Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển - Sản xuất giống và nuôi cá chẽm (lates calcarifer)

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC . i

DANH SÁCH BẢNG. iv

DANH SÁCH HÌNH . v

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU. 1

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG. 1

1.2 PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM . 1

1.2.1 Phân loại . 2

1.2.2 Đặc điểm phân bố . 2

1.2.3.1 Đặc điểm hình thái. 3

1.2.3.2 Đặc điểm dinh dƣỡng. 3

1.2.3.3 Đặc điểm sinh sản. 3

Chƣơng 2: SƠ LƢỢC VỀ KIÊN GIANG . 5

2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. 5

2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN . 5

Chƣơng 3: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG TRẠI SẢN XUẤT CÁ CHẼM . 6

3.1 ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG. 7

3.1.1 Điều kiện chung. 7

3.1.2 Điều kiện về cơ sở hạ tầng. 7

3.1.2.1 Hệ thống ao nuôi. 7

3.1.2.3 Hệ thống kênh cấp và kênh thoát nƣớc. 7

3.1.2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng phụ trợ.7

3.1.2.5 Điều kiện về trang thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dụng.8

3.2 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ. 8

3.3 Ý NGHĨA MÔ HÌNH.9

Chƣơng 4: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƢƠNG PHẨM

CÁ CHẼM VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG .10

4.1 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẼM.10

4.1.1 Chọn địa điểm .10

4.1.2 Thiết kế xây dựng ao, bể .10

4.1.3 Các trang thiết bị cần thiết cho trại giống.11

4.1.3.1 Hệ thống cấp nƣớc cho toàn trại.11

4.1.3.2 Hệ thống lọc cát .11

pdf44 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển - Sản xuất giống và nuôi cá chẽm (lates calcarifer), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an bằng các vật liệu chịu đƣợc nƣớc mặn không gì nhƣ nhựa, thép inox và đạt ở vị trí thích hợp để có khả năng tiếp nhận nƣớc mận đáy đủ đdảm bảo cung cấp nƣớc cho trại bất cứ lúc nào. Các đƣờng ống cấp nƣớc từ bể chứa đến ao bể ƣơng nuôi ấu trùng, cá bot và các bể gây cấy tảo đƣợc thuận tiện nhất, mỗi bế có một van cấp nƣớc vào. 4.1.3.2 Hệ thống lọc cát Hệ thống lọc cát hấp thu các vật thể lơ lửng trong nƣớc, tách chúng ra khỏi nƣớc và duy trì ổn định chất lƣợng nƣớc, cần tính toán bể lọc và bể trữ nƣớc có công suất đủ cung cấp kịp thời ƣơng nuôi ấu trùng cá bột và gây tảo. Bể lọc chia làm hai hoặc nhiều ngăn lọc để thuận tiên sử dụng, vệ sinh bể và nƣớc có thể chảy trực tiếp vào ao bể ƣơng nuôi ấu trùng, gây tảo. Khi làm bể lọc cần lƣu ý: rửa sạch các vật liệu trƣớc khi cho vào bể lọc, có lƣới ngăn giữa các lớp vật liệu tránh để trộn lẫn, trên mặt bể có tấm chắn hoặc bao cát tránh nƣớc xối thắng vào cát tạo hố sau, ống dẫn nƣớc vào bể lọc nên dục thành nhiều lỗ phân chia đều trên bề mặt lọc. Trƣớc khi sử dụng bể lọc nên ngâm nƣớc tẩy trùng, trong quá trình sử dụng thƣờng xuyên kiểm tra và duy trì on dịnh chất lƣợng nƣớe, loại bỏ lớp bùn ban trên be mặt bể lọc 2-3 ngày/lan và định kỳ làm vệ sinh bể lọc. 4.1.3.3 Hệ thống cóng và mương thoát nước Hệ thống cóng và mƣơng thoát nƣớc cần xây hơi dốc rút nƣớc hoàn toàn ra bể xử lý nƣớc thải, hố ga xảy kế lỗ thoát nƣớc ở cạnh mỗi bể tiện thao tác khi sang chuyển cá con từ ao bế này sang ao bể khác và bể mặt hố ga nền có nắp đậy để đi lại và thao tác sản xuất dễ dàng. 4.1.3.4 Hệ thống sục khí Có thể sử dụng máy thổi (air blower), máy nén khí (compreser) dåm bảo cung cấp du khí cho các ao bể cá sinh sản, ƣơng dƣỡng ấu trùng cá bột và nuôi sınh khối táo; ống dẫn khí và đá bọt đƣa khí hòa tan trong nƣớc cung cấp oxy cho ấu trùng và cá bột. Cần tạo động chuyển động đủ lực đấy để trứng, ấu trùng, cá bột và tảo không bị lắng xuống đáy bể. 4.1.3.5 Hệ thống điện 12 Tốt nhất dùng diên lƣới, có thé dùng diện máy phat nhƣng chi phi cao, diện cung ứng đủ cho các hoạt động của máy bơm, máy sục khi, hệ thống đèn trong phòng tảo, điện sinh hoạt và chiếu sáng bảo vệ trại. Công tắc, ổ cấm điện phải đặt nơi khô ráo tránh ẩm ƣớt do nƣớc mặn có thể làm chập điện gây cháy nổ nguy hiểm và mất điện ảnh hƣởng đến hoạt động trại, ấu trùng cá bột bị chết do thiếu oxy. Cần có hệ thống đóng ngắt tự động an toàn cho hệ thống điện và nên lắp hệ thống chuyển đổi điện giữa điện lƣới và điện máy phát để dễ dàng khi cần sử dụng. 4.1.3.6 Hệ thống gây nuôi sinh khối tảo Là thức ăn cho ấu trùng và cá bột ở giai doạn sống trôi nối, là yếu tố then chốt quyết định sự thành bại trong sản xuất giống cá chẽm. Trang thiết bị chủ yếu của hệ thống gây nuôi tào gồm: Phòng phân lập và lƣu giữ giống tảo, các trang thiết bị chủ yếu trong phòng thí nghiệm gồm tủ sấy tiệt trùng, nối hấp, kính hiển vi, tủ lạnh, bếp diện, dụng cụ thủy tinh (hộp lồng, binh thủy tinh, ống nghiệm,) giá nuôi, đèn huynh quang,.. Bể nuôi tảo sinh khối, có thể sử dụng bể composit hoặc bể xi-măng thể tích 1- 2m 3 và có thể đến 25m3. Mặt trong bể composit màu trắng láng nhẳn, bế xi- măng nên lót gạch ceramic ở dáy và thành bể, đáy dốc nghièng vẻ lỗ thoát nƣớc. Nƣớc cấp cho bể gây nuôi táo phải lọc kỷ, xử lý hóa chất và lọc qua ống lọc kich thƣớc 0.5-1µm hạn chế các loài tảo tạp. Nên che bể bằng vật liệu nhẹ: tôn nhựa hoặc lƣới chấn ánh sáng, tránh ánh sáng mạnh làm tăng nhiệt độ bể nuôi hoặc tránh mƣa lớn làm giảm độ mặn và nhiệt độ trong bể gây cho tảo tàn. 4.1.4 Hóa chất diệt tẩy trùng Hóa chất khử trùng và phòng chữa bệnh cá phải có đẩy đủ dự trữ sẵn ở trại, nên sử dụng những hóa chất đƣợc Bộ Thủy sản cho phép. Các dụng cụ trong phòng gây cấy tảo, phòng thí nghiệm nhƣ bình thủy tinh, bình tam giác, hộp lổng.. cần đƣợc tẩy rửa sạch và sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 120°C, bể nuôi tảo sinh khối đƣợc rửa sạch và tẩy trùng bằng các loai hóa chất sau: Thuốc tím KMNO: pha dung dịch thuốc tím 25ppm rửa sạch khắp bể, sau dó pha loàng dung dich còn 5 ppm và ngâm bé trong 15 phút, tháo nƣớc và rửa sạch bể bằng nƣớc biển lọc sạch. Chlorin: rửa bể bằng dung dich Chlorin đậm đặc 25ppm hoặc ngâm bể trong dung dịch chlorin 3-5ppm trong 4 giờ, rửa sạch bể mới sử dụng nuôi cấy tao. Chlorua vôi: bể đƣợc quét phủ bằng dung dịch đậm đặc Chlorua vôi để tẩy trùng va rửa sạch trƣớc khi sử dụng. Formol: ngâm bể và dụng cụ trong nuớc dung dịch Formol 3-5% trong 1 giờ, rửa sạch trƣớc sử dụng. 13 4.1.5 Nuôi vỗ và chuẩn bị bố mẹ - Diện tích: bể xi-măng 100-200m3. - Cải tạo: bể đƣợc vệ sinh sạch, khử trùng bằng chlorine nồng độ 40ppm sau đó rửa sạch lại bằng nƣớc ngọt trƣớc khi cấp nƣớc biển sạch vào. - Nguồn nƣớc: nƣớc mặn. - Xử lý: lọc qua hệ thống lọc cơ học, sinh học để loại bỏ các chất bẩn và mầm bệnh. - Chất lƣợng nƣớc: Bảng 4: Các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc CHỈ TIÊU THÔNG SỐ NO2 < 0,05mg/l NH3 < 0,1mg/l Nhiệt độ 27 – 28oC Độ mặn 30 - 32‰ pH 7,5 - 8,2 - Ngoại hình: cân đối, khỏe mạnh, không thƣơng tật. - Khối lƣợng: 7-8 kg nhƣng không vƣợt quá 12kg. - Độ tuổi: 3-4 năm tuổi. - Mật độ thả: 1 kg cá /m3 nƣớc. - Tỷ lệ đực cái: 1:1 - Loại thức ăn: cá mực, cá trích và các loại cá tạp khác hoặc đông lạnh. - Bổ sung dƣỡng chất: có trộn vitamin A, D, C và các axit béo. - Lƣợng thức ăn: 3-5% trọng lƣợng cơ thể. - Những đặc điểm riêng: trƣớc thời kì sinh sản một đến hai tháng nên giảm lƣợng thức ăn xuống còn 1% trọng lƣợng cơ thể và cho ăn một ngày một lần và nên trộn thêm vitamin E với liều lƣợng 30-50 mg/kg cá. 4.1.6 Lựa chọn cá bố mẹ cho đẻ Kỹ thuật tuyển chọn cá bố mẹ và cho đẻ là một trong những khâu quan trọng trong sản xuất giống nhân tạo, việc tuyển chọn và cho đẻ cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật để tạo ra những con giống có chất lƣợng tốt. Hiện nay, việc sinh sản cá Chẽm có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật và mức độ đầu tƣ của trại sản xuất giống. 14 Khi chọn cá cho đẻ dựa trên các tiêu chí sau: cá khoẻ mạnh linh hoạt, đủ các phần phụ, thân hình cân đối không bị dị tật, không bị xây xát thƣơng tật. Khi cá thành thục tốt, cá cái nhìn bên ngoài bụng to mềm, thành bụng của cá mỏng, vùng chung quanh lỗ sinh dục có màu hồng tƣơi, cƣơng phồng. Lấy ống thăm trứng có đƣờng kính 1,2mm dài khoảng 30cm, đƣa sâu vào trong lỗ sinh dục khoảng từ 5-10cm sau đó hút nhẹ và đƣa ra quan sát. Trứng của cá đã thành thục phải có những đặc điểm sau: trứng phải có đƣờng kính đều nhau, trứng rời, tròn đều và có màu vàng nhạt, đƣờng kính trứng từ 0.4-0.5mm thì tiến hành cho tham ra sinh sản. Đối với cá đực vuốt nhẹ phần bụng từ trên xuống thấy tinh có màu trắng sữa và hơi đặc chảy ra đó là cá thể thành thục tốt có thể tham gia sinh sản. 4.1.7 Kỹ thuật cho đẻ 4.1.7.1 Sinh sản nhân tạo Kích thích trƣởng thành tuyến sinh dục: Việc cho cá để trứng bàng sử dụng hormon nên bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 7, sau khi kiểm tra trứng ở giai đoạn IV là có thể sử dụng hCG và não thùy cá chép, cá cái liều đầu tiên tiêm 50 đơn vị hCG + 0,5-1 mg hormon não thùy trên 1 kg cá, liểu thứ hai sau 12 giờ tiêm 100 - 200 đơn vị hCG+ 1,5-2 mg hormon não thủy trên 1 kg cá. Ở cá đực (giai doạn IV. V) sự hình thành tinh dịch có thể đƣợc kích thích bằng việc tiêm 25 -50 đơn vị hCG + 0,5 mg hormon não thùy/1 kg cá. Cá bố mẹ nang khoảng 4-5 kg lần tiêm đầu tiên 5 mg hormon não thùy + 250 dơn vị hCG lúc 8 giờ sáng, lần thứ hai tiêm 10 mg + 500 đơn vị hCG lúc 8 giờ tối cùng ngày, trứng sẽ dẻ trong khoảng thời gian 23 giờ đến 4 giờ sáng hôm sau. Nếu cá cái trứng mới đến thời kỳ IV trứng chƣa chín, đòi hỏi cần tiêm hormon cho cá để trứng, thì liểu tiêm đầu tiên là 250 đơn vị hCG /kg cá cái và 50 mg hormon não thùy cho cá dực, và liếu thứ hai sau 24 gið là 500 đơn vi hCG/kg cho cá cái và 100 mg não thủy cho cá dực, kết quả đat dƣợc rất tốt. Quá trình tiêm hormon: Để giữ cố định nhóm lứa cá trong quả trình tiêm hormon, có thể sử dụng thuốc gây mê nhƣ Tricanze (MS-222) hoặc Ether trong liều thấp cho phép khoảng 1:12500-1:25000, nhóm lứa cá sẽ cố định trong khoảng 3-5 phút. Hormon tiêm vào vùng cơ giữa ở một bên thân cá trên vây ngực và vây lƣng, sử dụng ống tiêm 5 ml. Tất cả dụng cụ sử dụng phẩu thuật đều phải làm sạch tránh nhiễm trùng. Tình trạng đẻ trứng: Kiểm tra trứng và tinh dịch có thể thụ tinh nhân tạo khi cần thực hiện. Những trứng chín đƣờng kính 0,8 mm có chứa tỉnh dầu 0,2 mm thì bé mặt ngoài khá mịn, trong suốt, có màu vàng nhạt, kém liên kết. Cho trứng vào 1 ly nƣớc biển sạch độ mặn 28-30‰, trứmg chín hoàn hảo thì sẽ nối trên mặt, những trứng không chín có xu hƣớng tụ tập lại và chìm xuống tầng giữa của ly. Phong trứng và tinh dịch vào trong 1 cái khay sạch, khuấy đều bằng phần mềm của lông gà, thêm vào một ít nƣớc biển sạch có độ mặn 28 - 15 30‰ để bao phủ toàn bộ trứng, tiếp tục khuấy trong vòng từ 1-3 phút, rửa thật sạch bằng nƣớc biển 3-4 lần để có thể lấy ra những nƣớc nhấy và các tạp chất có thể có những vi khuẩn gây nhiễm độc khi trứng đặt trong bốn ấp trứng. 4.1.7.2 Sinh sản tự nhiên Bốn tuần trƣớc khi vào mùa đė, thực hiện kiếm tra cá dực và cá cái, những lứa cá đạt yêu cầu đƣợc chuyển sang bể đẻ trứng theo tỉ lệ 1 kg cá /1 tấn nƣớc với tỷ lệ 1:1 cá đực cái, cá đƣợc cho đẻ giảm dần thức ăn trong 1-2 ngày. Duy trì lƣợng nƣớc đủ cho các bế đẻ trứng, thay nƣớc theo chu kỳ và có đủ nƣớc dự trữ để thay 80-100% tống lƣợng nƣớc trong bể mỗi ngày. Ngoài ra, còn cần hệ thống đầu phun nƣớc thành tia và hệ thống quạt nƣớc phải hoàn hảo. Nếu đủ điều kiện, buồng trứng cá sẽ dần dân phồng lên, cá bơi lội chậm, 1-2 tuần trƣớc khi đẻ, cá cái tách rời bầy đàn tìm chỗ đẻ trứng trong khi cá đực tiếp tục công việc thƣờng ngày. Đẻ trứng tự nhiên ở ao đất, bắt dầu từ tháng 11 kết thúc tháng 7, vào lúc trăng tròn và trăng non cá đẻ trứng khoảng 19 giờ đến 23 giờ và kéo dài trong 7-8 ngày, cá đực và cá cái bơi gần nhau kéo dài cho đến khi đẻ trứng. Việc kiểm tra cá cái thành thục chín mùi sinh dục là chọn những cá cái đã có trứng ở giữa thời kỳ thứ V và thứ VI để cho sinh sản, có thể thâm trứng bằng cách vuốt bụng lấy trứng, trứng cá tròn đều, sáng và rời, đƣờng kính 0,5 mm và có thể lớn hơn nữa. Cá dực kiểm tra bằng cách vuốt hoặc dùng ống Silicon mêm hút tinh để quan sát. Trƣớc khi đƣa cá vào ao bể đẻ cần làm thêm các biện pháp phòng bệnh, sử dụng các chất khử trùng hay nƣớc ngọt để trừ kí sinh trùng và sán lá. Cá bố mẹ giữ trong những ao bể để ngoài trời có sức chứa 200 tấn, sâu 2-3 m, mỗi bể chứa 20-30 cặp theo tỷ lệ 1:1. Bể thả có hệ thống cấp nƣớc và thoát nƣớc, ống thoát nƣớc đƣợc nổi với bể thu trứng có lƣới mắc lƣới 400µm và một hệ thống sục khí, tạo dòng chảy đẩy trứng cá vào ống thu trứng. Nƣớc trong bề lƣu thông liên tục ngày dêm và đƣợc thay nƣớc 20-30% ngày. Cá chẻm có thể đẻ tự nhiên quanh năm nên việc cho cá ăn thức ăn có chất lƣợng, bố sung thêm vitamin E là cần thiết để cá đẻ trứng có chất lƣợng thu tinh và tỷ lệ nở cao. 4.1.8 Ấp trứng - Thuộc loại trứng nổi. - Thiết bị ấp trứng: bể ƣơng hình tròn - Cách ấp: trứng thu đƣợc cho vào thùng nhựa 100L xử lý bằng Iodin 20 g/m3 trong 1 phút, rửa các chất cặn bẩn bám theo, loại bỏ trứng lơ lửng và trứng chìm trong nƣớc, giữ trứng nổi tốt. Sau đó cho thẳng vào bể ƣơng, nhiệt độ 28–30oC. Mật độ: 60-100 trứng/lít. 16 - Chăm sóc & quản lý (vệ sinh, thay nƣớc, sục khí, ...): hằng ngày xi-phông loại bỏ trứng hƣ, thay 30 – 50% nƣớc, sục khí liên tục tạo dòng chảy. - Thời gian trứng nở: trứng thụ tinh sau 35 phút bắt đầu phân cắt tế bào đầu tiên và sau 17 – 18 tiếng với nhiệt độ 27 – 28 oC sẽ nở thành ấu trùng. - Tỷ lệ nở: 80-90%. Bảng 5: Ảnh hƣởng của độ mặn lên tỷ lệ trứng nở ĐỘ MẶN TỶ LỆ NỞ 0 0,0 5 2,9 10 58,5 15 75 20 82,4 25 83,4 30 90,8 35 46,9 17 4.1.9 Kỹ thuật ƣơng nuôi 4.1.9.1 Chuẩn bị hệ thống bể ương - Các bể ƣơng nuôi cá Chẽm thƣờng có dung tích 8 – 15m3, hệ thống bể ƣơng và tất cả các trang thiết bị dụng cụ trong trại sản xuất đều phải đƣợc tẩy trùng bằng chlorine với nồng độ 40ppm, để khô 1–2 ngày và sau đó rửa lại bằng nƣớc ngọt trƣớc khi đƣa vào sử dụng. - Hệ thống sục khí đƣợc bố trí tuỳ theo thể tích bể ƣơng, ở giai đoạn ấu trùng mới nở phải sục khí nhẹ hơn nhằm hạn chế sốc và gây stress cho cá, sau đó tăng mạnh dần ở các giai đoạn sau. - Sau khi hệ thống sục khí lắp đặt thì đƣa nƣớc biển vào bể ƣơng khoảng 50% thể tích bể ƣơng, nƣớc phải lọc qua túi lọc có kích thƣớc mắt lƣới 50µm. - Sau đó tảo xanh (Nannochloropsis oculata) đƣợc cung cấp vào bể ƣơng với mật độ tảo trong bể ƣơng ban đầu khoảng 0,5 triệu tế bào/ml. - Mật độ tảo đƣợc giữ ổn định qua các giai đoạn ấu trùng. 4.1.9.2 Mật độ ương - Trƣớc khi chuyển ấu trùng sang bể ƣơng cần thiết phải định lƣợng ấu trùng trong bể ấp, mật độ ấu trùng ban đầu là 30-90 con/lít. - Trong quá trình ƣơng nuôi cá đƣợc san thƣa dần với mật độ 10-20 con/lít. 4.1.9.2 Thức ăn và cách cho ăn - Ấu trùng cá đƣợc nuôi trong môi trƣờng nƣớc xanh. - Trong 2 ngày đầu, cá sử dụng toàn bộ bằng noãn hoàng, sang ngày thứ 3 ấu trùng bắt đầu ăn thức ăn ngoài. - Luân trùng đƣợc xem là thức ăn đầu tiên cho giai đoạn sau noãn hoàng, mật độ luân trùng trong bể ƣơng phải đảm bảo duy trì từ 15 – 20 ct/ml nƣớc trong bể ƣơng nuôi. - Đến ngày thứ 12 ấu trùng có khả năng ăn đƣợc nauplius của artermia, trong quá trình cho ấu trùng ăn Nauplius Artemia vẫn tiếp tục bổ sung luân trùng vào bể ƣơng. - Mật độ artermia nauplius duy trì trong bể từ 3- 5 ct/ml, đƣợc cấp 2 lần/ ngày. - Thức ăn tổng hợp đƣợc sử dụng cho ấu trùng cá Chẽm thƣờng dùng là INVE loại: 3/5, 4/6, 5/8 và G8 (loại chuyên dùng cho cá biển). - Trong tự nhiên cá ăn thức ăn tƣơi sống, nên trong sản xuất giống cần phải tập cho cá ăn dần thức ăn công nghiệp cho đến khi chúng có khả năng bắt mồi chủ động. 18 - Cho ăn theo nhu cầu sử dụng của cá, ngày cho ăn 6 lần, thời gian mỗi lần cho ăn cách nhau 2 giờ. 4.1.9.3 Siphon và thay nước - Thao tác siphon bắt đầu vào ngày thứ 3 cho đến khi thu hoạch, nhằm loại bỏ trứng ung, xác tảo vụn hay một số chất lắng dƣới đáy bể ấu trùng nhằm giữ môi trƣờng nƣớc ổn định và hạn chế mầm bệnh. - Thƣờng siphon vào buổi chiều sau khi cho ăn thức ăn tổng hợp, tần số siphon tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ cá và môi trƣờng bể ƣơng.. - Thay nƣớc là cần thiết nhằm ổn định chất lƣợng nƣớc nuôi cho ấu trùng, hạn chế đƣợc mầm bệnh. - Bắt đầu từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 14 sau khi ƣơng ấu trùng, nƣớc đƣợc thay từ 15-50% lƣợng nƣớc trong bể, từ ngày 15 đến ngày 30 sau khi ƣơng thay nƣớc khoảng 50-80% lƣợng nƣớc trong bể, sau đó hàng ngày nƣớc đƣợc thay 100% cho đến khi thu hoạch, bằng cách cho nƣớc chảy vào ra. - Trong quá trình thay nƣớc, nƣớc từ bể ƣơng chảy ra qua ống thoát nƣớc có lƣới bao bọc, kích thƣớc mắt lƣới thay đổi theo từng giai đoạn ấu trùng. 4.1.10 Kỹ thuật ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống 4.1.10.1 Chuẩn bị ao ương - Trƣớc khi ƣơng phải chọn những ao tốt và đạt một số tiêu chuẩn sau: Nguồn nƣớc phải đầy đủ về chất lƣợng và số lƣợng, chủ động trong việc cấp và thoát nƣớc. - Chất đáy ao phải là đất pha sét, chất đáy còn có tác dụng điều chỉnh độ béo của nƣớc, nếu nhƣ nền đáy có độ pH trung bình thì dễ dàng tạo ra nguồn nƣớc tốt và ngƣợc lại nếu chất đáy có độ pH quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc nuôi, bên cạnh đó chúng ta còn phải tốn nhiều chi phí cho việc gây màu nƣớc ao ƣơng. - Diện tích ao thƣờng từ 300-1000m2, độ sâu của ao từ 1-1.2m - Đắp lại những bờ thấp và rò rỉ, chú ý đến mực nƣớc cao nhất để hàng năm đắp thêm những đoạn bờ thấp hoặc bị sạt lở, lấp những hang hốc quanh bờ và san phẳng đáy ao nghiêng về phía cống thoát. - Bón vôi với liều lƣợng 10-15kg/100m2, sau đó phơi khô đáy ao khoảng 3-5 ngày rồi lấy nƣớc qua lƣới lọc vào ao, bón phân trƣớc nhằm mục đích tăng cƣờng các chất dinh dƣỡng cho đáy ao, gây nuôi các loại sinh vật phù du phát triển làm thức ăn cho cá để sau khi thả cá có sẵn thức ăn tự nhiên trong ao, cá sẽ mau lớn và ít hao hụt. - Phân thƣờng đƣợc sử dụng gây màu nƣớc là phân chuồng với liều lƣợng 30- 50kg/100m2 hoặc phân N.P.K và Ure với tỷ lệ 3:1, liều lƣợng 20kg N.P.K/ha và 7kg Ure/ha. - Khi nƣớc có màu xanh nhạt, sinh vật phù du phát triển mạnh thì tiến hành thả giống. 4.1.10.2 Chọn giống và thả giống 19 Chọn giống - Cá giống phải có nguồn gốc rõ ràng, đây là một trong những loài cá dữ, ăn thịt đồng loại chính vì vậy mà yêu cầu về kích cỡ là rất quan trọng, nó quyết định tỷ lệ sống trong giai đoạn ƣơng, vì vậy khi ta đƣa cá vào ƣơng nuôi phải tiến hành phân loại cá. - Chọn cùng một kích cỡ để hạn chế sự ăn nhau giữa cá lớn và cá nhỏ, mặt khác kích cỡ cá đồng đều sẽ đảm bảo sự bắt mồi đồng đều của từng cá thể, đảm bảo sự đồng đều trong quá trình phát triển, giảm tỷ lệ phân đàn. - Tiêu chuẩn cá thả phải là những con khoẻ mạnh, đồng đều về kích cỡ, không bị xây xát, không bị dị hình và phải đạt kích cỡ của cá hƣơng. Thả giống - Cá giống đƣợc vận chuyển từ trại sản xuất giống về khu vực ƣơng nuôi bằng phƣơng pháp vận chuyển hở hoặc kín có bơm oxy, trƣớc khi thả phải kiểm tra môi trƣờng nƣớc bể, ao ƣơng, sau đó tiến hành ngâm những túi bên trong đựng cá vào hệ thống ƣơng nuôi để khoảng 15-30 phút cho cá thích nghi dần với điều kiện nuôi mới, sau đó từ từ thả cá ra tránh hiện tƣợng cá bị sốc môi trƣờng. - Thả giống vào lúc sáng sớm (6-8h) hoặc khi chiều tối (18-20h). - Mật độ ƣơng nuôi thông thƣờng từ 500-1000 con/m3 đối với mô hình ƣơng trong bể ximăng và ƣơng trong lồng, còn từ 500-1000 con/m2 đối với mô hình ƣơng trong ao đất. 4.1.10.3 Thức ăn và phương pháp cho ăn Thức ăn: - Thức ăn là nguồn cung cấp năng lƣợng quan trọng đảm bảo cho quá trình sinh trƣởng và phát triển của cơ thể cá. - Cá Chẽm là loài cá dữ, thích ăn thức ăn tƣơi sống và bắt mồi động, nhu cầu về hàm lƣợng protein trong thức ăn tƣơng đối cao (≥43%). - Trong quá trình ƣơng nuôi cá Chẽm từ cá hƣơng lên cá giống thƣờng sử dụng thức ăn công nghiệp với các thông số về hàm lƣợng dinh dƣỡng nhƣ sau: Protein ≥43%, Lipid ≥7%, Carbohydrate ≤16%, N-3 HUFA ≤2%, H2O ≤11%. - Định kỳ bổ sung thêm vitamin 3 ngày một lần, để tăng sức đề kháng cho cá. - Vitamin đƣợc hoà tan trong nƣớc sau đó trộn vào thức ăn cho ngấm rồi kết hợp trộn với dầu mực, dầu mực ngoài cung cấp thêm hàm lƣợng lipid và một số acid béo không no còn có tác dụng làm màng bao ngoài viên thức ăn, tránh trƣờng hợp vitamin bị thất thoát ra môi trƣờng, ngoài ra dầu mực còn có tác dụng tạo mùi vị hấp dẫn kích thích cá bắt mồi. 20 Phƣơng pháp cho ăn - Phƣơng pháp cho ăn là rất quan trọng nó ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ tăng trƣởng của cá và môi trƣờng nuôi, vì vậy cần phải cho ăn một cách hợp lý, tránh tình trạng thức ăn thừa hoặc thiếu khi cho ăn. - Giai đoạn đầu do cá chƣa quen với môi trƣờng mới, vì vậy số lần cho cá ăn không hạn chế, thời gian này khoảng 1-2 ngày, sau đó cho cá ăn ngày 3 lần (7h, 13h, 17h), khi cá đạt kích cỡ 3-5cm cho ăn ngày 2 lần (8h, 17h). - Khẩu phần thức ăn trung bình hàng ngày của cá Chẽm giảm dần theo thời gian nuôi, giai đoạn đầu cho cá ăn 10% trọng lƣợng cơ thể và tiếp theo đó giảm dần xuống 5% trọng lƣợng cơ thể. - Trong khi cho ăn, cần tập cho cá có phản xạ bằng cách tạo tiếng động mỗi khi cho cá ăn, cho ăn ở một vị trí cố định, sau một thời gian cá sẽ hình thành phản xạ. - Đây là kỹ thuật cần thiết khi cho cá ăn vì cá Chẽm có tập tính bắt mồi động vì thế nếu cá không tập trung lại một chỗ để bắt mồi thì thức ăn sẽ không đƣợc sử dụng hết, gây lãng phí và ô nhiễm môi trƣờng nuôi, ngoài ra cá bắt mồi không đều dẫn đến sự phát triển không đồng đều, tỷ lệ phân đàn cao và hao hụt lớn. - Khi cho cá ăn phải rải thức ăn đều và phù hợp với tốc độ bắt mồi của cá, khi cá ăn no và bỏ đi thì dừng. 4.2 KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM THƢƠNG PHẨM 4.2.1 Tiêu chuẩn chọn vùng nuôi cá chẽm - Có nguồn nƣớc tốt và đầy đủ quanh năm, gần sông, ven biển. - Địa điểm nên thuận lợi giao thông, cần tránh những vùng bị nhiễm phèn. 4.2.2 Kỹ thuật nuôi 4.2.2.1 Chuẩn bị ao - Tháo cạn nƣớc, nạo vét bùn đáy ao, diệt tạp.- Bón ½ lƣợng vôi cần bón, cày lật bón ½ lƣợng vôi còn lại (vôi cải tạo nên dùng vôi nung Cao hoặc Ca(OH)2 liều lƣợng bón tuỳ theo pH đất đáy ao) phơi đáy ao từ 7-10ngày. - Lấy nƣớc vào qua lƣới lọc mức nƣớc khoảng 0,6m. - Bón phân chuồn đã ủ hoai hay phân hữu cơ gây màu nƣớc sau đó nâng mức nƣớc lên từ từ tạo phiêu sinh vật phát triển.Sau 10 ngày thì thả cá rô phi bố mẹ vào ao với mật độ 5.000 – 10.000 con/ha. Tỉ lệ đực cái của cá rô phi bố me là 21 1:1 sau 1 –2 tháng hoặc khi cá con xuất hiện thì thả cá chẽm vào nuôi, nhằm tạo thức ăn tự nhiên cho cá chẽm. 4.2.2.2 Thả giống - Cá phải khoẻ mạnh, đồng đều kích cở, bơi lội hoạt bát nhìn bề ngoài có màu sắc sáng đẹp. - Cá giống nuôi có kích cỡ từ 4-6 cm thả nuôi với mật độ 1,5 - 2con/m2, tuỳ theo điều kiện, khả năng đầu tƣ, trình độ và kinh nghiệm của ngƣời nuôi để xác định mật độ thả cho phù hợp. - Phƣơng pháp thả giống: Nên thả cá vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Không nên thả lúc trời mƣa hoặc khi có gió mùa đông bắc. Trƣớc khi thả nên ngâm các túi đựng cá trong ao khoảng 20-30 phút để cân bằng nhiệt độ, sau đó cho nƣớc ao vào bao cá từ từ để nƣớc trong ao hoà cùng nƣớc trong bao thì thả cá ra thời gian thả có thể kéo dài 30- 60 phút. 4.2.2.3 Quản lí ao Để duy trì thức ăn tự nhiên trong ao cần hạn chế thay nƣớc ao nuôi theo chế độ thích hợp. Mỗi tuần thay một lần và chỉ nên thay 1/3 lƣợng nƣớc trong ao nuôi, không nên để nƣớc tronh ao thấp hơn 1m 4.2.2.4 Cho ăn - Thời gian đầu nên dùng lƣới quay cá lại một góc để tập trung và cho ăn khoảng 15 ngày sau rồi mới bung ra, mục đích là hạn chế cá di chuyển, cho ăn dễ dàng và tạo cho cá có thói quen ăn đúng giờ, quen môi trƣờng nƣớc trong ao. - Khi cá còn nhỏ cho ăn ngày 2 lần, sau 2 –3 tháng nuôi có thể cho cá ăn 1 lần/ngày, phải cho cá ăn no, không nên để cho cá đói vì đói chúng có thể ăn lẫn nhau. Cho ăn thƣờng 3 – 5 % trọng lƣợng cơ thể cá. - Cá chẽm ăn rất tạp các loại thức ăn là cá tạp, tôm, cua, mực, động vật phù du. - Sau khi nuôi khoảng 6 – 7 tháng cá đạt tỉ lệ sống 70 – 80 %, trọng lƣợng đạt 60 – 70 gr/con thì tiến hành thu hoạch. 4.3 MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP KHI NUÔI CÁ CHẼM 4.3.1 Bệnh do ký sinh trùng 4.3.1.1 Sán lá mang 22 Hình 18: Sán lá mang ký sinh trên mang cá Sán lá mang luôn hiện diện trong ao nuôi, nếu xem trên kính hiển vi thấy trên một cung mang có 1 đến 2 sán lá mang là bình thƣờng, khi xuất hiện 9-10 và trên nữa thì phải cần xử lý. Phƣơng pháp trị bệnh: BKC, Praziquantel 4.3.1.2 Rận cá Hình 19: Rận cá dƣới kính hiễn vi Ký sinh trên mang cá, làm cá hô hấp khó khăn và chết rải rác, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công. Phƣơng pháp trị bệnh: CuSO4 hoặc BKC, FIBA (tinh dầu trăm bầu), Praziquantel 4.3.1.3 Trùng mỏ neo 23 Hình 20: Trùng mỏ neo ký sinh trên mang cá Hình 21: Trung mỏ neo chụp dƣới kính hiễn vi Ký sinh trên mang cá (nhìn đƣợc bằng mắt thƣờng), cá hô hấp khó khăn nên tập trung nhiều ở cống cấp và quạt nƣớc. Gây chết cá 20-30 con một ngày. Phƣơng pháp điều trị: FIBA (tinh dầu trăm bầu), Praziquantel 4.3.1.4 Trùng bánh xe và trùng quả dưa 24 Hình 22:Trùng quả dƣa chụp dƣới kính hiễn vi Ký sinh trên thân cá, cạo một lớp nhớt trên cá xem dƣới kính hiển vi là thấy. Bệnh này ít gây nguy hiểm tới cá nhƣng làm cá ngứa nên tập trung nhiều ở quạt và tạo đều kiện cho vi vuẩn tấn công. Phƣơng pháp trị bệnh: BKC, CuSO4, 4.3.1.5 Đĩa cá Hình 23: Đỉa cá ký sinh trong miệng cá chẽm Gây chết cá nhiều và thƣờng có bệnh do vi khuẩn đi kèm do đĩa cá gây ra vết thƣơng rất lớn. Đĩa cá kí sinh trên khắp cơ thể cá: mang, miệng, thân, vây, Phƣơng pháp điều trị: Formaldehide, Praziquantel. 4.3.2 Bệnh do vi khuẩn 4.3.2.1 Bệnh do steptococcus sp. 25 Hình 24: Biểu hiện bên ngoài cá chẽm bệnh Streptococus sp Đây là bệnh rất nguy hiểm với cá chẽm, gây chết từ 60 - 100% đàn cá. Cá bệnh thƣờng bỏ ăn nên khó đƣa kháng sinh vào cơ thể. Có thể phòng bệnh bằng cách cho cá ăn kháng sinh phòng bệnh định kỳ 1 tháng/lần, Oxytetra 5g/kg thức ăn. Cá bệnh có biểu hiện bên ngoài: xuất huyết đối xứng 2 bên vây lƣng, tuột vảy. Biểu hiện bên trong: lách, gan xƣng, bóng hơi, ruột xuất huyết. 4.3.2.2 Bệnh suy giảm chức năng gan Hình 25: Gan cá chẽm bị suy giảm chức năng Bệnh này thƣờng chỉ gây thiệt hại từ 5 – 10%. Cá bệnh chết mỗi ngày khoảng 100 – 200 con. Cá bệnh không có dấu hiệu gì đặc biệt bên ngoài. Bên trong nội tạng: gan trắng và xuất hiện một vài đốm trắng, thành ruột xuất huyết. Phƣơng pháp trị bệnh: sát khuẩn, Flophenicol, 4.3.2.3. Bệnh xuất huyết 26 Hình 26: Biểu hiện cá chẽm bênh xuất huyết Bệnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfky_thuat_san_xuat_giong_va_nuoi_ca_bien_san_xuat_giong_va_nu.pdf
Tài liệu liên quan