1. Tục ngữ là:
A. Thể loại văn học dân gian. B. Thể loại văn học hiện đại.
C. Thể loại văn học viết. D. Thể loại văn học trung đại.
2. Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh :
A. Phạm Duy Tốn B. Phạm Văn Đồng. C. Hoài Thanh. D. Đặng Thai Mai.
3. Văn bản: “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại:
A. Truyện dài. B. Truyện vừa. C. Truyện ngắn. D. Tiểu thuyết.
4. Là một hình thức sinh hoạt văn hóa có nguồn gốc từ nhạc dân gian và nhạc cung đình:
A Ca Trù B. Chèo C. Đờn ca tài tử. D. Ca Huế.
5. Trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hai giai đoạn đó là:
A. Hiện tại, tương lai. B. Lịch sử, quá khứ. C. Lịch sử, hiện tại. D. Lịch sử, tương lai.
6. Để làm được loại văn nghị luận, chúng ta cần thực hiện bốn bước đó là:
A. Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài.
B. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài và sửa chữa.
C. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, nộp lại bài.
D. Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài và sửa chữa.
9 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra tham khảo học kì II - Năm học: 2013 – 2014 môn: Ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thới An Hội
KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2013 – 2014
MÔN: NGỮ VĂN 7
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học từ học kì II.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và làm được bài văn nghị luận theo yêu cầu.
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Phần trắc nghiệm: 12 câu (3 điểm)
- Phần tự luận:
+ Lí thuyết: 1 câu (1 điểm)
+ Tập làm văn: (6 điểm)
III. Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
- Văn bản nghị luận, nhật dụng, hành chính.
- Truyện ngắn hiện đại
Nhận biết được thể loại tục ngữ, truyện ngắn, và tác giả của các văn bản nghị luận.
-
Hiểu được nguồn gốc của ca Huế và nội dung của các văn bản nghị luận.
Trình bày được khái niệm tục ngữ và cho ví dụ minh họa.
Xác định được kiểu văn bản hành chính từ tình huống cụ thể.
-
-
-
-
Số câu
3
-
2
1
1
-
-
-
7
Số điểm
0,75
-
0,5
1
0,25
-
-
-
2,5
Tỉ lệ
7,5 %
-
5 %
10 %
2,5 %
-
-
-
25%
Chủ đề 2:
Câu, dấu câu, mở rộng câu và các thành phần của câu.
Biết được các kiểu câu, các dấu hiệu nhận biết được các thành phần của câu.
-
-
-
Xác định được công dụng của các dấu câu, thành phần câu bị lượt bỏ và vai trò ngữ pháp của các cụm từ để mở rộng câu.
-
-
-
-
Số câu
2
-
-
-
3
-
-
-
5
Số điểm
0,5
-
-
-
0,75
-
-
-
1,25
Tỉ lệ
5%
-
-
-
7,5%
-
-
-
12,5%
Chủ đề 3:
Văn nghị luận và phép lập luận giải thích.
Biết được các bước khi làm bài văn nghị luận.
-
-
-
-
-
-
Viết được bài văn giải thích theo yêu cầu.
-
Số câu
1
-
-
-
-
-
-
1
2
Số điểm
0,25
-
-
-
-
-
-
6
6,25
Tỉ lệ
2,5%
-
-
-
-
-
-
60%
62,5%
Số câu
6
-
2
1
4
-
-
1
14
Số điểm
1,5
-
0,5
1
1
-
-
6
10
Tỉ lệ
15%
-
5 %
10 %
10
-
-
60%
100%
IV. Đề kiểm tra:
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Kế Sách KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường THCS Thới An Hội MÔN: NGỮ VĂN 7 - NĂM HỌC: 2013 – 2014
(Thời gian: 90 phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm), (Thời gian làm bài: 20 phút)
Đọc kĩ các câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1. Tục ngữ là:
A. Thể loại văn học dân gian. B. Thể loại văn học hiện đại.
C. Thể loại văn học viết. D. Thể loại văn học trung đại.
2. Là học trò, là người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh :
A. Phạm Duy Tốn B. Phạm Văn Đồng. C. Hoài Thanh. D. Đặng Thai Mai.
3. Văn bản: “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại:
A. Truyện dài. B. Truyện vừa. C. Truyện ngắn. D. Tiểu thuyết.
4. Là một hình thức sinh hoạt văn hóa có nguồn gốc từ nhạc dân gian và nhạc cung đình:
A Ca Trù B. Chèo C. Đờn ca tài tử. D. Ca Huế.
5. Trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hai giai đoạn đó là:
A. Hiện tại, tương lai. B. Lịch sử, quá khứ. C. Lịch sử, hiện tại. D. Lịch sử, tương lai.
6. Để làm được loại văn nghị luận, chúng ta cần thực hiện bốn bước đó là:
A. Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài.
B. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài và sửa chữa.
C. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, nộp lại bài.
D. Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài và sửa chữa.
7. Câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã lượt bỏ thành phần:
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Trạng ngữ. D. Phụ ngữ.
8. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ khi viết thường có dấu:
A. Dấu chấm. B. Dấu phẩy. C. Dấu gạch ngang. D. Dấu chấm lửng.
9. Dấu chấm lửng trong câu: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”.
A. Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê. B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn. D. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
10. Tình huống: “Giáo viên chủ nhiệm muốn biết kết quả tham gia chào mừng ngày 26/3 của lớp.” Em thay mặt tập thể lớp viết văn bản:
A. Thông báo. B. Đề nghị. C. Báo cáo. D. Tường trình.
11. Cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong câu: “Nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.” làm thành phần:
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ trong cụm động từ. D. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
12. Câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ là:
A. Câu chủ động. B. Câu bị động. C. Câu rút gọn. D. Câu đặc biệt.
BÀI LÀM
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Kế Sách KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường THCS Thới An Hội MÔN: NGỮ VĂN 7 - NĂM HỌC: 2013 – 2014
(Thời gian: 90 phút)
Điểm
Lời phê của giáo viên
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm), (Thời gian làm bài: 70 phút)
1. Lí thuyết: (1 điểm) Thế nào là tục ngữ. Cho ví dụ minh họa?
2. Tập làm văn: (6 điểm)
* Đề văn: Câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao trên.
BÀI LÀM
V. Thang điểm – đáp án:
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
D
C
B
A
B
A
C
B
D
II. Phần tự luận: (7 điểm)
1. Lí thuyết: (1 điểm)
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
- Ví dụ: Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. (Học sinh nêu ví dụ đúng được 0,25 điểm)
2. Tập làm văn: (6 điểm)
* Dàn bài:
+ Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu được câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.” Và nêu khái quát nội dung của nó.
+ Thân bài: (3 điểm) lần lượt giải thích được các nghĩa sau:
- Nghĩa đen: Nhiễu điều là gì? Tại sao nhiễu điều lại phủ lấy giá gương? Hai hình ảnh trên có ý nghĩa tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống,....
- Nghĩa bóng: Tình đoàn kết, tương thân tương ái, luôn giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau được thể hiện trong cuộc sống, học tập, lao động như thế nào?...Qua đó, ông cha ta muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?
- Nghĩa sâu xa: Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ khác có cùng nội dung, từ đó nhấn mạnh nội dung của câu ca dao cần được giải thích.
+ Kết bài: (1 điểm) Khẳng định lại nội dung của câu ca dao và rút ra bài học cho bản thân.
* Hình thức: (1 điểm) Bài văn cần sạch sẽ, không sai chính tả, có bố cục rõ ràng, hình thức cân đối và câu văn trôi chảy, mạch lạc.
VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra:
Điểm
(đề 1)
TRƯỜNG THCS THỚI AN HỘI Thứ bảy ngày 22 / 11/ 2014
HỌ VÀ TÊN :.
LỚP 92
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
THỜI GIAN: 45 PHÚT
* PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu
(A, B, C hoặc D).
1. Thaønh ngöõ naøo sau ñaây lieân quan ñeán phöông chaâm quan heä:
A. Höùa höôu höùa vöôïn B. Caõi chaøy caõi coùi C. Troáng ñaùnh xuoâi keøn thoåi ngöôïc
2. Caùch noùi naøo sau ñaây vi phaïm phöông chaâm caùch thöùc:
A. Con caø con keâ B Mieäng naêm mieäng möôøi
C. Theâm maém theâm muoái D. Chöõ taùc ñaùnh chöõ toä
3. Coù maáy phöông chaâm hoäi thoaïi trong giao tieáp:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
4. Boä phaân gaïch chaân trong ñoaïn trích sau laø lôøi daãn gì?
Hoaï Só nghó thaàm: "Khaùch tôùi baát ngôø, chaéc cu caäu chöa kòp queùt töôùc doïn deïp, chöa kòp gaáp chaên maøn." A. Caùch daãn tröïc tieáp B. Caùch daãn giaùn tieáp
5. Töø "Xuaân" naøo sau ñaây laø thuaät ngöõ:
A. "OÂi naøng xuaân raát dòu daøng" - Toá Höõu
B. "Tröôùc laàu Ngöng Bích khoaù xuaân" - Nguyeãn Du
C. "Tuoåi treû laø muøa xuaân cuûa xaõ hoäi" - Hoà Chí Minh
D Xuaân: naêm, duøng ñeå tính thôøi gian ñaõ troâi qua hay tuoåi con ngöôøi
6. Thaønh ngöõ:"daây caø ra daây muoáng" duøng chæ caùch noùi naøo:
A. Noùi ngaén goïn B. Noùi raønh maïch C. Noùi mô hoà
7. Caùc lôøi thoaïi sau khoâng tuaân thuû phöông chaâm hoäi thoaïi naøo ? ( trả lời cột 3)
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Caäu hoïc bôi ôû ñaâu vaäy ?
Dó nhieân laø ôû döôùi nöôùc chöù coøn ôû ñaâu
A. Phöông caâm quan heä
1 +.
2. Con boø nhaø toâi ñeû 1 con chim boà caâu
B. Phöông chaâm lòch söï
2 +
3. OÂng traùnh ra cho chaùu ñi
C. Phöông chaâm veà löôïng
3 +
4.- Baøi toaùn naøy khoù quaù phaûi khoâng caäu.
- Tôù ñöôïc taùm phaåy moân vaên
D. Phöông chaâm veà chaát
4 +
8. Töø "hoa" trong cuïm töø "leä hoa maáy haøng" duøng theo nghóa naøo:
A. Nghóa goác B. Nghóa chuyeån
9 . Töø xöng hoâ "ba" thuoäc lôùp töø naøo:
A. Töø toaøn daân B.Từ địa phương C. Bieät ngöõ xaõ hoäi
* PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Caâu 1: Theá naøo phöông chaâm veà löôïng, về chất, cách thức ? (1,5ñ)
Caâu 2: Thế nào là xưng hô trong hội thoại? (1,5ñ)
Caâu 3: Theá naøo laø caùch daãn tröïc tieáp vaø giaùn tieáp? (2ñ)
Câu 4: Vieäc thay theá töø "xuaân" cho töø "tuoåi" trong caâu: Khi ngöôøi ta ñaõ ngoaøi 70 xuaân thì tuoåi taùc caøng cao, söùc khoûe caøng thaáp - Hoà Chí Minh, coù taùc duïng gì? (2 điểm)
Điểm
(đề 2)
TRƯỜNG THCS THỚI AN HỘI Thứ bảy ngày 22 / 11/ 2014
HỌ VÀ TÊN :.
LỚP 92
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
THỜI GIAN: 45 PHÚT
* PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu
(A, B, C hoặc D).
1. Thaønh ngöõ naøo sau ñaây lieân quan ñeán phöông chaâm quan heä:
A. Höùa höôu höùa vöôïn B. Caõi chaøy caõi coùi C. Troáng ñaùnh xuoâi keøn thoåi ngöôïc
2. Caùch noùi naøo sau ñaây vi phaïm phöông chaâm caùch thöùc:
A. Con caø con keâ B Mieäng naêm mieäng möôøi
C. Theâm maém theâm muoái D. Chöõ taùc ñaùnh chöõ toä
3. Coù maáy phöông chaâm hoäi thoaïi trong giao tieáp:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
4. Boä phaân gaïch chaân trong ñoaïn trích sau laø lôøi daãn gì?
Hoaï Só nghó thaàm: "Khaùch tôùi baát ngôø, chaéc cu caäu chöa kòp queùt töôùc doïn deïp, chöa kòp gaáp chaên maøn." A. Caùch daãn tröïc tieáp B. Caùch daãn giaùn tieáp
5. Töø "Xuaân" naøo sau ñaây laø thuaät ngöõ:
A. "OÂi naøng xuaân raát dòu daøng" - Toá Höõu
B. "Tröôùc laàu Ngöng Bích khoaù xuaân" - Nguyeãn Du
C. " Tuoåi treû laø muøa xuaân cuûa xaõ hoäi" - Hoà Chí Minh
D Xuaân: naêm, duøng ñeå tính thôøi gian ñaõ troâi qua hay tuoåi con ngöôøi
6. Thaønh ngöõ:"daây caø ra daây muoáng" duøng chæ caùch noùi naøo:
A. Noùi ngaén goïn B. Noùi raønh maïch C. Noùi mô hoà
7. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì qua hai câu thơ:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
A. So sánh B. So sánh , ẩn dụ C. Hoán dụ D. Phóng đại
8. Töø "hoa" trong cuïm töø "leä hoa maáy haøng" duøng theo nghóa naøo:
A. Nghóa goác B. Nghóa chuyeån
9 . Töø xöng hoâ "ba" thuoäc lôùp töø naøo:
A. Töø toaøn daân B.Từ địa phương C. Bieät ngöõ xaõ hoäi
10. Truyện Kiều được viết loại chữ gì:
A. Chữ Quốc ngữ B. Chữ Nôm C. Chữ Hán
11. Các từ: Rứa, nờ, răng, tui, ưng, mụthuộc địa phương nào:
A. Các tỉnh Bắc Trung Bộ như : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
B. Các tỉnh Bắc Bộ như : Thái Bình, Nam Định, Hải Dương.
C. Các tỉnh Nam Bộ như : Vĩnh Long, Cần thơ, Bạc Liêu.
12. Các từ sau thuộc kiểu từ gì (thành thị, phố phường, học hành, son sắt, ngọc ngà)
A. Từ ghép B. Từ láy
* PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Caâu 13: Theá naøo phöông chaâm veà löôïng, về chất, cách thức ? (1,5ñ)
Caâu 14: Thế nào là xưng hô trong hội thoại? (1,5ñ)
Caâu 15: Theá naøo laø caùch daãn tröïc tieáp vaø giaùn tieáp? (2ñ)
Câu 16: Vieäc thay theá töø "xuaân" cho töø "tuoåi" trong caâu: Khi ngöôøi ta ñaõ ngoaøi 70 xuaân thì tuoåi taùc caøng cao, söùc khoûe caøng thaáp - Hoà Chí Minh, coù taùc duïng gì? (2đ)
Điểm
(đề 1)
TRƯỜNG THCS THỚI AN HỘI Thứ bảy ngày 22 / 11/ 2014
HỌ VÀ TÊN :.
LỚP 92
ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu (A, B, C hoặc D)
1: Phaïm Tieán Duaät vieát baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính trong thôøi gian:
A. Khaùng chieán choáng Phaùp B. Khaùng chieán choáng Nguïy C. Khaùng chieán choáng Mó
2: Baøi thô " Ñoàng chí "ra ñôøi trong thời kỳ:
A. Cuoái cuoäc khaùng chieán choáng Mó B. Cuoái cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp
C. Ñaàu cuoäc khaùng chieán choáng Myõ D. Ñaàu cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp
3: AÂm thanh luoân vang trong kí öùc nhaø thô khi nghó:
A. Tieáng tu huù B. Tieáng saùo dieàu C. Tieáng tuø vaø D. Tieáng haùt ru
4: Loaøi caù ñöôïc ví nhö con thoi:
A. Caù thu B. Caù chim C. Caù nhuï D. Caù song
5: Truyeän ngaén Laøng cuûa Kim Laân phaûn aùnh thôøi kì:
A. Thôøi kì choáng Mó, Nguïy B. Thôøi kì khaùng chieán choáng Mó
C. Thôøi kì choáng phong kieán, xaâm löôïc D. Thôøi kì khaùng chieán choáng Phaùp
6: Ñieàu gì ôû traêng khieán nhaø thô " giaät mình :
A. Söï im laëng B. AÙnh traêng saùng C. Hình daùng (traêng troøn)
7: OÂng hoïa só giaø ñaõ höùa vôùi anh thanh nieân:
A. Seõ trôû laïi thaêm anh B. Seõ mua saùch cho anh
C. Seõ veà thaêm anh D. Mua hoa cho anh
8: Coâng vieäc cuûa anh thanh nieân treân ñænh Yeân Sôn laø:
A. Nghieân cöùu ra moät gioáng rau môùi cho mieàn Baéc
B. Laøm coâng taùc khí töôïng kieâm vaät lyù ñòa caàu
C. Nghieân cöùu khí haäu ôû SaPa
9 :Nhaân vaät keå chuyeän "Chieác löôïc ngaø" cuûa Nguyeãn Quang Saùng là:
a. Anh Saùu B. Baùc Ba (xöng toâi) C. Beù Thu
10: Bé Thu khoâng nhaän anh Saùu laø cha vì:
A. Vì beù Thu nghó cha mình ñaõ maát, oâng khoâng phaûi laø cha thaät
B. Vì beù Thu raát sôï veát seïo
C. Vì beù Thu muoán moïi ngöôøi bieát ñeán beù hôn
D. Vì oâng coù seïo coøn ngöôøi cha trong taám aûnh thì khoâng
11. Nhận xét nào sau đây đúng nhất về chủ đề của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
A. Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm.
B. Bài thơ là khúc ca tráng lệ ca ngợi thiên nhiên đất nước.
C. Bài thơ là khúc ca tráng lệ ca ngợi thiên nhiên đất nước, con người lao động.
12. Từ “đoàn thuyền” trong hai câu thơ:
“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Và “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”
Được chuyển theo phương thức nào?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa
II. Töï luaän : ( 7 đ )
Caâu 1: Cheùp laïi baøi thô "Ñoàng chí" cuûa Chính Höõu? Neâu noäi dung chính? (4đ)
Caâu 2: Toùm taét ngaén goïn truyeän ngaén "Laøng" cuûa Kim Laân? (3đ)
Điểm
( Đề 2 )
TRƯỜNG THCS THỚI AN HỘI Thứ bảy ngày 22 / 11/ 2014
Hoï vaø teân :.....................................
Lôp 92
ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Khoanh troøn caâu traû lôøi ñuùng nhaát (ñuùng moãi caâu 0,25ñ)
1. Coâng vieäc cuûa anh thanh nieân treân ñænh Yeân Sôn laø:
A. Nghieân cöùu ra moät gioáng rau môùi cho mieàn Baéc
B. Laøm coâng taùc khí töôïng kieâm vaät lyù ñòa caàu
C. Nghieân cöùu khí haäu ôû SaPa
2. Từ “đoàn thuyền” trong hai câu thơ:
“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Và “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”
Được chuyển theo phương thức nào?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa
3: Phaïm Tieán Duaät vieát baøi thô veà tieåu ñoäi xe khoâng kính trong thôøi gian: A. Khaùng chieán choáng Phaùp B. Khaùng chieán choáng Nguïy C. Khaùng chieán choáng Mó
4. Baøi thô " Ñoàng chí "ra ñôøi trong thời kỳ:
A. Cuoái cuoäc khaùng chieán choáng Mó B. Cuoái cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp
C. Ñaàu cuoäc khaùng chieán choáng Myõ D. Ñaàu cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp
5: AÂm thanh luoân vang trong kí öùc nhaø thô khi nghó veà baø:
A. Tieáng tu huù B. Tieáng saùo dieàu C. Tieáng tuø vaø D. Tieáng haùt ru
6: Loaøi caù naøo ñöôïc ví nhö con thoi :
A. Caù thu B. Caù chim C. Caù nhuï D. Caù song
7. Nhận xét nào sau đây đúng nhất về chủ đề của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
A. Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm.
B. Bài thơ là khúc ca tráng lệ ca ngợi thiên nhiên đất nước.
C. Bài thơ là khúc ca tráng lệ ca ngợi thiên nhiên đất nước, con người lao động.
8. Điền vào chỗ trống những chi tiết diễn tả công việc của anh thanh niên :
................................................................................................................................................. ............................................................. ...........................................................................................
9. Gheùp năm sáng tác vôùi taùc phaåm sao cho phuø hôïp (1ñ)
Năm sáng tác (Coät A)
Taùc phaåm (Coät B)
Trả lời
1. 1958
2. 1948
3. 1966
4. 1970
5. 1946
A. Chieác löôïc ngaø
B. Làng
C. Lặng lẽ SaPa
D. Đoàn thuyền đánh cá
1 +..........
2 +.........
3 +..........
4 +.........
5 +.........
II . Tự luận: (7đ)
1. Sau khi đọc truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng , em có suy nghĩ gì về nhân vật Bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh? (4đ)
2. Toùm taét ngaén goïn truyeän ngaén "Lặng lẽ SaPa" cuûa Nguyễn Thành Long? (3đ)
Baøi laøm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DE THI HOC SINH GIOI NGU VAN 9_12352341.doc