Luận án Ðánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại Lào

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ðOAN . i

LỜI CẢM ƠN .ii

MỤC LỤC .iii

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT . vi

DANH MỤC CÁC BẢNG. vii

DANH MỤC CÁC HÌNH . ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ VÀ SƠ ðỒ . ix

ðẶT VẤN ðỀ . 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 2

2.1. Mục tiêu tổng quát. 2

2.2. Mục tiêu cụ thể. 2

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI . 2

3.1. Ý nghĩa khoa học. 2

3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 3

3.3. Những đóng góp mới của luận án . 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4

1.1. ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA DÊ . 4

1.1.1. ðặc điểm sinh trưởng và phát triển . 4

1.1.2. ðặc điểm sinh sản. 5

1.1.3. ðặc điểm về khả năng sản xuất thịt và chất lượng thịt . 8

1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ LAI GIỐNG. 12

1.2.1. Sự di truyền các tính trạng số lượng. 12

1.2.2. Lai giống . 17

1.3. DÊ BÁCH THẢO VÀ DÊ LẠT. 30iv

1.3.1. Dê Bách Thảo. 30

1.3.2. Dê Lạt. 34

1.4. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở LÀO. 34

1.4.1. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới . 34

1.4.2. Tình hình chăn nuôi dê ở Lào . 41

CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU. 43

2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 43

2.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. 44

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 44

2.3.1. ðiều tra khảo sát tình hình chăn nuôi dê tại Lào . 44

2.3.2. Lai giống và đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của dê

lai so với dê địa phương nuôi trong điều kiện chăn nuôi

nông hộ. 44

2.3.3. ðánh giá ảnh hưởng của phẩm giống và chế độ nuôi dưỡng

đến năng suất và phẩm chất thịt của dê. 45

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 45

2.4.1. ðiều tra khảo sát tình hình chăn nuôi dê tại Lào . 45

2.4.2. Lai giống và đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của dê

lai so với dê Lạt nuôi tại nông hộ. 46

2.4.3. ðánh giá ảnh hưởng của phẩm giống và chế độ nuôi dưỡng

đến năng suất và phẩm chất thịt của dê. 49

2.4.4. Phương pháp phân tích thành phần hóa học của thức ăn. 56

2.4.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế . 56

2.4.6. Xử lý thống kê. 56

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 58

3.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ TẠI LÀO . 58v

3.1.1. Số lượng và phân bố đàn dê trong cả nước . 58

3.1.2. ðặc điểm chăn nuôi dê nông hộ tại Lào. 60

3.2. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA DÊ LAI SO

VỚI DÊ LẠT NUÔI TẠI NÔNG HỘ. 67

3.2.1. Kết quả phối giống . 67

3.2.2. ðặc điểm ngoại hình của dê lai và dê Lạt. 67

3.2.3. Khả năng sinh trưởng của dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt . 70

3.2.4. Khả năng sinh sản của dê cái lai F1 (BT x L) và dê cái Lạt. 74

3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA PHẨM GIỐNG VÀ CHẾ ðỘ NUÔI

DƯỠNG ðẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT THỊT CỦA DÊ . 76

3.3.1. Thu nhận thức ăn . 76

3.3.2. Tốc độ sinh trưởng. 77

3.3.3. Tỷ lệ thịt xẻ và các phần thân thịt . 81

3.3.4. Thành phần cơ thể và thân thịt. 83

3.3.5. Chất lượng thịt. 88

3.3.6. Hiệu quả kinh tế. 92

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 96

1. KẾT LUẬN . 96

1.1. Tình hình chăn nuôi dê tại Lào . 96

1.2. Khả năng sinh trưởng và sinh sản của dê lai và dê Lạt nuôi tại

nông hộ. 96

1.3. Ảnh hưởng của phẩm giống và chế độ nuôi dưỡng

pdf130 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ðánh giá tình hình chăn nuôi và một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của dê nuôi tại Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tới hàng triệu nông dân chăn nuôi dê ở những trang trại chăn nuôi gia ñình, có trên 95% số dê ñược chăn nuôi bởi nông dân và các chủ trang trại nhỏ. Tiền thu ñược do bán dê và sản phẩm của dê ñóng vai trò quan trọng ñối với thu nhập của người nuôi dê. Thu nhập từ chăn nuôi dê có nghĩa cực kỳ quan trọng ñối với nông dân nghèo ở các nước ñang phát triển (Devendra và McLeroy, 1984) [50]; Ghaffar và cộng sự, 1996 [57]. Ấn ðộ là nước có ngành chăn nuôi dê rất phát triển. Công tác nghiên cứu về chăn nuôi dê ñược nhà nước ñặc biệt quan tâm chú ý. Họ có Viện nghiên cứu chăn nuôi dê, Viện sữa quốc gia, các trường ðại học và một số trung tâm nghiên cứu về dê. Năm 2010, Ấn ðộ có 154 triệu con dê, ñứng ñầu thế giới về số lượng dê. Trung Quốc là nước có số lượng dê lớn thứ hai thế giới (năm 2010 có 150,7 triệu con) và là một trong những nước có nhiều giống dê nhất (25 giống), trong ñó có những giống dê nổi tiếng những dê Leizho, Matou (cho thịt); dê Chengdu (cho sữa). Trung Quốc là nước sớm thành công trong lĩnh vực cấy truyền phôi cho dê. Chăn nuôi dê lấy thịt ñược ưu tiên hơn so với chăn nuôi dê lấy lông. Từ năm 2000, tốc ñộ phát triển chăn nuôi dê tăng lên nhanh chóng. Trung Quốc ñã có hàng chục trại chăn nuôi dê sữa giống. Giống Ximong-Saanen là giống dê sữa phổ biến ở quốc gia này. Trong vòng 10 năm gần ñây ở các nước ðông Nam Á, số lượng dê và sản lượng thịt dê tăng lên ñáng kể. Số lượng dê và tốc ñộ tăng ñàn dê ở một số nước ðông Nam Á (bảng 1.6). Năm 2010 Philipin có 4,17 triệu con dê (FAO, 2012 [55]). Ngoài giống dê ñịa phương, Philippin còn nuôi các giống dê Anglonubian, Togenburg, Alpine, Saanen. Tốc ñộ tăng ñàn của ñàn dê ở Philipin giảm 49,84% trong giai ñoan từ 2000 ñến 2010. 40 Indonesia là nước có số dê lớn nhất khu vực này với 16,8 triệu con. Dê ñược nuôi rải rác ở 13.500 hòn ñảo, song tập trung nhiều ở Java. Số lượng dê hàng năm ñều có sự tăng lên, tốc ñộ tăng ñàn dê bình quân hàng năm từ năm 2000 ñến năm 2010 ñạt 2,5% (FAO, 2012 [55]). Bảng 1.6. Số lượng dê ở một số nước ðông Nam Á Số lượng dê (x 1000 con ) Nước Năm 2000 Năm 2010 Tốc ñộ tăng (%) Indonesia Philipin Myanmar Việt Nam Malaysia Thái Lan Singapore 12.566 6.245 1.392 544 238 144 0,5 16.821 4.178 2.750 1.288 538 380 0,7 25,29 -49,48 49,36 57,78 55,80 62,07 25,37 Nguồn FAO (2012) [55] Ở Việt Nam nghề chăn nuôi dê ñã từ ñâu ñời, nhưng theo phương thức quảng canh tự túc tự phát. ðàn dê của nước Việt Nam phân bố ở tất cả các ñịa phương nhưng tập trung nhiều ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc. Phát triểu chăn nuôi dê là thế mạnh, có hiệu quả kinh tế cao ở các tỉnh trung du, miền núi và một số tỉnh có khi hậu nóng và khô. Theo số liệu của Cục chăn nuôi (2010) [9], năm 2010 ñàn dê cả nước có 1,28 triệu con, trong ñó 27,83% ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc, 5,87% ở ðồng bằng sông Hồng, 30,37% ở Bắc Trung bộ và Duyên Hải Miền Tây, 7,12% ở Tây Nguyên, 7,45% ở ðồng Nam Bộ và 7,28% ở ðồng bằng sông Cửu Long. Về quy mô ñàn ở các tỉnh miền Bắc trung bình chỉ có 5-7 con. Riêng ở khu vực miền núi, nơi có diện tích chăn thả rộng nên nhiều hộ nuôi 50-70 41 con. Ở miền Trung, Ninh Thuận là tỉnh có nghề chăn nuôi dê phát triển do có diện tích chăn thả và rộng và việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi. Cùng với giống dê Cỏ, giống dê Bách Thảo ñược nuôi khá phổ biến. Dê và cừu chiếm vị trí thứ 3, sau lợn và bò, nhiều hộ nuôi từ 100-300 con dê hoặc cừu (Lê ðình Cường, 1997 [10]). Ở các tỉnh phía Nam như thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Long An, Bến Tre, ðồng Nai chăn nuôi dê với quy mô ñàn nhỏ hơn, bình quân từ 10-20 con/ñàn (ðậu Văn Hải và Cao Xuân Thìn, 2001 [14]). ðặng Xuân Biên (1993) [1] cho rằng số lượng dê nuôi ở Việt Nam còn quá ít so với các vật nuôi khác. Dê Cỏ Việt Nam tăng khối lượng chậm, tầm vóc nhỏ, phương thức chăn nuôi cổ truyền, quảng canh nên năng suất sinh sản, sinh trưởng kém, tỷ lệ nuôi sống thấp nên tốc ñộ tăng ñàn chậm. Tuy nhiên, theo Niên giám thống kê năm 20010, số lượng dê ở Việt Nam ñã tăng từ 543,9 ngàn con năm 2000 lên 1,28 triệu con năm 2010 Bên cạnh ñó chất lượng giống dê ñã ñược nâng cao (Cục chăn nuôi, 2010 [9]. Việt Nam ñã nhập 3 giống dê sữa thịt từ Ấn ðộ (Jumnapari, Beetal, Barbari), 1 giống dê chuyên thịt từ Mỹ (Boer) năm 2000. Nhà nước Việt Nam ñã có chính sách phát triển chăn nuôi dê qua “Chương trình giống dê Quốc gia”, nên chăn nuôi dê ở Việt Nam những năm gần ñây ñã có những bước tiến bộ vượt bậc. Con dê ñã và ñang trở thành con vật nuôi ñược người dân quan tâm, nhất là vùng ñồi núi, dê là một trong những gia súc giúp người dân nâng cao thu nhập, góp phần xóa ñói giảm nghèo, một số chủ trang trại ñã làm giàu từ chăn nuôi dê. 1.4.2. Tình hình chăn nuôi dê ở Lào Ở Lào ngành chăn nuôi dê ñã có từ lâu ñời, nhưng chỉ theo kiểu quảng canh, tự túc, tự phát trên khắp cả nước, chưa có hệ thống quản lý ñàn và giống, thiếu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Giống dê ñược nuôi phần lớn 42 là dê Lạt ñịa phương nhỏ con, năng suất thấp. Nghề chăn nuôi dê với quy mô trang trại chưa ñược hình thành. Theo số liệu của Bộ Nông Lâm nghiệp Lào (Ministry of Agriculture and Forestry, 2001 [70]; 2006 [71]; 2008 [72]; 2009 [73]; 2010 [74]), năm 2009 tổng ñàn dê của Lào có khoảng trên 338,8 ngàn con, chủ yếu tập trung ở miền Bắc (chiếm 43,83%) và ở miền Trung (chiếm 39,61%). Ở miền Nam ñàn dê chỉ chiếm 16,56% (chủ yếu ở tỉnh Saravan và Sekong). Chăn nuôi dê ở Lào phát triển không ñồng ñều, tùy thuộc theo ñiều kiện tự nhiên và phân bố của khu dân cư. Các tỉnh nuôi nhiều dê nhất trong nước phần lớn tập trung ở miền Trung và miền Bắc. Năm 2001 dưới sự tài trợ của chương trình Sarec-Sida của Thuỵ ðiển Trung tâm Nghiên cứu chăn nuôi Nậm Xuông (Viêng Chăn) ñã nhập 25 con dê Bách Thảo từ Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây (Việt Nam) về nhằm cải tạo giống dê ñịa phương. Một số dê lai thương phẩm ñược tạo ra giữa dê ñực Bách Thảo và dê cái Lạt ñã ñưa vào nuôi thử trong nông hộ. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu nào về các con lai này. ðể tạo ñiều kiện cho nghề chăn nuôi dê phát triển mạnh mẽ, tận dụng hết ñược tiềm năng sẵn có của con dê trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, Nhà nước Lào cũng ñã có sự quan tâm ñầu tư cho nghiên cứu, xây dựng mô hình, ñặc biệt là ñào tạo chuyển giao kỹ thuật thích hợp về chăn nuôi dê cho các cán bộ kỹ thuật cũng như cho người dân. 43 CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Gia súc: Dê ñịa phương (dê Lạt) và dê lai F1 (BT x L) giữa dê ñực Bách Thảo (BT) nhập từ Việt Nam và dê cái Lạt (L) của Lào (sơ ñồ 2.1). Sơ ñồ 2.1. Lai dê Bách Thảo (BT) với dê Lạt (L) và ñối tượng thí nghiệm - Thức ăn bổ sung: Lá sắn khô, tảng ñá liếm. 4 ♂ BT 84 ♀ L 4 ♂ L 84 ♀ L 45 ♂ + 56 ♀ F1 50 ♂ + 66 ♀ L - ðặc ñiểm ngoại hình - ðặc ñiểm sinh trưởng T N 1 : L ai g iố n g, ñ án h g iá k h ả n ăn g si n h s ản , s in h t rư ởn g 2 ♂ BT 42 ♀ L 2 ♂ L 42 ♀ L 30 ♂ F1 41 ♀ F1 30 ♂ L 42 ♀ L 2 ♂ BT 2 ♂ L TN2 : Nuôi dưỡng : truyền thống/cải tiến Khả năng sinh sản Khả năng sinh sản 44 2.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - ðịa ñiểm: Tại một số tỉnh (Luangprabang, Savannakhet, Champasack và Atapeu) và Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi Nậm Xuông của Lào, các phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thủy sản của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. - Thời gian: 4 năm (2008-2011). 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1. ðiều tra khảo sát tình hình chăn nuôi dê tại Lào - Số lượng và phân bố ñàn dê trên cả nước. - ðặc ñiểm chăn nuôi dê nông hộ: o Giống và phương thức nhân giống. o Thức ăn và phương thức chăn nuôi. o ðiều kiện chuồng trại. o Thị trường. 2.3.2. Lai giống và ñánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của dê lai so với dê ñịa phương nuôi trong ñiều kiện chăn nuôi nông hộ • Lai giống - Chọn dê ñực Bách Thảo nhập từ Việt Nam sang Lào. - Chọn dê cái Lạt ñể ghép ñôi giao phối với dê ñực Bách Thảo. - Xác ñịnh các cặp lai. - Chọn hộ nuôi thí nghiệm. - Tiến hành lai giống. • ðánh giá ngoại hình và khả năng sinh trưởng - ðặc ñiểm ngoại hình. - Khối lượng tích luỹ ở các ñộ tuổi. - ðồ thị sinh trưởng. 45 • ðánh giá năng suất sinh sản - Tuổi phối giống lần ñầu (ngày). - Chu kỳ ñộng dục (ngày). - Tuổi ñẻ lứa ñầu (ngày). - ðộng dục lại sau ñẻ (ngày). - Thời gian mang thai (ngày). - Khoảng cách lứa ñẻ (ngày). - Số con ñẻ ra/lứa (con). 2.3.3. ðánh giá ảnh hưởng của phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng ñến năng suất và phẩm chất thịt của dê Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: - Lượng thức ăn thu nhận. - Tăng khối lượng bình quân hàng ngày. - Các chỉ tiêu năng suất thịt: khối lượng giết mổ, khối lượng móc hàm, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt tinh và tỷ lệ các phần thân thịt (% nạc, % xương ...). - Các chỉ tiêu phẩm chất thịt: giá trị pH ở các thời ñiểm 3 giờ và 24 giờ, màu sắc thịt, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, ñộ dai của thịt 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. ðiều tra khảo sát tình hình chăn nuôi dê tại Lào * Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Những thông tin thứ cấp về số lượng ñầu con và số hộ chăn nuôi trên toàn quốc ñược lấy từ các cơ quan thống kê trung ương và ñịa phương. * Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Phương pháp ñiều tra nhanh nông thôn (RRA) ñược áp dụng ñể mô tả các hệ thống chăn nuôi dê, thông tin về phương thức chăn nuôi dê, sử dụng nguồn thức ăn, chuồng trại và cách buôn bán dê. Phương pháp này ñược thực 46 hiện dựa trên bộ câu hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục 2). Các tỉnh ñược chọn dựa trên ñiều kiện tự nhiên ñại diện cho từng vùng (ñịa hình ñồi núi dốc tại miền Bắc (Luangprabang), ñồng bằng ở miền Trung (Savannakhet) và cao nguyên và trung du ở miền Nam (Champasack và Atapeu). Tổng số 126 ñàn dê ñược ñiều tra tại các tỉnh nói trên. Dung lượng mẫu ñiều tra như sau: 11-20 hộ/làng x 2 làng/tỉnh x 4 tỉnh. Cụ thể: Laksip 11 ñàn, Khoksavang 14 ñàn (Luangprabang); Nongdeun 15 ñàn, Nongsaphang 20 ñàn (Savannakhet); Laksisip 15 ñàn, Kengkia 15 ñàn (Champasack); Xekhaman 19 ñàn, Kengmakheua 17 ñàn (Atapeu). 2.4.2. Lai giống và ñánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của dê lai so với dê Lạt nuôi tại nông hộ Chúng tôi tiến hành lai giống giữa dê ñực Bách Thảo với dê cái Lạt (BT x L), tiến hành theo dõi, so sánh khả năng sinh trưởng và sinh sản của dê lai F1 (BT x L) so với dê Lạt nuôi trong cùng ñiều kiện sản xuất nông hộ ở tỉnh Atapeu. 2.4.2.1. Phương pháp chọn gia súc và lai giống • Chọn ñịa ñiểm và hộ nuôi dê: ðịa ñiểm: Tỉnh Atapeu là một tỉnh nằm ở phía Nam của nước Lào, có quốc lộ Hồ Chí Minh và có 2 con sông chảy qua (Xekong và Xekhamam). Tỉnh Atapeu có 5 huyện (Samakhixay, Saysetha, Sanxay, Sanamxay và Phouvong) với dân số 121.320 người. Phía Nam giáp tỉnh Chiempang của Campuchia. Phía ðông giáp với tỉnh Kon Tum nước Việt, phía Bắc giáp tỉnh Xekong, phía Tây giáp tỉnh Champasack. ðịa hình chia thành 3 vùng khác biệt ngăn cách bởi con sông Xekong và Xekhaman: vùng núi, vùng trung du và vùng ñồng bằng. Atapeu có tổng diện tích ñất tự nhiên 10.320 km2, trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp chiếm 1/4; ñất lâm nghiệp 2/4 và ñất khác 1/4. Deleted: 47 Khí hậu Atapeu mang ñặc thù của vùng Trung du miền núi phía Nam, chia làm hai mùa rõ. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào 5 tháng mùa mưa (từ tháng 5 ñến tháng 9) chiếm 75-85% tổng lượng mưa cả năm. Tháng 7 và tháng 8 là tháng có số ngày mưa nhiều nhất trong năm (từ 20 ñến 25 ngày/tháng), lũ lụt cũng thường xuyên xảy ra trong thời gian này. Nhiệt ñộ trung bình năm là 24,52oC. ðộ ẩm không khí tương ñối cao cả năm từ 75-77%, sự chênh lệch nhau về ñộ ẩm giữa các tháng tương ñối lớn. Tháng có ñộ ẩm cao nhất là tháng 7 và tháng 8 (84,52% và 84,82%), tháng có ñộ ẩm thấp nhất là tháng 3 (66,58%). • Chọn hộ nuôi dê: Chúng tôi tiến hành chọn 2 làng (làng Taseng và Dakiet huyện Sanxay, tỉnh Atapeu), mỗi làng chọn 21 hộ (tổng số là 42 hộ) ñể nuôi dê thí nghiệm. • Chọn dê ñực Bách Thảo: Tổng số 6 dê ñực giống Bách Thảo tại Trung tâm nhân giống Nông-Lâm nghiệp tỉnh Kon Tum (Việt Nam) ñược chọn mua và nhập về Lào. Dê ñực có tầm vóc to, thân hình cân ñối, khoẻ mạnh, không khuyết tật; ñầu to ngắn, trán rộng, mắt sáng, tinh nhanh; bốn chân thẳng, khoẻ, ñi ñứng vững chắc, hai dịch hoàn ñều, cân ñối. Trước khi phối giống dê ñược nuôi thích nghi 1 tháng tại Trung tâm nhân giống Nông-Lâm nghiệp của tỉnh Atapeu. • Chọn dê cái Lạt: Tổng số 168 dê cái Lạt có thân hình thanh, mảnh, ñầu nhỏ, nhẹ, da mỏng, lông mịn ñược chọn mua từ các nông hộ tại tỉnh Savanakhet ñưa về Atapeu ñể nuôi thí nghiệm. • Lai giống: Số dê ñực ñược tuyển chọn ở Việt Nam nhập sang Lào ñược dùng ñể lai giống với những dê cái Lạt nói trên. Việc lai giống này ñược tiến hành ở các nông hộ ñã chọn tại tỉnh Atapeu. 48 Bước ñầu 84 dê cái Lạt nuôi tại các nông hộ ñược phân thành 4 nhóm ñể ghép ñôi giao phối với 4 dê ñực Bách Thảo (1 dê ñực Bách Thảo x 21 dê cái Lạt) ñể tạo ra dê lai F1 nhằm ñánh giá khả năng sinh trưởng (thí nghiệm 1 tại sơ ñồ 2.1) và 2 dê ñực Bách Thảo khác ñược phối giống với 42 dê cái Lạt còn lại ñể tạo ra con lai F1 nhằm: (1) ñánh giá khả năng sinh sản của ñàn dê cái F1 khi phối ngược với ñực BT (thí nghiệm 1 tại sơ ñồ 2.1) và (2) tiến hành theo dõi và ñánh giá khả năng sinh trưởng của ñàn dê ñực F1 theo các chế ñộ nuôi dưỡng khác nhau (thí nghiệm 2 tại sơ ñồ 2.1). • Dê Lạt thuần: Dê ñực Lạt (4 con) nuôi tại các nông hộ ñược phân thành 4 nhóm ñể ghép ñôi giao phối với 84 dê cái Lạt (1 dê ñực/21 dê cái) ñể tạo ra dê Lạt thuần nuôi so sánh với dê lai F1 về khả năng sinh trưởng trong cùng ñiều kiện nuôi chăn thả tự nhiên của nông hộ (thí nghiệm 1 tại sơ ñồ 2.1). Mặt khác, 2 dê ñực Lạt ñược phối với 42 dê cái Lạt và tạo ra ñàn dê Lạt thuần nhằm: (1) ñánh giá và so sánh khả năng sinh sản của ñàn dê cái Lạt so với dê cái lai F1 (thí nghiệm 1 tại sơ ñồ 2.1); (2) ñánh giá và so sánh khả năng sinh trưởng theo các chế ñộ nuôi dưỡng khác nhau giữa dê Lạt thuần và dê ñực lai F1 (thí nghiệm 2 tại sơ ñồ 2.1). 2.4.2.2. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu • ðánh giá ngoại hình: Toàn bộ dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt sinh ra ñược ñánh số và quan sát trực tiếp tại các thời ñiểm cân và ño (sơ sinh, 3, 6, 9, 12, 18, 24, 30 và 36 tháng tuổi): Màu lông, kết cấu tổng thể về ngoại hình và ñặc ñiểm bề ngoài của các bộ phận cơ thể ñược theo dõi và mô tả cho từng con. • Khả năng sinh trưởng: Toàn bộ dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt sinh ra ñược ñánh số, nuôi dưỡng theo cách truyền thống trong các nông hộ và theo dõi ñể thu thập các số liệu 49 về sinh trưởng gồm: Khối lượng tích luỹ ở các ñộ tuổi khác nhau, ñồ thị sinh trưởng, tăng khối lượng bình quân ở các giai ñoạn tuổi khác nhau (từ sơ sinh ñến 36 tháng tuổi). Dê ñược cân bằng cân ñồng hồ từ 5 ñến 100 kg tùy theo tuổi và khối lượng. • Năng suất sinh sản: Khi các dê cái lai F1 ñạt 9-10 tháng tuổi (41 con) chúng ñược phối giống trở ngược với ñực Bách Thảo và dê cái Lạt ñạt 9-10 tháng tuổi (42 con) ñược phối giống với dê ñực Lạt (sơ ñồ 2.1). Dê cái lai F1 (BT x L) và dê cái Lạt ñược theo dõi tập tính sinh dục với các chỉ tiêu sau: Tuổi phối giống lần ñầu, chu kỳ ñộng dục, tuổi ñẻ lứa ñầu, thời gian ñộng dục lại sau ñẻ, khoảng cách lứa ñẻ, thời gian mang thai và số con ñẻ ra/lứa. Những chỉ tiêu này ñược theo dõi ñến lứa ñẻ thứ 2 thông qua ñặt sổ theo dõi tại các nông hộ tham gia. 2.4.3. ðánh giá ảnh hưởng của phẩm giống và chế ñộ nuôi dưỡng ñến năng suất và phẩm chất thịt của dê 2.4.3.1. Thiết kế thí nghiệm Thí nghiệm ñược tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi Nậm Xuông thuộc Viện nghiên cứu Khoa học Nông Lâm nghiệp Quốc gia Lào (NAFRI) trong thời gian 5 tháng (3-8/2010) gồm 1 tháng nuôi thích nghi và 4 tháng theo dõi thí nghiệm. Thí nghiệm ñược thiết kế theo mô hình nhân tố 2 x 2. Trong ñó, nhân tố thứ nhất là phẩm giống gồm 2 loại dê là dê ñịa phương (dê Lạt) và dê lai F1 (BT x L), còn nhân tố thứ hai là chế ñộ nuôi dưỡng gồm nuôi theo truyền thống và nuôi cải tiến. Mỗi loại dê gồm 30 con dê ñực 6-7 tháng tuổi ñược chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm ñều nhau (15 con/nhóm). Nhóm thứ nhất ñược nuôi theo chế ñộ truyền thống (hình 2.1): chăn thả tự do kiếm ăn từ 7 giờ sáng ñến 5 giờ chiều. Nhóm thứ hai ñược nuôi theo chế ñộ cải tiến (hình 2.2): mỗi con 50 ñược bổ sung thêm lá sắn khô và ñá liếm khoáng cho ăn tự do tại chuồng ngoài thời gian chăn thả chung với nhóm kia. Thí nghiệm ñược tóm tắt trong bảng 2.1. Hình 2.1. Chăn thả truyền thống Hình 2.2. Chuồng nuôi dê thí nghiệm Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm nuôi dê sinh trưởng Trước khi tiến hành thí nghiệm, toàn bộ ñàn dê thí nghiệm ñược tiêm phòng vacxin ñậu, vacxin viêm ruột hoại tử và tẩy nội ngoại ký sinh trùng. Chế ñộ nuôi truyền thống Chế ñộ nuôi cải tiến Dê lai F1 Dê Lạt Dê lai F1 Dê Lạt Số lượng dê (con) 15 15 15 15 Tuổi khởi ñiểm (tháng) 6 6 6 6 Thời gian nuôi thích nghi (tháng) 1 1 1 1 Thời gian thí nghiệm (tháng) 4 4 4 4 Chế ñộ nuôi dưỡng: - Chăn thả tự do - Cho ăn tại chuồng - Thức ăn bổ sung Như thường lệ (7 giờ sáng-5 chiều) không không Như thường lệ (7 giờ sáng-5 chiều) Lá sắn khô Hỗn hợp khoáng 51 Trong thời gian thí nghiệm, sau thời gian chăn thả ban ngày (7 giờ sáng-5 giờ chiều), khi về chuồng mỗi dê ñược nhốt ở một ô chuồng cố ñịnh cho từng con, mỗi con ñược bố trí máng ăn và máng uống riêng. Lá sắn khô sử dụng trong thí nghiệm này có thành phần theo vật chất khô (VCK) như sau: 23,57% protein thô, 24,37% xơ thô, 7,31% mỡ, 35,37% dẫn xuất không N và 9,38% khoáng tổng số. Tảng ñá liếm sử dụng trong thí nghiệm là loại Boslic-RED của Thái Lan có khối lượng 2 kg với thành phần (trong 1kg) gồm: 220g Na, 130g Ca, 50,4g P, 16g Mg, 9g S, 2g Fe, 340 mg Zn, 425mg Mn, 225mg Cu, 30mg Co, 8mg Si và 13mg I. ðá liếm ñược treo cố ñịnh trong từng ô chuồng cá thể và khi kết thúc thí nghiệm ñược cân lại sau khi ñã phơi khô ñể tính lượng thu nhận của từng con. 2.4.3.2. Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu • Xác ñịnh lượng thu nhận thức ăn bổ sung: Lá sắn khô cho ăn và thừa của từng con ñược cân và lấy mẫu ñại diện trong 7 ngày liên tục vào giữa mỗi tháng thí nghiệm. + Lượng thức ăn (lá sắn) thu nhận: Hàng ngày, lá sắn cho ăn ñược cân trước khi cho ăn, thức ăn thừa hàng ngày ñược thu lại và cân vào sáng ngày hôm sau. Thức ăn cho ăn và thức ăn thừa ñược lấy mẫu ñể phân tích vật chất khô. Từ ñó tính ñược lượng thức ăn thu nhận theo vật chất khô: Kg VCK thu nhận = Kg VCK cho ăn – Kg VCK còn thừa Mẫu thức ăn cho ăn và thức ăn thừa ñược lấy trong 7 ngày liên tục vào giữa mỗi tháng thí nghiệm. + Lượng ñá liếm thu nhận: Trước thí nghiệm, tảng ñá liếm ñược cân riêng từng con trong từng chuồng cá thể. Kết thúc thí nghiệm, cân lượng ñá liếm còn lại cho từng con (sau khi ñã phơi khô). 52 KL ñá liếm thu nhận = KL ñá liếm trước TN° - KL ñá liếm khi kết thúc TN° • Xác ñịnh khả năng tăng khối lượng: Dê ñược cân khối lượng từng con bằng cân ñiện tử vào buổi sáng trước lúc thả ra bãi chăn vào lúc bắt ñầu nuôi thích nghi, bắt ñầu theo dõi thí nghiệm và 2 tuần/lần trong quá trình thí nghiệm cho ñến lúc kết thúc thí nghiệm. Dê ñược cân vào buổi sáng khi dê ñói (trước lúc thả ra bãi chăn). Tăng khối lượng bình quân hàng ngày (ADG) ñược tính toán dựa trên khối lượng dê tăng trong thời gian nuôi và thời gian nuôi. Tăng khối lượng cả kỳ ñược tính bằng chênh lệch khối lượng dê giữa ñầu và cuối thời gian thí nghiệm. • Phương pháp mổ khảo sát Cuối kỳ thí nghiệm mỗi lô ñược chọn ngẫu nhiên 3 con ñể mổ khảo sát theo phương pháp thường quy. Tỷ lệ thịt xẻ ñược tính bằng phần trăm khối lượng thân thịt so với tổng khối lượng sống (nhịn ñói 24 giờ trước khi mổ khảo sát). ðồng thời thân thịt ñược xẻ ñôi ñể dùng một nửa tính tỷ lệ các phần khác nhau trong ñó gồm ñùi trước, ñùi sau, sườn-ngực, cổ, và bụng (hình 2.3). Nửa thân thịt còn lại ñược dùng ñể tính tỷ lệ thịt, xương và các chỉ tiêu chất lượng thịt. Hình 2.3. Các phần thân thịt của dê ðùi sau ðùi trước Sườn-ngực Bụng Cổ 53 Hình 2.4. Mổ khảo sát ñể ñánh giá năng suất thân thịt • Phương pháp ñánh giá chất lượng thịt dê Các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng thịt gồm giá trị pH, màu sắc, ñộ dai, tỷ lệ mất nước bảo quản và mất nước chế biến. Mẫu thịt ñược lấy ở cơ thăn (M. longissimus) và cơ bán nguyệt (M. Semimembranosus) ñể ñánh giá các chỉ tiêu chất lượng thịt lúc 3 giờ sau giết thịt. Sau ñó mẫu ñược lọc sạch, cắt thành các miếng có ñộ dày 2,5-3,0 cm và ñược bảo quản ở nhiệt ñộ 4°C ñể xác ñịnh các chỉ tiêu chất lượng thịt tại thời ñiểm 24 giờ sau giết thịt. Hình 2.5. Xác ñịnh chất lượng thịt + Các chỉ tiêu về khả năng cho thịt: Khối lượng móc hàm = KL sống – KL nội tạng, lông, da, tiết KL thân thịt = KL móc hàm – KL ñầu, chân 54 Tỷ lệ các phần: Khối lượng móc hàm Tỉ lệ móc hàm (%) = Khối lượng sống × 100 Khối lượng thân thịt Tỉ lệ thân thịt (%) = Khối lượng sống × 100 Khối lượng thịt tinh Tỉ lệ thịt tinh (%) = Khối lượng thân thịt × 100 KL phần thân thịt Tỉ lệ các phần thân thịt (*) (%) = KL thân thịt × 100 KL bộ phận cơ thể Tỉ lệ bộ phận cơ thể (**) (%) = KL sống × 100 Ghi chú: (*) Các phân thân thịt gồm ñùi trước, ñùi sau, ngực sườn, bụng, cổ. (**) Bộ phận cơ thể gồm ñầu, chân, phổi, gan, lách, cật, tim, dạ dày, ruột + Các chỉ tiêu chất lượng thịt: Chất lượng thịt ñược ñánh giá theo phương pháp của Cabaraux và cộng sự (2003) [48]. Phân loại chất lượng thịt (pH, màu sắc, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, ñộ dai cơ) theo tiêu chuẩn phân loại của Warner và Joo (Warner và cộng sự 1997 [100]; Joo và cộng sự 1999 [65]). Giá trị pH của cơ thăn và cơ bán nguyệt ñược ño bằng máy ño pH Star (CHLB ðức) với 5 lần do lặp lại ñối với một mẫu tại thời ñiểm 3 giờ (pH3) và 24 giờ (pH24) sau giết thịt. Màu sắc thịt ñược ño trên cơ bán nguyệt vào lúc 24 giờ sau giết thịt bằng máy ño màu sắc Minolta CR-410 (Nhật Bản) với 5 lần lặp lại ñể xác ñịnh các 55 giá trị màu sắc dựa trên mức ñộ phản quang của ánh sáng phát ra từ nguồn sáng của ñèn. Các giá trị màu sắc ñược ñánh giá gồm: - L* (lightness) dao ñộng từ 0 ñến 100; L* = 0 tương ứng với màu ñen (không có phản xạ), L* = 100 tương ứng với màu trắng (phản xạ 100%). - a* (redness); nếu a*>0 thịt có màu ñỏ (red), nếu a*<0 thịt có màu xanh lá cây (green). - b* (yellowness); nếu b*>0 thịt có màu vàng (yellow), nếu b*<0 thịt có màu xanh da trời (blue). Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) ñược xác ñịnh trên cả mẫu cơ thăn và cơ bán nguyệt: lấy khoảng 50g mẫu cơ thăn và mẫu ñược bảo quản trong túi nilon kín ở nhiệt ñộ 40C trong thời gian 24 giờ. Cân mẫu trước và sau bảo quản ñể tính tỷ lệ mất nước theo công thức sau: KL mẫu trước bảo quản - KL mẫu sau bảo quản Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) = KL mẫu trước bảo quản × 100 Tỷ lệ mất nước chế biến (%) ñược xác ñịnh trên cả mẫu cơ thăn và cơ bán nguyệt trước và sau chế biến tại thời ñiểm 24 giờ sau giết thịt theo công thức sau: KL mẫu trước chế biến - KL mẫu sau chế biến Tỷ lệ mất nước chế biến (%) = KL mẫu trước chế biến × 100 Khối lượng mẫu sau chế biến ñược xác ñịnh là khối lượng cân lại mẫu sau khi hấp cách thuỷ bằng máy Waterbath Memmert ở nhiệt ñộ 750C trong thời gian 60 phút. ðộ dai của thịt: mẫu thịt sau khi ñã xác ñịnh tỷ lệ mất nước chế biến ñược bảo quản ở nhiệt ñộ 4oC trong vòng 24 giờ. Sau ñó trên mỗi mẫu thịt, dùng dụng cụ lấy mẫu (ñường kính 1 cm) lấy mẫu (thỏi) lặp lại có cùng chiều với thớ cơ và ñưa vào máy xác ñịnh lực cắt. ðộ dai của mỗi mẫu thịt ñược xác ñịnh là trung bình của 5 lần ño lặp lại theo phương pháp của Warner (Warner và cộng sự, 1997 [100]). 56 2.4.4. Phương pháp phân tích thành phần hóa học của thức ăn Các mẫu thức ăn ñại diện ñược thu thập, xử lý và ñưa về Phòng phân tích thức ăn chăn nuôi - Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - ñể phân tích thành phần hoá học (vật chất khô, protein, xơ, mỡ, khoáng) theo các phương pháp tương ứng của AOAC (AOAC, 1991 [42]). 2.4.5. Phương pháp ñánh giá hiệu quả kinh tế Sử dụng phương pháp phân tích riêng phần (partial budget analysis) ñể ñánh giá hiệu quả kinh tế. Nghĩa là chỉ ñưa vào phân tích những phần có sự khác biệt về thu chi giữa hai phương pháp cho ăn cải tiến và truyền thống. Những phần ñược xem là giống nhau giữa hai phương pháp cho ăn sẽ không ñưa vào phân tích. Hiệu quả kinh tế của phương pháp cho ăn cải tiến so với phương pháp cho ăn truyền thống sẽ ñược phân tích theo công thức: Hiệu quả kinh tế = (Tăng thu + Giảm chi) – (Tăng chi + Giảm thu) Trong ñó: - Thu nhập: chỉ ñưa vào phân tích phần thu nhập từ bán dê. - Chi phí:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcn_vnn_la_bounmy_phiovankham_9521_2005389.pdf
Tài liệu liên quan