Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 6 - Trường THCS Lai Hòa

A. Trắc nghiệm (4 điểm)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Khi đo thể tích chất lỏng thì ta dùng?

A. bình chia độ. B. thước. C. cân. D. lực kế.

Câu 2. Trọng lượng của quả cân 300 g là?

A. 0,3 N. B. 3 N. C. 30 N. D. 300 N.

Câu 3. Đặt lên cân đồng hồ một quả cam thì kim cân chỉ 100 g. Đặt thêm một quả bưởi thì kim cân chỉ 1kg. Khối lượng của quả cam và quả bưởi lần lượt là?

A. 100g và 1kg. B. 100 g và 900g. C. 1kg và 100g. D. 900g và 1kg.

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là?

A. thước. B. bình chia độ. C. bình tràn. D. cân.

Câu 5. Đơn vị của lực là?

A. mét khối (m3). B. kilogam (kg). C. niutơn (N). D. mét (m).

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 6 - Trường THCS Lai Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng trọng số h = 0,8 ; Tổng số câu: N = 20 trắc nghiệm; Tổng số tiết : A = 9 Nội dung Tổng số tiết (m) TS tiết lý thuyết (n) Số tiết quy đổi Số câu Số điểm BH (a) VD (b) BH VD BH VD (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Chủ đề 1: Đo độ dài – Đo thể tích. 3 3 2,4 0,6 Quy đổi: 4 câu = 1 TL 1 TN 1 TN 2,5 0,5 Chủ đề 2: Khối lượng – Lực 6 5 4 2 Quy đổi: 4 câu = 1 TL 5 TN 4 câu = 1 TL 1 TN 4,5 2,5 Tổng 9 8 6,4 2,6 14 6 7 3 Ma trận đề kiểm tra Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1: Đo độ dài, đo thể tích (3 tiết) Chủ đề 1: Đo độ dài, đo thể tích - Nêu được cách đo độ dài: + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước thích hợp + Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. + Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. - Đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong,... - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Số câu 2 (1 TL) 1 Số câu (điểm) Tỉ lệ % 2 ( 2,5 điểm) 25 % 1 (0,5 điểm) 5 % Chủ đề 2: Khối lượng – Lực (5 tiết) Chủ đề 2: Khối lượng – Lực - Dụng cụ để đo khối lượng là cân. - Đơn vị của lực là Niu tơn (N) - Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N. - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. - Xác định được lực đẩy, kéo của vật. - Tính được độ biến dạng của lò xo khi biết được chiều dài tự nhiên và chiều dài khi bị biến dạng. - Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm biến dạng. Lấy được ví dụ về kết quả tác dụng của lực - Biết sử dụng cân để cân một số vật. Số câu 2 4 (1 TL) 2 (1 TL) Số câu (điểm) Tỉ lệ (%) 5 ( 4,5 điểm) 45 % 2 (2,5 điểm) 25 % Tổng số câu 3 TN, 1 TL 3 TN, 1TL 1 TN, 1 TL 1 TN TS câu (điểm) Tỉ lệ % 8 ( 7 điểm) 70 % 3 (3 điểm) 30 % Thứ 4 ngày 06 tháng 11 năm 2018 Trường THCS Lai Hòa KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên :........................ Môn: Vật lý 6 Lớp: 6/....................................... A. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Khi đo thể tích chất lỏng thì ta dùng? A. bình chia độ. B. thước. C. cân. D. lực kế. Câu 2. Trọng lượng của quả cân 300 g là? A. 0,3 N. B. 3 N. C. 30 N. D. 300 N. Câu 3. Đặt lên cân đồng hồ một quả cam thì kim cân chỉ 100 g. Đặt thêm một quả bưởi thì kim cân chỉ 1kg. Khối lượng của quả cam và quả bưởi lần lượt là? A. 100g và 1kg. B. 100 g và 900g. C. 1kg và 100g. D. 900g và 1kg. Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là? A. thước. B. bình chia độ. C. bình tràn. D. cân. Câu 5. Đơn vị của lực là? A. mét khối (m3). B. kilogam (kg). C. niutơn (N). D. mét (m). Câu 6. Một người thợ đang kéo trực tiếp một bao cát lên cao. Lực do người thợ tác dụng lên bao cát có phương và chiều như thế nào? A. Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên B. Phương và chiều từ dưới lên trên. C. Phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới. D. Phương và chiều thẳng đứng. Câu 7. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 3 cm, khi treo quả nặng vào thì chiều dài của lò xo là 5 cm. Độ biến dạng của lò xo là? A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 8cm. Câu 8. Quan sát hình vẽ và cho biết GHĐ và ĐCNN nhỏ nhất của hình bên là bao nhiêu ? A. 200 cm3 và 50cm3. B. 300 cm3 và 100cm3. C. 200cm3 bà 50cm3. D. 300cm3 và 50cm3. B. Tự luận (6 điểm) Câu 1. Nêu cách đo độ dài (2 điểm) Câu 2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: (2 điểm) a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1)......Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2).. b) Gió tác dụng vào bườm một (3).. c) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một (4) Câu 3. Nêu những kết quả tác dụng của lực? Lấy ví dụ về những kết quả tác dụng của lực? (2điểm) ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B D C A A D IB. Tự luận (6 điểm) Câu Hướng dẫn giải Điểm 1 Khi đo độ dài cần: - Ước lượng độ dài cần đo. - Chọn thước có GHD và ĐCNN thích hợp. - Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 2 (1) cân bằng (2) đứng yên (3) lực đẩy (4) lực kéo 0,5 0,5 0,5 0,5 3 - Lực tác dụng lên một vật có thể làm: + biến đổi chuyển động của vật + làm nó bị biến dạng. - VD: Bắn bi thì lực mà tay ta tác dụng vào bi làm cho bi biến đổi chuyển động. 0,75 0,75 0,5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxKT1T LÝ 6-1.docx