Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học 6 Tuần 25 – Tiết 49

 

PHẦN B: TỰ LUẬN: (6 điểm )

Câu 1: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. (1,5 đ)

Câu 2: Nêu khái niệm thụ tinh.(1 đ)

Câu 3: Dựa vào hai hình dưới đây: So sánh về cơ quan sinh dưỡng của rêu và cây dương xỉ. (2đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học 6 Tuần 25 – Tiết 49, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tam Thanh Lớp 6 Họ và tên:...... Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh học 6 Tuần 25 – Tiết 49 Điểm: Lời phê của giáo viên ... ... ... ĐỀ A: Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm) 1. Đặc điểm nào sau thích nghi với cách phát tán nhờ động vật? a. Quả có dạng cánh hoặc có chùm lông nhẹ b. Quả có hương thơm, vị ngọt, vỏ cứng hoặc quả có nhiều gai c. Là những quả khô nẻ. d. Quả có vỏ cứng, nhẹ, có hương thơm, hạt tự rơi ra ngoài khi chín 2. Để phân biệt hạt một lá mầm với hạt hai lá mầm dựa vào đặc điểm chủ yếu sau: a. Vỏ bao bọc bên ngoài b. Số rễ mầm của phôi c. Số lá mầm của phôi d. Các bộ phận của hạt 3. Tảo có những dạng sống nào? a. Tảo nước ngọt và tảo nước mặn b. Tảo tiểu cầu, tảo lục, tảo xoắn, tảo vòng c. Tảo đơn bào, tảo đơn bào sống tập đoàn, tảo đa bào d. Rau mơ, rau riếp biển, rau câu, 4. Trong các nhóm quả sau, nhóm quả nào toàn quả thịt? a. Quả mít, quả sầu riêng, quả thìa là b. Quả cà chua, quả xoài, quả chò c. Quả bông, quả cải, quả đu đủ d. Quả táo, quả mơ, quả chanh 5. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt ngô chứa ở: a. Lá mầm b. Phôi nhũ c. Chồi mầm d. Rễ mầm 6. Đặc điểm nào sau đây thích nghi với môi trường sa mạc: a. Thân thấp, phân nhiều cành b. Thân vươn cao, các cành tập trung ở ngọn c. Lá có lớp lông hoặc lớp sáp phủ ngoài d. Thân mọng nước, lá biến thành gai 7. Rêu sinh sản bằng: a. Túi bào tử b. Bào tử c. Hoa, quả, hạt d. Rễ, thân, lá 8. Để chống rét cho hạt đã gieo cần phải: a. Bón phân cho hạt b. Tưới nước cho hạt c. Làm giàn che hạt d. Phủ rơm, rạ cho hạt Câu 2: Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) Cột A Cột B Trả lời 1. Lá a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 1 " ...... 2. Hoa b. Bảo vệ phôi nảy mầm thành cây mới. 2 " . 3. Quả c. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và nước. 3 " . 4. Hạt d. Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh). 4 " . Câu 3: Điền chú thích cho hình bên: (1 điểm) a. ..................................................... b. ...................................................... c. ...................................................... d. ...................................................... PHẦN B: TỰ LUẬN: (6 điểm ) Câu 1: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. (1,5 đ) Câu 2: Nêu khái niệm thụ tinh.(1 đ) Câu 3: Dựa vào hai hình dưới đây: So sánh về cơ quan sinh dưỡng của rêu và cây dương xỉ. (2đ) Cây rêu Cây dương xỉ Hình cây rêu Hình cây dương xỉ .......................................... .. .. .. .. . . .. .. .. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 4: Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh trước khi quả chín khô? Lấy ví dụ quả khô. (1.5 đ) ĐÁP ÁN Trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án b c a d b d a d Câu 2: Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) Cột A Cột B Trả lời 1. Lá a. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 1 " c 2. Hoa b. Bảo vệ phôi nảy mầm thành cây mới. 2 " d 3. Quả c. Chế tạo chất hữu cơ, trao đổi khí và nước. 3 " a 4. Hạt d. Sinh sản (thụ phấn, thụ tinh). 4 "b Câu 3: Điền chú thích cho hình bên: (1 điểm) a. Lá mần b. Chồi mần c. Thân mần d. Rể mần B. Tự luận: Câu 1: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. (1,5 đ) Hoa thường tập trung ở ngọn cây Bao hoa thường tiêu giảm Chỉ nhị dài. Bao phấn treo lủng lẳng Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ Đầu hoặc vòi nhụy dài, có lông hút Câu 2: Khái niệm thụ tinh ( 1đ) Thụ tinh: là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn thành tế bào mới (hợp tử). Câu 3: So sánh về cơ quan sinh dưỡng của rêu và cây dương xỉ. (2đ) Cây rêu Cây dương xỉ - Lá nhỏ, mỏng, có 1 lớp tế bào - Thân ngắn, không phân nhánh - Rễ giả có khả năng hút nước - Chưa có mạch dẫn và chưa có hoa - Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn - Thân ngầm hình trụ - Rễ thật, có nhiều lông hút - Có mạch dẫn Câu 4: * Phải thu hoạch đỗ xanh trước khi quả chín khô vì: Đỗ xanh thuộc loại quả khô nẻ, nếu không thu hoạch trước khi chúng chín khô thì hạt sẽ tự rơi ra ngoài không thu hoạch được. (1 đ) * Một số ví dụ về quả khô: Quả phượng, quả chò, quả đậu đen, quả chi chi,( 0.5 đ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE KT 1T SINH 6 HK II1718_12320445.doc
Tài liệu liên quan