông số khác, liên quan đến việc phát triển và tương lai sử dụng hệ thống sau này, đó là: - Tính phổ cập. Tương lai của một hệ thống mã nguồn mở phụ thuộc trực tiếp vào tính phổ cập của nó. Phần mềm nguồn mở càng phổ cập rộng rãi bao nhiêu thì khả năng nó được nâng cấp, hoàn thiện theo thời gian càng nhiều bấy nhiêu. - Khả năng hỗ trợ các chuẩn mở. Về thực chất có thể nói hỗ trợ các chuẩn mở chính là thước đo chất lượng của phần mềm nguồn mở. Vì thế hệ thống càng hỗ trợ nhiều chuẩn mở sẽ càng có ưu thế hơn về chất lượng cũng như tính phổ cập. Đối với e-Learning, có hai chuẩn mở phổ cập là chuẩn tái sử dụng nội dung ADL SCORM (Sharable Content Object Reference Model) và chuẩn đóng gói nội dung IMS Content Packaging. - Khả năng bản địa hóa. Phần lớn các hệ thống phần mềm nguồn mở cho phép dễ dàng bản địa hóa về ngôn ngữ, các đại lượng đo lường, ngày tháng v.v... Tuy nhiên cũng có một số ngoại lệ và việc bản địa hóa sẽ gặp nhiều khó khăn. - Giao diện người dùng. Như đã nhắc tới ở trên, giao diện người dùng là hạn chế của phần mềm nguồn mở. Vì vậy cần chọn những hệ thống mà giao diện cho người sử dụng (đặc biệt là dành cho học viên) rõ ràng, dễ sử dụng. - Tài liệu hỗ trợ. Các tài liệu hướng dẫn cài đặt, sử dụng và phát triển hệ thống càng đầy đủ và chi tiết bao nhiêu thì việc sử dụng và phát triển hệ thống càng dễ dàng bấy nhiêu. Đặc biệt cần chú ý đến mức độ hướng dẫn trong phần mã nguồn vì yếu tố này sẽ giúp tiết kiệm nhiều công sức, thời gian cho việc chỉnh sửa cũng như phát triển hệ thống sau này. Chương 3 ứng dụng Moodle trong hệ thống giáo dục trực tuyến 3.1Moodle 3.1.1Khái niệm về moodle Moodle là một hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS hoặc người ta còn gọi là Course Management System hoặc VLE - Virtual Learning Environment) mã nguồn mở (do đó miễn phí và có thể chỉnh sửa được mã nguồn), cho phép bạn tạo ra các khóa học trên mạng Internet hay các website học tập trực tuyến cho các trường học , các tổ chức giáo dục .v.v... 3.1.2 Lịch sử phát triển của moodle Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các chiến lược riêng để cạnh tranh với Moodle. Hiện trạng sử dụng moodle trên thế giới và ở Việt Nam Moodle hiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxỨng dụng mã nguồn mở trong hệ thống giáo dục trực tuyến.docx