Câu 1.Trong các kim loại Cu, Al, Fe, Ag, Au. Độ dẫn điện của kim loại được xếp theo thứ tự
A. Au, Al, Fe, Cu, Ag. B. Au, Ag, Al, Cu, Fe.
C. Ag, Cu, Au, Al, Fe. D Al, Ag, Au, Cu, Fe
Câu 2.Dùng phương pháp điện phân nóng chảy điều chế được
A. tất cả các kim loại với độ tinh khiết cao. B. các kim loại hoạt động trung bình và yếu.
C. chỉ các kim loại hoạt động mạnh. D. chỉ các kim loại hoạt động trung bình.
Câu 3. Để loại bỏ tạp chất kẽm, chì, đồng có lẫn trong bạc (ở dạng bột) mà không làm thay đổi khối lượng bạc người ta dùng một lượng dư dung dịch
A. AgNO3. B. Pb(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 4. Người ta điều chế Ba từ dung dịch BaCl2 bằng cách
A.điện phân dung dịch BaCl2. B. Cô cạn dung dịch và điện phân nóng chảy .
C. dùng kim loại K đẩy Ba ra khỏi dung dịch D. cô cạn dung dịch và nhiệt phân BaCl2
Câu 5. Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để khử độ cứng của nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là
A. V = (a + b)/p. B. V = 2(a + b)/p. C. V = (a + b)/2p. D. V = (a + b) p.
Câu 6. Có 5 chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn. Để phân biệt từng chất chỉ cần dùng
A. dung dich MgCl2. B. nước và khí CO2.
C. axit H2SO4 loãng. D. dung dịch BaCl2.
Câu 7. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II tan trong nước tạo dung dịch kiềm gồm
A. Be, Mg, Ca. B. Be, Ca, Ba. C. Ca, Sr, Ba. D. Ca, Mg, Ba.
Câu 8. Nhôm không tan trong nước vì
A. nhôm không khử được nước ở nhiệt độ thường. B. nhôm là kim loại lưỡng tính.
C. trên bề mặt nhôm luôn có lớp nhôm oxit bảo vệ. D. một lí do khác.
Câu 9. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O, thường có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2. Để làm sạch nguyên liệu, hoá chất cần dùng là
A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaOH loãng.
C. dung dịch HCl và khí CO2. D. dung dịch NaOH đặc và khí CO2.
Câu 10. Các dung dịch FeSO4 (1), Fe2(SO4)3 (2), Fe(NO3)3 (3), Fe(NO3)2 (4) đã được axit hoá bằng H2SO4 loãng. Dung dịch thuốc tím không bị mất màu trong nhóm dung dịch nào sau đây :
A. (2) và (3) B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (2)
4 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu LT cap toc Hoa 2010 so 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010
Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1.Trong các kim loại Cu, Al, Fe, Ag, Au. Độ dẫn điện của kim loại được xếp theo thứ tự
A. Au, Al, Fe, Cu, Ag. B. Au, Ag, Al, Cu, Fe.
C. Ag, Cu, Au, Al, Fe. D Al, Ag, Au, Cu, Fe
Câu 2.Dùng phương pháp điện phân nóng chảy điều chế được
A. tất cả các kim loại với độ tinh khiết cao. B. các kim loại hoạt động trung bình và yếu.
C. chỉ các kim loại hoạt động mạnh. D. chỉ các kim loại hoạt động trung bình.
Câu 3. Để loại bỏ tạp chất kẽm, chì, đồng có lẫn trong bạc (ở dạng bột) mà không làm thay đổi khối lượng bạc người ta dùng một lượng dư dung dịch
A. AgNO3. B. Pb(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 4. Người ta điều chế Ba từ dung dịch BaCl2 bằng cách
A.điện phân dung dịch BaCl2. B. Cô cạn dung dịch và điện phân nóng chảy .
C. dùng kim loại K đẩy Ba ra khỏi dung dịch D. cô cạn dung dịch và nhiệt phân BaCl2
Câu 5. Trong một cốc nước có hoà tan a mol Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để khử độ cứng của nước trong cốc cần dùng V lít nước vôi trong, nồng độ p mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là
A. V = (a + b)/p. B. V = 2(a + b)/p. C. V = (a + b)/2p. D. V = (a + b) p.
Câu 6. Có 5 chất bột màu trắng NaCl, Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, BaSO4 đựng trong các lọ riêng biệt không ghi nhãn. Để phân biệt từng chất chỉ cần dùng
A. dung dich MgCl2. B. nước và khí CO2.
C. axit H2SO4 loãng. D. dung dịch BaCl2.
Câu 7. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II tan trong nước tạo dung dịch kiềm gồm
A. Be, Mg, Ca. B. Be, Ca, Ba. C. Ca, Sr, Ba. D. Ca, Mg, Ba.
Câu 8. Nhôm không tan trong nước vì
A. nhôm không khử được nước ở nhiệt độ thường. B. nhôm là kim loại lưỡng tính.
C. trên bề mặt nhôm luôn có lớp nhôm oxit bảo vệ. D. một lí do khác.
Câu 9. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O, thường có lẫn tạp chất Fe2O3 và SiO2. Để làm sạch nguyên liệu, hoá chất cần dùng là
A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaOH loãng.
C. dung dịch HCl và khí CO2. D. dung dịch NaOH đặc và khí CO2.
Câu 10. Các dung dịch FeSO4 (1), Fe2(SO4)3 (2), Fe(NO3)3 (3), Fe(NO3)2 (4) đã được axit hoá bằng H2SO4 loãng. Dung dịch thuốc tím không bị mất màu trong nhóm dung dịch nào sau đây :
A. (2) và (3) B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (2)
Câu 11. Để 8,4 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp E gồm 4 chất. Hoà tan hết hỗn hợp E bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m
A. 9,8 gam. B. 15,6 gam. C. 10,8 gam. D. 10,08 gam.
Câu 12. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch ZnSO4 cho tới dư NH3 thấy
A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. xuất hiện kết tủa và tan ngay.
C. xuất hiện kết tủa trắng không tan. D. có kết tủa trắng tăng dần, sau đó lại tan ra.
Câu 13. Khí X không màu, mùi xốc, được điều chế bằng phản ứng của đồng với axit sunfuric đặc, nóng. Cho X lội chậm qua nước brôm màu vàng ( bình1) và nước hiđro sunfua ( bình 2), hiện tượng quan sát được ở các bình 1 và bình 2 tương ứng là
A. (1) dung dịch không đổi màu ; (2) có khí thoát ra mùi trứng thối.
B. (1) dung dịch mất màu ; (2) có kết tủa màu vàng.
C. (1) dung dịch mất màu ; (2) không có hiện tượng gì.
D. (1) dung dịch không đổi màu ; (2) có kết tủa màu vàng.
Câu 14. Hai hiđrocacbon X, Y có cùng công thức phân tử C4H8. Khi phản ứng với brom từ X thu được một dẫn xuất 1,2 đi brom 2-metyl propan ; từ Y thu được một dẫn xuất 2,3 đi brom butan . Tên của X và Y là
A. 2-metyl propen và buten-2. B. 2-metyl propen và metyl xiclo propan
C. buten-1 và buten-2. D. buten-2 và xiclo butan.
Câu 15. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí X thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O.Công thức của hai hiđrocacbon và phần trăm thể tích của chúng trong X tương ứng là
A. C2H4 (60 %) và C3H6 (40 %). B. C3H6 (60 %) và C4H8 (40 %).
C. C2H4 (40 %) và C3H6 (60 %). D. C3H6 (40 %) và C4H8 (60 %).
Câu 16. Đun nóng dung dịch mantozơ có axit vô cơ làm xúc tác, thu được dung dịch chứa
A. glucozơ. B. fructozơ. C. sacarozơ. D. glucôzơ và fructozơ.
Câu 17. Cho các chất sau: (1) Cu(OH)2, (2) Ag2O/NH3, (3) H2/Ni, t0, (4) H2SO4 loãng nóng. Dung dịch mantozơ tác dụng được với các chất
A. (2), (3), (4). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (3), (4).
Câu 18. Người ta sản xuất xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric ( sự hao hụt trong sản xuất là 12 %). Khối lượng xenlulozơ cần dùng để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat là
A. 609,83 kg. B. 619,83 kg. C. 629,83 kg. D. 639,83 kg.
Câu 19. Từ sơ đồ phản ứng : C6H6 → X → Y → 2,4,6 tribrom anilin. Chất X và Y là
A. clobenzen và anilin. B. nitrobenzen và phenol.
C. nitrobenzen và anilin. D. clobenzen và phenol.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ E thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của E so với hiđro bằng 44,5. Khi E phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được có metanol. Công thức cấu tạo của E là
A. CH3COOCH2NH2. B. H2NCH2COOCH3.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 D. H2NCH2CH2COOCH3
Câu 21. Cho 1,47 gam -aminoaxit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác, 1,47 gam Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 22. Trong các chất sau: CH3-CH=CH2, CH2(OH)CH2(OH), NH2-CH2-COOH, CH2=CHCl, những chất tham gia được phản ứng trùng ngưng gồm
A. HO-CH2-CH2-OH và NH2-CH2-COOH. B. HO-CH2-CH2-OH và CH3-CH=CH2.
C. CH2=CHCl và CH3-CH=CH2. D. CH3-CH=CH2 và NH2-CH2-COOH.
Câu 23. Trong số các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ nilon-6,6 (7). Tơ thuộc loại poliamit gồm
A.(2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (5). C. (1), (4), (6). D. (2), (3), (5), (7).
Câu 24. Tách nước từ rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 trong điều kiện thích hợp thu được anken. Sản phẩm trái qui tắc Zai xep là sản phẩm nào sau đây
A. 2-metylbuten-1. B. 2-metylbuten-2. C. 3-metylbuten-1. D. penten-1.
Câu 25. Cho 2,325 gam rượu X tác dụng hết với Na thu được 0,84 lít khí H2 (đktc).Biết MX ≤ 92. Rượu X là
A. etylen glycol. B. glyxerin. C. etanol. D. propanol.
Câu 26. Trong các đồng phân chứa vòng benzen có công thức C7H8O số đồng phân phản ứng được cả với Na và NaOH là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27. Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 17,1 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, MgO đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy khối lượng chất rắn Z thu được bằng 65,306% khối lượng Y. Hoà tan Z bằng lượng dư dung dịch HCl thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng các chất trong Z lần lượt là (gam)
A. 5,6g Fe ; 4,0g Mg. B. 2,8g Fe ; 6,8g MgO
C. 5,6g Fe ; 4,0g MgO D. 2,8g Fe ; 6,8g Mg
Câu 28. Axit cacboxilic đơn chức mạch hở G có công thức phân tử dạng CnH2n -2O2. Biết rằng
3,6 gam chất G phản ứng vừa đủ với 8 gam brom trong dung dịch. Vậy chất G là
A. axit acrylic. B. axit metacrilic. C. axit oleic. D. axit linoleic.
Câu 29. Trung hoà dung dịch có hoà tan 3,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của hai axit là
A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH.
Câu 30. Bốn este có CTPT: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương:
A. C3H4O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2.
C. C3H4O2 và C3H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 31. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E (có khối lượng 8,9 gam) cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được một rượu và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E
A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC17H33)3.
C. C3H5(OOCC17H31)3. D. C3H5(OOCC15H31)3.
Câu 32. Hoà tan hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Chất tan có trong dung dịch X gồm
A. FeCl2 và FeCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. FeCl2 và CuCl2
Câu 33. Hoà tan 3,84 gam muối sunfat của hai kim loại kiềm X, Y (MX < MY) thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước được dung dịch E. Dung dịch E phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch BaCl2 0,75 M.
Hai kim loại X và Y tương ứng là
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
Câu 34. Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 1,6 gam M ở Catot và 0,896 lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO3 dư thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức muối halogenua là
A. Canxi florua. B. Magie clorua. C. Canxi clorua. D. Magie bromua.
Câu 35. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1 mol/l và H2SO4 0,05 mol/l với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13,giá trị của x và m lần lượt là
A. x = 0,015 ; m = 2,33. B. x = 0,150 ; m = 2,33.
C. x = 0,200 ; m = 3,23. D. x = 0,020 ; m = 3,23.
Câu 36. Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1 M được dung dịch Z. Các chất tan trong Z gồm
A. NaHCO3, Na2CO3, NaNO3, NaNO2. B. Na2CO3, NaNO3, NaNO2, NaOH.
C. NaHCO3, NaNO3, Na2CO3. D. Na2CO3, NaNO3, NaOH.
Câu 37. Cho các dung dịch sau:
NaHCO3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5) ; KCl (X6).
Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là:
A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6.
Câu 38. Hiđrocacbon F tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5. Chất F là
A. pentan. B. xiclopentan. C. 2- metylbutan. D. 2,2-đi metylpropan.
Câu 39. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất: rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
A. rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit phenic, axit picric.
B. rượu etylic, axit axetic, axit propionic, axit picric, axit phenic.
C. rượu etylic, axit phenic, axit propionic, axit axetic, axit picric.
D. rượu etylic, axit phenic, axit picric, axit axetic, axit propionic.
Câu 40. Hợp chất hữu cơ E mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức,có công thức phân tử C8H14O4. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ F có mạch cacbon không phân nhánh. E có công thức cấu tạo là
A. CH3OCOCH2CH(CH3)CH2COOCH3. B. CH3OCOCH(CH3)CH(CH3)COOCH3.
C. CH3OCOCH2C(CH3)2COOCH3. D. CH3OCOCH2CH2CH2CH2COOCH3.
Câu 41. Chất hữu cơ X (chứa C, H, N, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, chứa 40,45% C, 7,86% H, 15,73% N, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 4,7 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COO-CH3 D. CH2=CH-COO-NH4
Câu 42. Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag2O trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH3 B. C2H5COOH C. HOOC-CHO D. HOCH2CH2CHO
Câu. 43. Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C4H6O2, thoã mãn điều kiện sau:
1) cộng H2 (xúc tác Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:1.
2) phản ứng chậm với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, chỉ phản ứng mạnh khi đun nóng.
3) sản phẩm thu được trong phản ứng với dung dịch NaOH cho phản ứng tráng gương.
Công thức cấu tạo của E là:
A. CH3-COO-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-COOH. C. CH2=CH-O-CH2-CHO. D. CH3-CH=CH-COOH.
Câu 44. Trong một bình kín dung tích không đổi 5 lít chứa 12,8g SO2 và 3,2g O2 (có một ít xúc tác V2O5) nung nóng. Khi phản ứng đạt tới cân bằng, phần trăm thể tích oxi trong bình còn là 20%. Nồng độ mol SO2 và O2 ở trạng thái cân bằng tương ứng là
A. 0,03M và 0,02M B. 0,015M và 0,01M C. 0,02M và 0,02M D. 0,02M và 0,01M
Câu 45. Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 2NH3. Khi phản ứng đạt tới cân bằng, nồng độ mol của các chất như sau : [N2 ] = 0,5 mol/l ; [NH3 ] = 0,8 mol/l ; [H2 ] = 0,8 mol/l. Hằng số cân bằng và nồng độ mol của N2, H2 ban đầu tương ứng bằng
A. 2,5 ; 0,9 ; 2,0 B. 25 ; 1,5 ; 2,0 C. 25 ; 0,9 ; 1,0 D. 2,5 ; 0,9 ; 1,0
Câu 46. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 13,4 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt(III) oxit được hỗn hợp G. Hoà tan G trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 3,36 lít khí H2 (các p/ư xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng sắt(III) oxit có trong hỗn hợp ban đầu bằng
A. 6,8 gam. B. 5,4 gam. C. 12 gam D. 8 gam.
Câu 47. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Ag, Al, Fe. Người ta có thể nhận biết được từng kim loại mà chỉ cần dùng một dung dịch chứa một hoá chất làm thuốc thử là
A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe(NO3)3.
Câu 48. Phát biểu nào sau đây không đúng:
Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, có thể xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.
Phi kim là chất oxi hoá trong phản ứng với kim loại và hiđro.
Câu 49. Rượu X có công thức phân tử CnHmOz ( z ≤ n ). Để X là rượu no, mạch hở thì giá trị thích hợp của m và n là
A. m = 2n + 2. B. m = 2n + 1. C. m = 2n – z. D. m = 2n + z.
Câu 50. Từ các sơ đồ phản ứng sau :
X1 + X2 Ca(OH)2 + H2
X3 + X4 CaCO3 + Na2CO3 + H2O
X3 + X5 Fe(OH)3 + NaCl + CO2
X6 + X7 + X2 Al(OH)3 + NH3 + NaCl
Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là:
A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3 B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3
C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3 D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
C
D
B
B
C
C
D
A
C
D
B
A
A
A
C
C
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
D
A
D
C
A
C
C
A
A
D
A
D
A
C
B
B
D
D
C
D
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
D
C
A
D
A
D
D
B
A
C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LT cap toc Hoa 2010 so 6.doc